Giáo án Toán 6 - Tiết 58 đến tiết 104

I. Mục tiêu:

HS hiểu và nắm vứng quy tắc nhân hai số nguyên

HS biết vận dụng quy tắc dấu để tính tích của các số nguyên

II. Chuẩn bị

GV: Bảng phụ ghi bài tập củng cố: ? 4; bài 79 (SGK)

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc167 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1286 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 6 - Tiết 58 đến tiết 104, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phân phối chương trình số hoc 6 *****0***** Học kì I: 58 tiết Tieỏt Noọi dung tieỏt hoùc Tieỏt Noọi dung tieỏt hoùc Chửụng I - OÂn taọp vaứ boồ tuực veà soỏ tửù nhieõn 28 Luyeọn taọp 1 Đ1. Taọp hụùp. Phaàn tửỷ cuỷa taọp hụùp 29,30 Đ16. ệụực chung vaứ boọi chung 2 Đ2. Taọp hụùp caực soỏ tửù nhieõn 31,32 Đ17. ệụực chung lụựn nhaỏt 3 Đ3. Ghi soỏ tửù nhieõn 33 Luyeọn taọp 4 Đ4. Soỏ phaàn tửỷ cuỷa moọt taọp hụùp. Taọp hụùp con 34,3536,37, Đ18. Boọi chung nhoỷ nhaỏt. Btaọp OÂn taọp chửụng I 5 Luyeọn taọp 38 OÂn taọp chửụng I 6 Đ5. Pheựp coọng vaứ pheựp nhaõn 39 Kieồm tra chửụng I (1 tieỏt) 7 Luyeọn taọp Chửụng II - Soỏ nguyeõn 8-9 Đ6. Pheựp trửứ vaứ pheựp nhaõn 40 Đ1. Laứm quen vụựi soỏ nguyeõn aõm 10 Luyeọn taọp 41 Đ2. Taọp hụùp caực soỏ nguyeõn 11 Luyeọn taọp veà 4 pheựp tớnh 42,43 Đ3. Thửự tửù trong taọp hụùp soỏ nguyeõn. Baứi taọp 12 Đ7. Luyừ thửứa vụựi soỏ muừ tửù nhieõn.Nhaõn hai luyừ thửứa 45 Đ5. Coọng hai soỏ nguyeõn khaực daỏu 13 Luyeọn taọp 46 Luyeọn taọp 14 Đ8. Chia hai luyừ thửứa cuứng cụ soỏ 47 Đ6. Tớnh chaỏt cuỷa pheựõp coọng caực soỏ nguyeõn 15 Đ9.Thửự tửù thửùc hieọn caực pheựp tớnh 48 Luyeọn taọp 16,17 OÂn taọp OÂn taọp 49 Đ7. Pheựp trửứ hai soỏ nguyeõn 18 Kieồm tra (1 tieỏt) 50,51 Đ8. Quy taộc daỏu ngoaởc - Btaọp 19 Đ10.T/chaỏt chia heỏt cuỷa moọt toồng 52 Đ9. Quy taộc chuyeồn veỏ 20 Đ11. D/hieọu chia heỏt cho 2, cho 5 53 Luyeọn taọp 21 Luyeọn taọp 54,55 Kieồm tra hoùc kỡ I (SH vaứ HH) 22 Đ12.D/hieọu chia heỏt cho 3, cho 9 56,57 OÂn taọp hoùc kỡ I 23 Luyeọn taọp 58 Traỷ baứi kieồm tra hoùc kỡ I 24 Đ13. ệụực vaứ Boọi 25,26 Đ14. Soỏ nguyeõn toỏ. Hụùp soỏ. Baỷng soỏ nguyeõn toỏ 27 Đ15. Phaõn tớch moọt soỏ ra thửứa soỏ nguyeõn toỏ Học kì II: 53 tiết Tieỏt Noọi dung tieỏt hoùc Tieỏt Noọi dung tieỏt hoùc 59 Đ10. Nhaõn hai soỏ nguyeõn khaực daỏu 87 Đ12. Pheựp chia phaõn soỏ 60 61 Đ11. Nhaõn hai soỏ nguyeõn cuứng daỏu Luyeọn taọp 88 89,90 Luyeọn taọp Đ13. Hoón soỏ. Soỏ thaọp phaõn. 62,63 Đ12. Tớnh chaỏt cuỷa pheựp nhaõn Phaàn traờm 64,65 Đ13. Boọi vaứ ửụực cuỷa moọt soỏ nguyeõn 91 Luyeọn taọp 66,6768 OÂn taọp chửụng II Kieồm tra chửụng II (1 tieỏt) 92,93 Luyeọn taọp caực pheựp tớnh veà p/soỏ vaứ soỏ thaọp phaõn 94 Kieồm tra (1 tieỏt) 69 Chửụng III - Phaõn soỏ Đ1. Mụỷ roọng khaựi nieọm phaõn soỏ 95 Đ14. Tỡm giaự trũ phaõn soỏ cuỷa moọt soỏ cho trửụực 70 Đ2. Phaõn soỏ baống nhau 96 Luyeọn taọp 71 72 Đ3. Tớnh chaỏt cụ baỷn cuỷa phaõn soỏ Đ4. Ruựt goùn phaõn soỏ 97 Đ15. Tỡm moọt soỏ bieỏt giaự trũ moọt phaõn soỏ cuỷa noự 73,74 Luyeọn taọp 98,99 Luyeọn taọp 75,7677 Đ5. Quy ủoàng