Giáo án Toán 6 - Tiết 69 đến tiết 96

I. Mục tiêu :

- HS thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở Tiểu học và khái niệm phân số học ở lớp 6

- Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên .

- Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu là 1

II. Phương tiện dạy học :

- GV: Bảng phụ, phấn màu.

- HS: On tập K/N phân số ở Tiểu học.

III. Hoạt động trên lớp :

1. On định:

2. Kiểm tra bài cũ:

Đã kiểm tra 1 tiết

 

doc68 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 996 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 6 - Tiết 69 đến tiết 96, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày Giảng: 6A: 6B: 6C: CHƯƠNG III: PHÂN SỐ --- –²— --- Tiết 69 §1. MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ là phân số , vậy có phải là phân số không ? I. Mục tiêu : HS thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở Tiểu học và khái niệm phân số học ở lớp 6 Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên . Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu là 1 II. Phương tiện dạy học : GV: Bảng phụ, phấn màu. HS: Oân tập K/N phân số ở Tiểu học. III. Hoạt động trên lớp : 1. Oån định: 2. Kiểm tra bài cũ: Đã kiểm tra 1 tiết 3. Bài mới: HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh Nội dung Đặt vấn đề - Trong phép chia (-6) cho 2 kết quả là – 3 Vậy trong phép chia 3 cho 4 kết quả là bao nhiêu ? - Trong phép chia –3 cho 4 ? - HS trả lời là 1. Khái niệm phân số Người ta dùng phân số để ghi kết quả của phép chia 3 cho 4 Tương tự như vậy là kết quả của phép chia –3 cho 4 - GV giới thiệu phân số, tử số và mẫu số. - Như vậy dùng phân số ta có thể ghi được kết quả của phép chia hai số nguyên dù cho số bị chia chia hết hay không chia hết cho số chia. - HS ghi nhớ. Tổng quát : Người ta gọi với a ,b Ỵ Z ,b ¹ 0 là một phân số , a là tử số (tử) , b là mẫu số (mẫu) của phân số GV yêu cầu HS lấy ví dụ về phân số, chỉ rõ tử số và mẫu số của phân số. GV yêu cầu HS làm tiếp ?1 GV treo bảng phụ ?2 và yêu cầu HS đứng tại chỗ chỉ rõ cách viết nào là phân số? (GV bổ sung câu h. ) GV căn cứ vào câu h và hỏi: Mọi số nguyên có thể viết dưới dạng phân số không? GV chốt lại Nhận xét. HS lấy ví dụ. HS làm ?1 HS làm ?2 HS làm ?3 HS ghi bài 2. Ví dụ , , , , , . . . . là những phân số ?1 ?2 Các cách viết của câu a) ; c) và h) là phân số ?3 Mọi số nguyên có thể viết dưới dạng phân số Ví dụ: ; ; … Nhận xét : Số nguyên a có thể viết là GV yêu cầu HS làm các bài tập 1, 2 (SGK/5, 6) HS làm các bài tập theo yêu cầu của GV 3. Luyện tập Bài tập 1:(SGK/5) a) b) Bài tập 2: (SGK/ 5) a) b) c) d) 4. Dặn dò - Học bài. - Bài tập về nhà 3 , 4 , 5 SGK trang 6. --------------------o0o-------------------- Ngày soạn: Ngày Giảng: 6A 6B 6C Tiết 70 § 2 . PHÂN SỐ BẰNG NHAU Hai phân số và có bằng nhau không ? I.- Mục tiêu : HS biết được thế nào là hai phân số bằng nhau Nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau . II.