maóu nhieàu phaõn soỏ Đ6. So saựnh phaõn soỏ 100 101 Đ16. Tổ soỏ cuỷa hai soỏ Luyeọn taọp 78 Đ7. Pheựp coọng phaõn soỏ 102 Đ17. Bieồu ủoà phaàn traờm 79 Luyeọn taọp 103 Luyeọn taọp 80,81 82 Đ8. T/c cơ bản của phép cộng phân số. Bài tập Đ9. Pheựp trửứ phaõn soỏ 104,105106,107 OÂn taọp chửụng III Kieồm tra cuoỏi naờm (SH vaứ HH) 83 Luyeọn taọp 108,109 OÂn taọp hoùc cuoỏi naờm(t1) 84 Đ10. Pheựp nhaõn phaõn soỏ 110 OÂn taọp hoùc cuoỏi naờm(t2) 85,86 Đ11. T/c cụ baỷn cuỷa pheựp nhaõn phaõn 111 Traỷ baứi kieồm tra cuoỏi naờm soỏ. Baứi taọp Chuỷ ủeà tửù choùn naõng cao Soỏ tieỏt Noọi dung Soỏ tieỏt Noọi dung 4 Daừy soỏ tửù nhieõn vieỏt theo quy luaọt 4 Moọt soỏ daùng baứi taọp veà soỏ nguyeõn 4 So saựnh hai luyừ thửứa 4 So saựnh hai phaõn soỏ 4 Tỡm chửừ soỏ taọn cuứng cuỷa moọt luyừ thửứa 4 Daừy caực phaõn soỏ vieỏt theo quy luaọt 4 Caực vaỏn ủeà naõng cao veà tớnh chia heỏt, ửụực vaứ boọi 4 Moọt soỏ phửụng phaựp giaỷi toaựn soỏ hoùc Ngaứy soaùn: 1/ 1 / 2010 Tieỏt 59 ĐĐ 10 . NHAÂN HAI SOÁ NGUYEÂN KHáC DAÁU Haừy nhụự : Soỏ aõm x Soỏ dửụng = Soỏ aõm ! I. Mục tiêu: HS hiểu và nắm vứng quy tắc nhân hai số nguyên HS biết vận dụng quy tắc dấu để tính tích của các số nguyên II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ ghi bài tập củng cố: ? 4; bài 79 (SGK) III. Các hoạt động dạy học : . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút) GV nêu câu hỏi và gọi 2 HS lên bảng HS 1: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu Chữa bài 113 (SBT) HS 2: Chữa bài 77 (SGK) GV cho HS nhận xét bài làm của 2 bạn và cho điểm HS. HS 1: Lên bảng phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu và chữa bài 113 (SBT) HS 2: Chữa bài 77 (SGK) Lời giải Số vải tăng mỗi ngày là: 250 . x (dm) a, Với x = 3 thì số vải tăng là 250. 3 = 750 (dm) b, Với x = -2 thì số vải tăng là 250. (- 2) = - 500 (dm) Hoạt động 2: Nhân 2 số nguyên dương (5 phút) GV yêu cầu HS cho VD về hai sô nguyên dơng và tìm tích của chúng HS lấy VD về hai số nguyên dơng và tìm tích của chúng GV: Vậy phép nhân hai số nguyên dương chính là phép nhân hai số tự nhiên khác 0 Hãy tính a, 12 . 3 b, 5 . 120 HS đọc kết quả của phép tính Hoạt động 3: Nhân 2 số nguyên âm (15 phút) GV cho HS làm ?2 theo nhóm khoảng 3 phút HS hoạt động theo nhóm (4 HS/nhóm) Quan sát kết quả 4 tích đầu và dự đoán kết quả của hai tích cuối 3. (- 4) = - 12 2. (- 4) = - 8 1. (- 4) = - 4 0. (- 4) = 0 (- 1). (- 4) = ? (- 2). (- 4) = ? HS dự đoán kết quả (- 1). (- 4) = 4 (- 2). (- 4) = 8 Vì sao các em dự đoán kết quả là 4 và 8 HS: Vì theo quy luật khi một thừa số giảm 1 đơn vị thì tích sẽ giảm đi 1 lượng bằng thừa số giữ nguyên tức là giảm - 4 hay tăng 4 nên ta có kết quả là 4 và 8 (?) Hãy điền số thích hợp vào ô trống a, (- 1). (- 4) = o . o b, (- 2). (- 4) = o . o HS điền số a, (- 1). (- 4) = 1. 4 b, (- 2). (- 4) = 2. 4 Các thừa số trong ô trống có quan hệ gì với các thừa số ban đầu ? HS các thừa số trong ô trống chính là GTTĐ của các thừa số ban đầu Dựa vào các kết quả trên em nào có thể nêu Quy tắc nhân hai số nguyên âm? HS nêu quy tắc nhân hai số nguyên âm GV cho HS đọc quy tắc (SGK) HS đọc quy tắc (SGK/90) áp dụng hãy tính a, (- 3).(- 7) b, (-4).(- 150) HS thực hiện phép tính ra bảng con (giấy trong) a, (- 3).(- 7) = 3.7 = 21 b, (-4).(- 150) = 4.150 = 600 (?) Các em có nhận xét gì về tích của hai số nguyên âm HS: Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dơng GV giới thiệu nhận xét (SGK) GV cho học sinh làm ?3 Tính: a, 5.17 b, (- 15).(-6) HS cả lớp cùng làm sau đó 1 HS lên bảng thực hiện phép tính Hoạt động 3: Kết luận – Củng cố (15 phút) Qua các biểu thức đã học các em rút ra kết luận gì về tích của một số nguyên với số 0, tích của hai số nguyên khác dấu, tích của hai số nguyên cùng dấu GV ghi kết luận lên bảng a.0 = 0.a = 0 Nếu a, b cùng dấu thì a.b = |a|.|b| Nếu a, b khác dấu thì a.b = (|a|.|b|) HS – Tích của một số nguyên với số 0 bằng 0 - Tích của hai số nguyên khác dấu là một số nguyên âm - Tích của hai số nguyên cùng dấu là một số nguyên dơng GV yêu cầu HS nhìn vào phần kết luận để phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên - HS phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu GV giới thiệu chú ý (SGK) Cách nhậ biết dấu của tích a.b = 0 -> a = 0 b = 0 GV giới thiệu chú ý (SGK) 1, Cách nhận biết dấu của tích 2, a.b = 0 => a = 0 b = 0 3, Khi đổi dấu một thừa số của tích thì tích đổi dấu. Khi đổi dấu của hai thừa số của tích thì thì tích không thay đổi GV cho HS làm bài tập HS đọc đề bài và suy nghĩ làm bài 1, Điền vào chỗ chấm a. Nếu a > 0 và a.b > 0 thì b b. Nếu a > 0 và a.b < 0 thì b a. Nếu a > 0 và a.b > 0 thì b > 0 b. Nếu a > 0 và a.b < 0 thì b < 0 2. Tính 2 HS lên bảng làm bài a, (+ 3). (+ 9) a, (+ 3). (+ 9) = 3.7 = 27 b, (- 3). 7 b, (- 3). 7 = - (3.7) = - 21 c, 13.(- 5) c, 13.(- 5) = - (13.5) = - 65 d, (+ 7). (- 5) d, (+ 7). (- 5) = - (7.5) = - 35 e, (- 9). (- 8) e, (- 9). (- 8) = 9.8 = 72 3. Bài 79 (SGK) Tính 27.(- 5) từ đó suy ra các kết quả HS tính và trả lời két quả (+ 27). (+ 5) (- 27). (- 5) (- 27). (+ 5) (+ 5) . (- 27) 27.(- 5) = - (27.5) = -135 Suy ra: (+ 27). (+ 5) = 135 (- 27). (- 5) = 135 (- 27). (+ 5) = -135 (+ 5) . (- 27) = -135 Trong bài này các em vận dụng kiến thức nào vừa học Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (3phút) - Học thuộc các quy tắc nhân hai số nguyên, các chú ý trong bài - Làm bài 80, 81, 82, 83 (SGK); HS khá giỏi làm bài 125, 126, 127 (SBT) Ngaứy soaùn: 2 / 1 / 2010 Tieỏt 60 ĐĐ 11 . NHAÂN HAI SOÁ NGUYEÂN CUỉNG DAÁU Soỏ aõm x Soỏ aõm = Soỏ dửụng Thaọt laứ deó nhụự ! I. Muùc tieõu : Hoùc xong baứi naứy hoùc sinh caàn phaỷi : Hieồu qui taộc nhaõn hai soỏ nguyeõn . - Bieỏt vaọn duùng qui taộc daỏu ủeồ tớnh tớch caực soỏ nguyeõn . II. Phửụng tieọn daùy hoùc : Saựch Giaựo khoa . III Hoaùt ủoọng treõn lụựp : 1: ổn định lớp : Lụựp trửụỷng baựo caựo sú soỏ lụựp 2: Kieồm tra baứi cuừ: - Hoùc sinh laứm caực baứi taọp ủaừ cho veà nhaứ 75 / 89 a) (-67) . 8 < 0 b) 15 . (-3) < 15 c) (-7) . 