- Phương tiện dạy học : GV: Bảng phụ, phấn màu, phiếu học tập. HS: Bảng nhóm, bút dạ. III Hoạt động trên lớp : 1. Oån định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào gọi là phân số ? Chữa bài tập 4 và 5 (sgk/6) 3. Bài mới : HĐ của GV HĐ của HS Nội dung GV treo bảng phụ hình 1, hình 2 và hỏi: + Hình 1 và hình 2 biểu diễn các phân số nào? Có nhận xét gì về 2 phân số đó? GV lấy thêm ví dụ HS trả lời: HS nhận xét: Tích 1.6 = 3.2 1. Định nghĩa: Ta đã biết : Nhận xét : 1.6 = 3.2 Ta cũng có : Và nhận thấy : 5 . 12 = 6 . 10 GV: Vậy thế nào là hai phân số bằng nhau. GV đưa Đ/N (sgk/8) lên bảng. GV: Từ tích a.b = c.d ta có thể lập được các cặp p/số bằng nhau như: ; ; HS trả lời. HS nhắc lại Đ/N. HS chú ý theo dõi và ghi bài * Định nghĩa: (sgk/8) nếu ad = bc GV yêu cầu HS lấy ví dụ minh họa. GV cho HS hoạt động nhóm làm ?1 và ?2 GV quan sát HS hoạt động (có thể gợi ý nếu cần) GV cho HS các nhóm nhận xét. GV gợi ý HS làm ví dụ 2. HS lấy ví dụ. HS hoạt động theo nhóm học tập. Sau đó đại diện các nhóm trình bày lên bảng phụ treo trên bảng. HS nhận xét. HS làm theo HD của GV. 2. Các ví dụ: Ví dụ 1 : vì (-3) . (-8) = 4 . 6 ¹ vì 3 . 7 ¹ 5 . (-4) ?1 a) vì 1 . 12 = 3 . 4 = 12 b) ¹ vì 2 . 8 = 16 ; 3 . 6 = 18 c) vì (-3) . (-15) = 5 . 9 = 45 d) ¹vì 4.9 = 36 ; 3.(-12) = -36 ?2 Vì (-2.5) 2.5 Tương tự: ; Ví dụ 2 : Tìm số nguyên x biết: Giải Vì nên x . 28 = 4 . (-21) Þ x = GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa phân số bằng nhau. GV cho HS làm các bài tập 6, 7 (sgk/8) HS nhắc lại kiến thức. HS làm các bài tập theo yêu cầu 3. Luyện tập Bài 6 (sgk/8). Tìm số nguyên x, ybiết: a) b) Bài 7 (sgk/8). Điền số thích hợp vào ô vuông: Đ/A: a) 6 b) 20 c) -7 d) -6 4. Hướng dẫn, dặn dò: - Nắm vững Đ/N hai phân số bằng nhau. - Bài tập về nhà 8 ; 9 và 10 SGK - Đọc trước §3. Tính chất cơ bản của phân số Ngày soạn: Ngày Giảng: 6A 6B 6C Tiết 71 § 3 . TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ Tại sao có thể viết một phân số bất kỳ Có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương ? I. Mục tiêu: Nắm vững tính chất cơ bản của phân số . Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản , để viết một phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương . Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ . II. Phương tiện dạy học: GV: Bảng phụ ghi tính chất cơ bản của phân số, phấn màu. HS: Bảng nhóm, bút dạ. III. Hoạt động trên lớp: 1. Oån định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Khi nào thì hai phân số bằng nhau ? - Chữa bài tập 10 (sgk/9) 3. Bài mới: HĐ của GV HĐ của HS Nội dung GV dựa vào phần kiểm tra bài cũ đặt vấn đề vào bài mới. GV: Vì sao + Ta đã nhân cả tử và mẫu của phân số thứ nhất với bao nhiêu để được phân số thứ hai? Qua đó chúng ta rút ra nhận xét gì? GV yêu cầu HS thực hiện tương tạ với cặp phân số: và + (-2) đối với (-4) và (-12) là gì? HS nghe giảng HS trả lời. HS nhận xét. HS lên bảng thực hiện HS trả lời 1 . Nhận xét : Ta đã biết : Vì 1 . (-6) = 2 . (-3) . (-3) Ta thấy : . (-3) * Nếu nhân cả tử và mẫu của phân số thứ nhất với một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số mới bằng phân số đã cho. : (-2) = : (-2) * Nếu ta chia cả tử và mẫu của 1 phân số ... GV: Dựa vào nhận xét trên y/c HS