2 < -7 Hoùc sinh caàn chuự yự : Tớch cuỷa hai soỏ nguyeõn khaực daỏu laứ moọt soỏ aõm Khi nhaõn moọt soỏ aõm cho moọt soỏ dửụng thỡ tớch nhoỷ hụn soỏ ủoự 3: Baứi mụựi : Giaựo vieõn Hoùc sinh Baứi ghi - GV : Nhaõn hai soỏ nguyeõn dửụng chớnh laứ nhaõn hai soỏ tửù nhieõn Hoùc sinh laứm ?1 12 . 3 = 36 5 . 120 = 600 I- Nhaõn hai soỏ nguyeõn dửụng: Nhaõn hai soỏ nguyeõn dửụng chớnh laứ nhaõn hai soỏ tửù nhieõn khaực 0 . 12 . 3 = 36 5 . 120 = 600 - Nhaọn xeựt khi nhaõn (-4) vụựi laàn lửụùt 3 ; 2 ; 1 ; 0 (giaỷm 1 ủụn vũ) thỡ tớch nhaọn ủửụùc laàn lửụùt taờng 4 ủụn vũ . vaọy ta coự theồ suy ra keỏt quaỷ cuỷa (-1) . (- 4) vaứ (-2) . (- 4) Tửứ ủoự suy ra qui taộc nhaõn hai soỏ nguyeõn aõm Hoùc sinh laứm ?2 Hoùc sinh phaựt bieồu qui taộc Vaứi hoùc sinh khaực laọp laùi Hoùc sinh laứm vớ duù Hoùc sinh laứm ? 3 Caựch nhaọn bieỏt daỏu cuỷa tớch ( + ) . ( + ) đ ( + ) ( - ) . ( - ) đ ( + ) ( + ) . ( - ) đ ( - ) ( - ) . ( + ) đ ( - ) (x –1) . (x + 2) = 0 thỡ hoaởc x – 1 = 0 x = 0 + 1 = 0 hoaởc x + 2 = 0 x = 0 – 2 = -2 Vaọy x = 1 hay x = -2 Hoùc sinh laứm ?4 II-Nhaõn hai soỏ nguyeõn aõm : 3 . (-4) = -12 taờng 4 2 . (-4) = -8 taờng 4 1 . (-4) = -4 taờng 4 0 . (- 4) = 0 taờng 4 (-1) . (- 4) = 4taờng 4 (-2) . (- 4) = 8 Qui taộc : Muoỏn nhaõn hai soỏ nguyeõn aõm ,ta nhaõn hai Giaự trũ tuyeọt ủoỏi cuỷa chuựng . Vớ duù : (-4) . (-25) = 4 . 25 = 100 Nhaọn xeựt : Tớch cuỷa hai soỏ nguyeõn aõm laứ moọt soỏ nguyeõn dửụng III.- Keỏt luaọn : a . 0 = 0 . a = 0 Neỏu a ,b cuứng daỏu thỡ a . b = | a| . | b| Neỏu a ,b khaực daỏu thỡ a . b = -(| a| . | b|) Chuự yự : - Caựch nhaọn bieỏt daỏu cuỷa tớch ( + ) . ( + ) đ ( + ) ( - ) . ( - ) đ ( + ) ( + ) . ( - ) đ ( - ) ( - ) . ( + ) đ ( - ) a . b = 0 thỡ hoaởc a = 0 hoaởc b = 0 Khi ủoồi daỏu moọt thửứa soỏ thỡ tớch ủoồi daỏu .Khi ủoồi daỏu hai thửứa soỏ thỡ tớch khoõng thay ủoồi . 4: Cuỷng coỏ : Nhaõn soỏ nguyeõn vụựi 0 ? Phaựt bieồu qui taộc nhaõn hai soỏ nguyeõn cuứng daỏu , hai soỏ nguyeõn khaực daỏu Tỡm x bieỏt (x –1) . (x + 2) = 0 Baứi taọp 78 / 91 5: Daởn doứ : Baứi taọp veà nhaứ 79 ; 80 ; 81 SGK trang 91 Ngaứy soaùn: 3 / 1 / 2010 Tieỏt 61 Luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố quy tắc về dấu trong phép nhân 2 số nguyên - Rèn luyện kỹ năng tính tích của hai số nguyên cùng dấu và khác dấu. - HS biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính tích của 2 số nguyên II. Chuẩn bị của giáo viên và HS * GV : - Bảng phụ ghi bài 84, 86 (SGK) - Bảng phụ gắn các kí tự của máy tính bỏ túi * HS: Học thuộc quy tắc nhân số nguyên III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8 phút) GV nêu câu hỏi: HS1 Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, nhân hai số nguyên khác dấu HS1 Lên bảng phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên và thực hiện phép tính ? Tính a, (+ 5).(+ 11) a, (+ 5).(+ 11) = 55 b, (- 6).9 b, (- 6).9 = - (6.9) = - 54 c, 23.(- 7) c, 23.(- 7) = - (23.7) = -161 d, (- 250).(- 8 ) d, (- 250).(- 8 ) = 250.8 = 2000 HS 2 Chữa bài 82 (SGK) HS 2 lên bảng chữa bài 82 (SGK) ? So sánh a, (- 7). (- 5) với 0 a, (- 7). (- 5) = 7.5 = 35 > 0 b, (- 17). (5) với (- 5) . (-2) b, (- 17). (- 5) = - (17.5) = -85 (- 5) . (-2) = 5.2 = 10 => (- 17). (5) < (- 5) . (-2) c, (+19).(+6) với (-17).(-10) c, (+19).(+6) < (-17).(-10) Hoạt động 2: Chữa bài tập (10 phút) Bài tập 81 (SGK 191) HS đọc đề bài Muốn biết bạn nào bắn đợc số diểm cao hơn ta làm nh thế nào? HS lên bảng trình bày lời giải GV cho 1 HS lên bảng trình bày lời giải Tổng số điểm của Sơn là: 3.5 + 1.0 + 2.(-2) = 15 + 0 + (-4) = 11 Tổng số điểm của Dũng là: 2.10 + 1.(-2) + 3.(-4) = 20 -2 -12 = 6 GV cho HS nhận xét lời giải của bạn Vậy bạn Sơn bắn đợc số điểm cao hơn Bài 83 (SGK/92) HS đọc đề bài GV cho 1 HS trả lời kết quả và giải thích lý do Một HS trả lời Giá trị của biểu thức (x - 2).(x + 4) khi x = -1 là số nào trong 4 đáp án sau A.9 ; B.-9 ; C.5 ; D.-5 Giá trị của biểu thức (x-2) (x+4) khi x = -1 là B.-9 Vì (-1 - 2) (-1 + 4) = (-3).3 = - 9 Hoạt động 3: Luyện tập (20 phút) Bài 84: Điền các dấu “+”. “-” vào ô trống HS đọc đề bài GV cho 1 HS lên bảng làm bài trên bảng phụ HS cả lớp cùng làm 1 HS lên bảng làm bài Dấu của a Dấu của b Dấu của a.b Dấu của a.b2 + + + + + - - + - + - - - - + - Bài 85 (SGK/93) Tính a, (-25).8 a, = -205 b, 18.(-15) b, = -270 c, (-1500).(-100) c, = 150000 d, (-13)2 d, = 169 GV cho 2 HS lên bảng làm bài HS 1 làm câu a, c HS 2 làm câu b, d Bài 86 (SGK/93) Điền vào ô trống cho đúng HS làm bài theo nhóm (4 HS/nhóm) GV treo bảng phụ và cho HS cả lớp làm bài theo nhóm 1 HS đại diện cho nhóm lên bảng điền kết quả GV cho 1 nhóm trình bày kết quả và yêu cầu các nhóm khác nhận xét kết quả HS nhóm khác nhận xét kết quả a -15 13 -4 9 1 b 6 -3 -7 -4 -8 a.b -90 -39 28 -36 8 Bài 89 (SGK/193) Sử dụng máy tính bỏ túi để nhân hai số nguyên GV giới thiệu cho HS các nút x, +, - trên bảng phụ sau đó giới thiệu cách thực hiện phép nhân HS theo dõiGV hớng dẫn và thực hành theo trên máy tính của mình (-3).7 bằng máy tính GV cho HS áp dụng để tính 8.(-5) (-17). (-15) (-1356). 17 39.(-152) (-1909). (-75) - HS sử dụng máy tính để tính kết quả các phép tính và báo cáo kết quả Hoạt động 4: Giới thiệu sự ra đời của số âm (5 phút) GV cho HS đọc phần “có thể em cha biết” (SGK/92) Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2 phút) Ôn lại quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu, cùng dấu - Làm bài tập: 87, 88 (SGK) 128, 129, 130, 132, 133*(SBT) Ôn tập các tính chất của phép nhân trong N Ngaứy soaùn: 4 / 1 / 2010 Tieỏt 62 ĐĐ 12 . TÍNH CHAÁT CUÛA PHEÙP NHAÂN(T1) Caực tớnh chaỏt cụ baỷn cuỷa pheựp nhaõn trong N coự coứn ủuựng trong Z ? I. Mục tiêu: - HS hiểu các tính chất cơ bản của phép nhân: Giao hoán, kết hợp, nhân với 1 - HS biết tìm dấu của tích nhièu số nguyên - Bước đầu HS có ý thức biết vận dụng các tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức. II. Chuẩn bị của GV và HS GV: Bảng ghi các tính chất của phép nhân HS: Ôn lại các tính chất của phép nhân trong N III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút) GV nêu câu hỏi kiểm tra HS 1 Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên Tính a, (-16).12 b, 22.