làm ?1 GV Yêu cầu HS trả lời miệng ?2 HS làm ?1 HS trả lời ?2 ?1 . (-3) : (-4) = ; = . (-3) : (-4) ?2 a) (-3) b) (-5) GV: Trên cơ sở t/c cơ bản của phân số đã học ở Tiểu học, dựa vào các ví dụ trên với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên. Em hãy rút ra tính chất cơ bản của phân số? GV nhấn mạnh điều kiện của số nhân, cố chia trong công thức. GV yêu cầu HS lấy ví dụ minh hoạ. GV yêu cầu HS hoạt động nhóm. Nội dung: a) Làm ?3 b) Viết phân số thành 5 phân số khác bằng nó. hỏi có thể viết được bao nhiêu phân số như vậy? GV kiểm tra bài của một số nhóm. Hỏi: + Các phép biến đổi trên dựa trên cơ sở nào? + Phân số có t/m điều kiện có mẫu dương không? GV đưa chú ý lên b.phụ HS phát biểu t/c cơ bản của phân số như trong sgk/10. HS ghi nhớ. HS tự lấy ví dụ HS hoạt động theo nhóm. HS nhận xét bài. HS trả lời các câu hỏi bổ xung của GV. 2. Tính chất cơ bản của phân số * Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho . với m Ỵ Z và m ¹ 0 * Nếu ta chi cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho . với n Ỵ ƯC(a,b) Ví dụ: Bài làm a) (b < 0) b) * Chú ý: + Phân số có mẫu dương. + Số hữu tỉ. GV yêu cầu HS nhắc lại 2 tính chất cơ bản của phân số. GV cho HS làm bài 12 (sgk/11) HS nhắc lại kiến thức. HS tập trung làm bài. 3. Luyện tập Bài 12 (sgk/11). Kết quả: a) ; b) ; c) ; d) 4. Dặn dò : - nắm vững 2 tính chất cơ bản của phân số. - Bài tập về nhà 13 và 14 SGK.11 -------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: Ngày Giảng: 6A: 6B: 6C: Tiết 72 §4 RÚT GỌN PHÂN SỐ Thế nào là phân số tối giản và làm thế nào để có phân số tối giản ? I. Mục tiêu: HS hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số . HS hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa một phân số về dạng tối giản. Bước đầu có ý thức rút gọn phân số ,có ý thức viết phân số ở dạng tối giản . II.- Phương tiện dạy học : GV: Bảng phụ ghi quy tắc rút gọn phân số, phấn màu. HS: Bảng nhóm, bút dạ. III Hoạt động trên lớp : 1. Oån định : 2. Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu tính chất cơ bản của phân số ? - Aùp dụng tính chất cơ bản của phân số tìm 3 phân số bằng với phân số 3. Bài mới : HĐ của GV HĐ của HS Nội dung Từ bài kiểm tra bài cũ GV cho HS làm VD 1 Nhận xét: Tử và mẫu của phân số như thế nào với tử và mẫu của phân số đã cho và giá trị của chúng như thế nào ? HS làm ví dụ 1 (sgk/12) HS trả lời. 1. Cách rút gọn phân số: Ví dụ : : 2 : 7 : 2 : 7 Phân số có tử và mẫu nhỏ hơn tử và mẫu của phân số đã cho nhưng vẫn bằng phân số đó , phân số cũng vậy GV: Trên cơ sở nào em làm được như vậy? Vậy để rút gọn một phân số ta phải làm như thế nào? GV yêu cầu HS làm ví dụ 2 (sgk/13) GV: Qua các ví dụ trên em hãy nêu quy tắc rút gọn phân số. GV: Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc. GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?1 (sgk/13) HS trả lời. HS: Để rút gọn một phân số ta phải chia cả tử và mẫu của phân số cho một ƯC khác 1 của chúng HS làm ví dụ 2 (sgk/13) HS: phát biểu quy tắc (sgk/13) HS: nhắc lại quy tắc HS: hoạt động theo nhóm học tập. Ví dụ 2: Rút gọn phân số * Quy tắc: (sgk/13) ?1 a) b) c) d) GV: Trong ví dụ 1, tại sao lại dừng ở kết quả ? GV: Hãy tìm ƯC của tử và mẫu của phân số đó? GV: phân số là phân số tổi giản. Vậy thế nào là phân số tối giản GV: Cho HS làm ?2 GV: Để rút gọn một phân số đến tối giản ta làm như thế nào? GV: đưa phần nhận xét lên bảng. HS: Vì phân số không thể rút gọn được nữa. HS: Ước chung là 1. HS: phát biểu đ/n phân số tổi giản (sgk/14) HS: làm ?2 HS: trả lời như phần nhận xét (sgk/14) HS ghi nhớ 2. Thế nào là phân số tối giản? Trong ví dụ ta thấy phân số không thể rút gọn được nữa vì tử và mẫu không có ước chung nào khác ± 1 . Chúng là phân số tối giản * Định nghĩa: (sgk/14) ?2 Các phân số tối giản là: ; * Nhận xét: (sgk/14) GV: Nêu chú ý (sgk/14) HS tiếp thu. * Chú ý: - Phân số là tối giản nếu | a| và | b| là hai số nguyên tố cùng nhau . - Khi rút gọn phân số ,ta thường rút gọn phân số đó đến tối giản . GV: Nêu câu hỏi củng cố + Muốn rút gọn một phân số ta làm như thế nào? + Thế nào là phân số tối giản? + Muốn rút gọn một phân số đến tối giản ta làm như thế nào? GV: Yêu cầu HS làm bài 15 (sgk/15) HS nhắc lại kiến thức trọng tâm trong bài. HS làm bài tập. 3. Luyện tập Bài tập 15 (sgk/15) a) b) c) d) 4. Hướng dẫn dặn dò - Học thuộc quy tắc rút gọn phân số. nắm vững thế nàolà phân số tối giản và làm thế nào để có phân số tối giản. - Bài tập về nhà 16 - 19 (sgk/15) -------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: Tiết 73 + 74 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: HS được ôn lại khái niệm về phân số, phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số. HS nắm chắc tính chất cơ bản của phân số áp dụng phân số bằng nhau để rút gọn phân số. Bước đầu có kỷ năng rút gọn phân số, biết cách đưa một phân số về dạng tối giản. Có ý thức viết phân số ở dạng tối giản. II. Phương tiện dạy học: GV: Bảng phụ ghi đề bài bài tập, phấn màu. HS: Ôn tập kiến thức tà đầu chương. Bảng nhóm, bút dạ. III. Hoạt động trên lớp: 1. Oån định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu quy tắc rút gọn phân số. - Chữa bài tập 18 (sgk/15) 3. Bài mới: Tiết 73 Ngày Giảng: 6A 6B 6C HĐ của GV HĐ của HS Nội dung GV: hướng dẫn ta có thể phân tích thành tích rồi đơn giản cả tử lẫn mẫu các thừa số chung GV: Trong các bài d) và e) cần chú ý phải đặt thừa số chung rồi mới rút gọn HS: Hoạt động theo nhóm + Nhóm 1: làm các câu a, b, c + Nhóm 2: làm các câu d, e + Bài tập 17 / 15 : a) b) c) d) e) GV: hướng dẫn trước hết hãy rút gọn các phân số chưa tối giản, từ đó tìm được các cặp phân số bằng nhau . + Nhóm 3: làm bài tập 20 (sgk/15) + Bài tập 20 / 15 : GV: Tương tự như trên phải rút gọn mỗi phân số rồi tìm được phân số phải tìm . GV: Treo bảng phụ bài 22 (sgk/15) lên bảng và gọi 1 HS lên bảng điền. GV lưu ý: Các phân số bằng nhau chỉ liệt kê bởi một đại diện . + Nhóm 4: làm bài tập 21 (sgk/15) HS: lên bảng, cả lớp cùng làm và nhận xét bài làm. HS lên bảng liệt kê. + Bài tập 21 / 15 : nên Vậy phân số phải tìm là : + Bài tập 22 / 15 : + Bài tập 23 / 16 : Tiết 74 Ngày Giảng: 6A 6B 6C GV: hướng dẫn HĐ của HSnên rút gọn phân số rồi tính GV: hướng dẫn trước hết hãy rút gọn phân số sau đó nhân cả tử lẫn mẫu của phân số lần lượt với 2 , 3 ,4 . . . . GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập 26 (sgk/16) GV hướng dẫn: + Đoạn thẳng AB gồm bao nhiêu đơn vị độ dài? + Có CD = AB. Vậy CD dài bao nhiêu đơn vị độ dài? Vẽ hình? + Tương tự tính độ dài của EF, GH, IK? Vẽ hình? GV: Gọi 1 HS đọc đề bài bài 27 (sgk/16) Hỏi: Bạn HS đó rút gọn như vậy đúng hay sai? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng. HS: thực hiện theo hướng dẫn của GV HS chú ý theo dõi và thực hiện. HS: hoạt động theo nhóm học tập cùng với sự HD của GV. HS đọc bài. HS trả lời + Bài tập 24 / 16 : Giải + Bài tập 25 / 16 : + Bài tập 26 / 16 : Đoạn thẳng AB gồm 12 đơn vị độ dài. CD = .12 = 9 (đvđd) EF = .12 = 10 (đvđd) GH = .12 = 6 (đvđd) IK = .12 = 15 (đvđd) + Bài tập 27 / 16 : Làm như vậy là sai vì rút gọn ở dạng tổng. Phải thu gọn cả tử và mẫu rồi mới chia cả tử và mẫu cho ƯC khác 1 của chúng: 4. Hướng dẫn dặn dò: - Ôn tập lại t/c cơ bản của phân số, cách rút gọn phân số, lưu ý không được rút gọn ở dạng tổng. - BTVN: 33, 35 (sbt/8) - Đọc trước § 5. QUI ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ Ngày soạn: Ngày Giảng: 6A: 6B: 6C: Tiết 75 § 5. QUI ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ Làm thế nào để các phân số cùng có chung một mẫu? I. Mục tiêu: HS hiểu thế nào là qui đồng mẫu số nhiều phân số, nắm được các bước tiến hành qui đồng mẫu nhiều phân số. Có kỹ năng qui đồng mẫu các phân số (các phân số này có mẫu là số không quá 3 chữ số). Gây cho HS ý thức làm việc theo qui trình, thói quen tự học (qua việc đọc và làm theo hướng dẫn của SGK tr. 18). II. Phương tiện dạy học: GV: Bảng phụ ghi quy tắc quy đồng mãu nhiều phân số, bài tập; Phấn màu. HS: Bảng nhóm, bút dạ. III. Hoạt động trên lớp: 1. Oån định: Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp 2 . Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu tính chất cơ bản của phân số ? - Thế nào là hai phân số bằng nhau ? - Phát biểu qui tắc để rút gọn một phân số . - Điền vào chỗ trống : 3. Bài mới: HĐ của GV HĐ của HS Nội dung GV: Qua phần kiểm tra bài cũ em nào có thể nhắc lại quy tắc quy đồng mẫu 2 phân số đã được học ở Tiểu học? GV: Mẫu chung ở đây có mối quan hệ như thế nào với các mẫu? GV: Treo bảng phụ ghi ?1 (sgk/17), y/c HS làm. HS: Quy đồng mẫu các phân số là biến đổi các phân số đã cho thành các phân số tương ứng bằng chúng nhưng có cùng mẫu. HS: Mẫu chung là bội chung của các mẫu ban đầu. HS: Họat động nhóm làm ?1 Nhóm 1: 1. Qui đồng mẫu hai phân số: * Ví dụ : * Nhận xét: Quy đồng mẫu các phân số là biến đổi các phân số đã cho thành các phân số tương ứng bằng chúng nhưng có cùng mẫu. 1 GV: Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm 1 trường hợp sau đó gọi 2 đại diện lên trình bày. GV: Cơ sở của việc quy đồng mẫu các phân số là gì? GV Chốt: Khi quy đồng mẫu các phân số, mẫu chung phải là bội chung của các mẫu. Để cho đơn giản ta thường lấy mẫu chung là BCNN. Nhóm 2: HS trả lời. HS: Ghi nhớ 2 GV cho HS làm bài toán Quy đồng mẫu các phân số: + Ở đây ta nên