(-5) c, (-2500). (-100) d, (11)2 HS 2 Viết các tính chất của phép nhân các số tự nhiên GV cho HS nhận xét bài làm của hai bạn lên bảng Hoạt động 2: Tính chất giao hoán (3 phút) GV giới thiệu: Các tính chất của phép nhân trong Z cũng giống nh các tính chất của phép nhân trong N. Sau đó giới thiệu tính chất giao hoán. a.b = b.a GV cho HS phát biểu tính chất giao hoán bằng lời HS phát biểu tính chất giao hoán của phép nhân VD: 2.(-3) = (-3).2 (= -6) (-7).(-4) = (-4). (-7) (= 28) Hoạt động 3: Tính chất kết hợp (12 phút) GV cho HS nhắc lại tính chất kết hợp của phép nhân trong N HS phát biểu tính chất kết hợp của phép nhân trong N Tơng tự nh phép nhân trong N em nào có thể nêu công thức về tính chất kết hợp của phép nhân trong Z HS a.(b.c) = (a.b).c Hãy tính bằng hai cách Học sinh nêu 2 cách tính a, 9.(-5).2 9.(-5).2 = [9.(-5)].2 = (-45).2 = -90 b, 15.(-2).(-5)(-6) 9.(-5).2 = 9.[(-5).2] = 9.(-10) = -90 GV giới thiệu các chú ý (SGK/94) HS đọc lần lợt các chú ý (SGK/94) GV cho học sinh hoạt động nhóm bài ?1, ?2 yêu cầu HS lấy VD minh hoạ HS hoạt động theo nhóm (4 HS/nhóm) khoảng 3 phút GV cho 1 nhóm trình bày két quả sau đó yêu cầu HS nhóm khác nhận xét đánh giá Đại diện 1 nhóm trình bày kết quả ?1.... có dấu “+” ?2 ....có dấu “-” GV giới thiệu nhận xét (SGK/94) áp dụng tính: HS thực hiện phép tính a, 4.7.(-11).(-2) a, = (4.7).[(-11).(-2)] = 28.22 = 616 b, (-3)3 b, = (-3) .(-3) .(-3) = -27 c, (-3)4 c, = (-3) .(-3) .(-3) .(-3) = 81 Hoạt động 4: Nhân với 1 (3 phút) GV giới thiệu tính chất nhân với 1 HS phát biểu thành lời tính chất nhân với 1 a.1 = 1.a = a “Mọi số nguyên nhân với 1 đều bằng chính nó” GV cho HS làm ?3 và ?4 HS cả lớp cùng làm ?3 và ?4 GV yêu cầu HS báo cáo kết quả của ?3 và ?4 HS trả lời GV Vậy hai số đối nhau có bình phơng bằng nhau ?3 a.(-1) = (-1).a = -a ?4 (-3)2 = 32 (=9) Hoạt động 5: Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng (6 phút) GV cho học sinh nêu công thức và phát biểu nội dung của tính chất trên GV Phép nhân trong Z cũng có tính chất tơng tự HS: a.(b+c) = a.b + a.c Muốn nhân một số với một tổng ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại. (?) Tính chất trên có đúng với phép trừ hay không? Lấy VD minh hoạ HS Tính chất trên có đúng với phép trừ vì phép trừ đợc định nghĩa bởi phép cộng VD: 5. (2-7) = 5.(-5) = - 25 5. (2-7) = 5.2 - 5.7 = 10 - 35 = -25 GV giới thiệu chú ý (SGK/95) a(b-c) = a.b - a.c GV cho HS làm ?5 HS cả lớp cùng làm ?5 GV cho 2 HS lên bảng làm bài HS 1 lên bảng làm câu a HS 2 lên bảng làm câu b ĐS: a, = -64 b, = 0 Hoạt động 5: Bài tập (18 phút) Bài 137 (SBT) Tính nhanh 2 HS lên bảng chữa bài a, (-4).(3).(-125).(25).(-8) a, [(-4). .(25)].[(-125). (-8)].(3) = (-100).1000.3 = -300000 b, (-67).(1-301)-301.67 b, (-67)+67.301-301.67 = -67 GV cho 2 HS lên bảng chữa bài sau đó gọi HS nhận xét Bài 94b (SGK) Viết các tính sau dới dạng đúng 1 HS lên bảngcùng tính (-2). (-2). (-2). (-3).(-3).(-3) (-2). (-2). (-2). (-3).(-3).(-3) = (-2)3.(-3)3 GV cho 1 HS lên bảng chữa bài Cho HS dới lớp làm bài tập HS dới lớp cùng tính Tính a, (-2)3.(-3)3 a, (-2)3.(-3)3 = (-2).(-2) .(-3) .(-3).(-3) = 4.(-27) = -108 b, 32.(-2)3 32.(-2)3 = 3.3.(-2). (-2).(-2) = 9.(-8) = -72 Hoạt động 6: Củng cố (12 phút) GV cho HS phát biểu lại các tính chất của phép nhân trong tập hợp Z. So với tính chất của phép nhân trong N HS phát biểu các tính chất của phép nhân trong Z Các tính chất của phép nhân trong Z hoàn toàn tơng tự nh các tính chất của phép nhân trong N GV cho HS làm bài 91(SGK) Thay một thừa số bằng tổng để tính 2 HS lên bảng làm bài HS cả lớp cùng làm a, -55.11 b, 75.(-21) a, -55.11 = - 55.(10+1) = -605 b, 75.(-21) = 75.(-20-1) = 75.(-20) - 75.1 = -1500-75 = - 1575 GV cho HS nhận xét bài làm Làm bài 92 (SGK/95) GV cho 2 HS lên bảng làm theo 2 cách khác nhau Nhận xét cách nào nhanh hơn ? Làm bài 94a (SGK/95) C1: (37-17).(-5)+23.(-13-17) = 20.(-5)+23.(-30) = -100-690 = -790 C2: (37-17).(-5)+23.(-13-17) = 37.(-5)+17.5+23.(-13)-23.17 = -175+85-299-392 = -790 Hoạt động 7: Hướng dẫn về nhà Học thuộc các tính chất của phép nhân trong Z Làm bài 92b, 93, 94b (SGK), 134, 135, 137 (SBT) HS khá giỏi làm bài 139, 140, 141 (SBT) Ngaứy soaùn: 5 / 1 / 2010 Tieỏt 63 ĐĐ 12 . TÍNH CHAÁT CUÛA PHEÙP NHAÂN(T2) Tớnh chaỏt phân phối của phép nhân đối với phép cộng trong N coự coứn ủuựng trong Z ? I. Mục tiêu: - HS hiểu các tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng trong tập hợp Z - HS biết vận dụng thành thạo cách tính chất của phép nhân để tính đúng, tính nhanh các tích. - Giúp HS hiểu rõ hơn ý nghĩa thực tiễn của các tính chất. II. Chuẩn bị của GV và HS GV: Bảng ghi tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng trong tập hợp N HS: Ôn lại các tính chất của phép nhân trong N III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút) GV nêu câu hỏi 1, Viết và phát biểu nội dung các tính chất của phép nhân HS 1 Lên bảng viết và phát biểu các tính chất của phép nhân Tính nhanh Tính (-4).125.(-25).(-6).(-8) = [(-4).(-25)].[125.(-8)].(-6) = 100.(-1000).(-6) = 600000 Hoạt động 5: Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng (11 phút) GV cho học sinh nêu công thức và phát biểu nội dung của tính chất trên GV Phép nhân trong Z cũng có tính chất tơng tự HS: a.(b+c) = a.b + a.c Muốn nhân một số với một tổng ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại. (?) Tính chất trên có đúng với phép trừ hay không? Lấy VD minh hoạ HS Tính chất trên có đúng với phép trừ vì phép trừ được định nghĩa bởi phép cộng VD: 5. (2-7) = 5.(-5) = - 25 5. (2-7) = 5.2 - 5.7 = 10 - 35 = -25 GV giới thiệu chú ý (SGK/95) a(b-c) = a.b - a.c HS cả lớp cùng làm ?5 GV cho 2 HS lên bảng làm bài HS 1 lên bảng làm câu a HS 2 lên bảng làm câu b ĐS: a, = -64 b, = 0 ? Thay một thừa số bằng tổng để tính a, -53.21 a, -53.21 = -53.(20+1) = -1060 - 53 b, 45.(-12) b, 45.(-12) = 45.(-10-2) = -450-90 = -540 (?) Tích chứa 3 thừa số nguyên âm sẽ mang dấu gì? Tích chứa 4 thừa số nguyên âm sẽ mang dấu gì? HS trả lời Hoạt động 5: Bài tập (25 phút) Làm bài 92 (SGK/95) GV cho 2 HS lên bảng làm theo 2 cách khác nhau Nhận xét cách nào nhanh hơn ? Bài 96 (SGK): Tính C1: (37-17).