lấy mẫu số chung là gì? Hãy tìm BCNN(2,3,5,8) + Tìm TS phụ của mỗi mẫu bằng cách chia MC cho từng mẫu. GV: Hướng dẫn HS trình bày. GV: Qua bài toán trên em hãy nêu các bước quy đồng mẫu nhiều p/s GV: Đưa quy tắc lên bảng phụ để khắc sâu. GV: Phiếu học tập và yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?3 (sgk/18) HS làm bài tập + HS: ta lấy mẫu chung là BCNN. BCNN(2,3,5,8) = 120 + HS: 120:2 = 60; 120:3 = 40 120:5 = 24; 120:8 = 15 HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. HS: Trả lời như quy tắc (sgk/18). HS: Ghi nhớ. HS: Trao đổi thảo luận và ghi kết quả lên phiếu học tập. Sau đó đại diện các nhóm trình bày. 2. Quy đồng mẫu nhiều phân số: Bài toán: Quy đồng mẫu các phân số: Giải ; ; ; MC: 120 Quy đồng: ; ; ; * Quy tắc: (sgk/18) Quy đồng mẫu các phân số: và 1. Tìm mẫu chung: 12 = 22.3 2. Tìm TSP: 30 = 2.3.5 3. Quy đồng: và BCNN(12;30) = 22.3.5 = 60 GV: Nhận xét bài làm của mỗi nhóm HS: Nhận xét. GV: Nêu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số? GV: Yêu cầu HS làm bài tập 28 (sgk/19) GV: Lưu ý HS trước khi quy đồng phải viết các phân số dưới dạng tối giản. HS: Trả lời. HS: làm bài tập. 3. Luyện tập Bài 28 (sgk/19): Quy đồng mẫu các phân số: ; ; Giải Quy đồng mẫu: ; ; MC: 48 ; ; 4. Hướng dẫn, dặn dò: + Học thuộc quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số. + Bài tập về nhà 30, 31 (SGK/19) ----------------------------------------------------------- Ngày soạn: Ngày Giảng: 6A: 6B: 6C: Tiết 76 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Rèn kỹ năng qui đồng mẫu số nhiều phân số , nắm được các bước tiến hành qui đồng mẫu nhiều phân số . Giải thành thạo các bài tập về qui đồng mẫu các phân số (các phân số này có mẫu là số không quá 3 chữ số) . II. Phương tiện dạy học: GV: Bảng phụ ghi đề bài bài tập, phấn màu HS: Bảng nhóm, bút dạ III. Hoạt động trên lớp: 1. Oån định: 2 . Kiểm tra bài cũ: - Muốn qui đồng hai hay nhiều phân số ta phải làm thế nào ? - Chữa bài tập 30 (sgk/19) 3. Bài mới: HĐ của GV HĐ của HS Nội dung Bài 32, 33 (sgk/19): Quy đồng mẫu các phân số sau: GV làm việc cùng HS để củng cố lại các bước quy đồng mẫu. + Nêu nhận xét về hai mẫu 7 và 9? BCNN(7, 9) = ? 63 21 ? GV gọi HS lên bảng làm tiếp. GV lưu ý HS trước khi quy đồng mẫu cần biến đổi phân số về tối giản và có mẫu dương. Bài tập 35 (sgk/20). Rút gọn rồi quy đồng mẫu các phân số sau: GV gọi 2 HS lên bảng, mỗi HS làm 1 câu. - Rút gọn các phân số. - Quy đồng mẫu các phân số. HS cùng thực hiện. HS: (7,9) = 1 BCNN(7, 9) = 7.9 = 63 6321 MC: 63 HS nhận xét và bổ sung các bài làm trên bảng. 2HS lên bảng thực hiện. Qui đồng mẫu các phân số: + Bài tập 32 / 19 : a) MC : 63 b) MC : 23 . 3 . 11 = 264 + Bài tập 33 / 19 : a) ; ; Quy đồng ; ; MC: 60 ; ; Bài tập 35 (sgk/20). a) ; ; MC: 30 b) ; ; MC: 360 4. Hướng dẫn dặn dò - Ôn tập quy tắc so sánh phân số (ở Tiểu học), so sánh số nguyên, học lại t/c cơ bản, rút gọn, quy đồng mẫu của phân số. - BTVN 46, 47 (SBT/9, 10) Ngày soạn: Ngày Giảng: 6A: 6B: 6C: Tiết 77 §6. SO SÁNH PHÂN SỐ Phải chăng ? I. Mục tiêu: HS hiểu và vận dụng được qui tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu ; nhận biết được phân số âm , dương . Có kỹ năng viết các phân số đã cho dưới dạng các phân số có cùng mẫu dương để so sánh phân số . II. Phương tiện dạy học: GV: Bảng phụ ghi đề bài, quy tắc so sánh phân số. HS: Bảng nhóm, bút dạ III. Hoạt động trên lớp: 1. Ổn định: 2 . Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu tính chất cơ bản của phân số ? - Thế nào là hai phân số bằng nhau ? - Phát biểu qui tắc để rút gọn một phân số . 3. Bài mới: HĐ của GV HĐ của HS Nội dung GV: Yêu cầu HS so sánh 2 phân so và . Từ đó yêu cầu HS nhắc lại quy tắc so sánh 2 phân số cùng mẫu (có tử và mẫu đều là số tự nhiên) GV: Đối với hai phân số cùng mẫu (có tử và mẫu đều là số nguyên), ta cũng có qui tắc (GV đưa quy tắc lên bảng) GV: Yêu cầu HS làm ?1 GV: Nhận xét. HS: so sánh hai phân số: và HS: Phát biểu lại qui tắc so sánh hai phân số cùng mẫu. HS lắng nghe và ghi nhớ. HS làm ?1 HS nhận xét. I. So sánh hai phân số cùng mẫu: * Ví dụ: (Vì 4 > 2); (vì 5 < 7) Ta đã biết : Trong hai phân số cùng mẫu phân số nào có tử nhỏ hơn thì phân số đó nhỏ hơn . * Quy tắc: Trong hai phân số cùng một mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì phân số đó lớn hơn. ?1 Điền dấu thích hợp () vào ô vuông: ; ; GV đưa ví dụ bổ sung: So sánh: và Hỏi: Muốn so sánh hai phân số trên trước hết ta phải làm như thế nào? HS quan sát và trả lời: Ta biến đổi phân số có cùng mẫu âm thành cùng mẫu dương rồi so sánh. * Ví dụ: So sánh và và >ø GV: Hãy so sánh phân số và GV gợi ý: - Quy đồng mẫu hai phân số trên. - So sánh tử của hai phân số sau khi đã quy đồng. so sánh và GV: Yêu cầu HS nêu quy tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu? GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?2 và ?3 + Em có nhận xét gì về các phân số này? - Hãy rút gọn rồi quy đồng để phân số có cùg mẫu dương? + Đối với nhóm 3 GV hướng dẫn HS so sánh với 0: Viết số 0 = . GV (hỏi nhóm 3): Qua việc so sánh các phân số với số 0. Hãy cho biết các phân số có tử, mẫu ntn thì > 0? < 0? HS: Nghiên cứu VD HS hoạt động cá nhân theo các bước gợi ý của GV. Sau đó 1 HS đại diện lên bảng trình bày. HS phát biểu quy tắc (sgk/23) HS hoạt động theo nhóm học tập. + Nhóm 1: a) và + Nhóm 2: b) và + Nhóm 3: So sánh , , , với số 0. HS trả lời như phần nhận xét (sgk/23) 2. So sánh hai phân số không cùng mẫu: * Ví dụ: So sánh phân số và Giải So sánh và . MC: 20 So sánh và Có > (vì -15 > -16) > * Quy tắc: (sgk/13) ?2 So sánh các phân số sau: a) và và MC: 36 và . Có: > > b) và và MC: 6 và < < ?3 So sánh , , , với số 0. > > 0; < 0; * Nhận xét: (sgk/23) GV Hãy phát biểu quy tắc so sánh 2 phân số cùng mẫu; không cùng mẫu? GV cho HS làm bài 38 (sgk/23, 24) HS phát biểu lại quy tắc. HS làm bài tập 3. Luyện tập Bài 38 (sgk/23): Đáp án a) dài hơn b) ngắn hơn 4. Hướng dẫn dặn dò - Nắm vững quy tắc so sánh hai phân số. - BTVN: 39, 40, 41 (sgk/24) - GV hướng dẫn về nhà bài 41 (sgk/24) ------------------------------------------------------------------------ Ngày soạn: Ngày Giảng: 6A

File đính kèm:

  • docGA so hoc 6 chuong III.doc
Giáo án liên quan