(-5)+23.(-13-17) = 20.(-5)+23.(-30) = -100-690 = -790 C2: (37-17).(-5)+23.(-13-17) = 37.(-5)+17.5+23.(-13)-23.17 = -175+85-299-392 = -790 a, 237.(-26)+26.137 HS nêu cách thực hiện phép tính b, 63.(-25)+25.(-23) GV cho HS nêu cách thực hiện phép tính sau đó cho 2 HS lên bảng trình bày lời a, = 26.137-237.26 = 26.(137-237)-26.(-100) = -2600 GV cho HS nhận xét bài làm của HS b, = 63.(-25)+25(-23) = 25.(-63-23) = 25.(-86) = -2150 Bài 99 (SGK) áp dụng tính chất a(b-c) = ab-ac Điền vào chỗ trống số thích hợp a, ă.(-13)+18.(-13) = (-7+8).(-13) = ă b, (-5).(-4-ă) = (-5).(-4)-(-5).(-14) = ă GV treo bảng phụ và cho HS lên bảng điền vào chỗ trống HS lên bảng điền vào chỗ trống Bài 98 (SGK) Tính giá trị của biểu thức a, (-125).(-13).(-a) với a = 8 b, (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).b với b = 20 2 HS lên bảng trình bày lời giải GV cho 2 HS lên bảng trình bày lời giải a, (-125).(-13).(-a) = (-125).(-13).(-8) = [(-125). (-8)] .(-13) = -130000 GV cho HS nêu cách giải b, (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).b = (-1).(-2).(-3).(-4).(-5). 20 = (-120).20 = -2400 GV cho HS nhận xét lời giải Bài 95 (SGK) GV cho HS đọc đề bài và suy nghĩ để giải thích và sao (-1)3 = -1 HS đọc đề bài và giải thích vì (-1)3 là tích của 3 số -1 nên (-1)3 = -1 (?) Có còn số nào khác mà lập phương của nó cũng bằng chính nó? HS: 13 = 1 Bài 97 (SGK) So sánh a, (-16).1253.(-8).(-4)(-3) với 0 b, 13.(-24).(-15).(-18).4 với 0 a, (-16).1253.(-8).(-4)(-3) > 0 GV yêu cầu HS trả lời ngay kết quả mà không cần tính toán b, 13.(-24).(-15).(-18).4 < 0 GV yêu cầu HS giải thích lí do HS trả lời: Vì tích chứa một số chẵn các thừa số âm là một số dương. Tích chứa một số lẻ các thừa số âm là một số âm Hoạt động 7: Hướng dẫn về nhà Xem lại lời giải các bài tập, ôn lại về ước và bội của số tự nhiên Làm bài tập 100 (SGK), 142,143, 144, 145 (SBT) Học sinh khá giỏi làm bài 147, 148 (SBT) Ngaứy soaùn: 7 / 1 / 2010 Tieỏt 64 ĐĐ13- Bội và ước của một số nguyên (t1) I, Mục tiêu HS nắm được khái niệm “ước và bội của một số nguyên” khái niệm “chia hết cho”. HS biết tìm ước và bội của một số nguyên II, Chuẩn bị của GV và HS GV: Phiếu học tập ghi ?1, ?2, ?3, ?4 HS ôn lại về ước và bội của một số tự nhiên III, Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8 phút) GV nêu câu hỏi HS 1 Chữa bài 142 (SBT) HS chữa bài 142 (SBT) (?) Bình phương (Lập phương) của một số nguyên âm là một số như thế nào? a, 125.(-24)+24.225 = 2400 b, 26.(-125)-125(-36) = 1250 HS 2 Chữa bài 100 (SGK) HS chữa bài 100 (SGK) (?) Gải thích lí do chọn đáp số đó Chọn đáp số B.18 Vì m.n2 = 2.(-3)2 = 2.9 = 18 (?) Hãy nêu định nghĩa về bội và ước của số tự nhiên HS nêu số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 thì a là bội của b và b là ước của a GV ĐVĐ: Ước và bội của một số nguyên có gì khác so với ước và bội của một số tự nhiên? Hoạt động 2: Bội và ước của một số nguyên (15 phút) GV cho học sinh làm ?

File đính kèm:

  • docGA so hoc 6 HKII MH.doc