Giáo án Toán 6 - Tuần 22 đến tuần 34

MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần :

- Thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số ở lớp 6 .

- Viết được một phân số mà tử và mẫu là các số nguyên .

- Thấy được một số nguyên cũng được coi là một phân số có mẫu bằng 1 .

 

doc50 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1009 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 6 - Tuần 22 đến tuần 34, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
34gTiết thứ : 69 Tuần :22 Ngày soạn : Tên bài giảng : chương iii : phân số Đ 1 . mở rộng khái niệm phân số Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : Thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số ở lớp 6 . Viết được một phân số mà tử và mẫu là các số nguyên . Thấy được một số nguyên cũng được coi là một phân số có mẫu bằng 1 . Nội dung và các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2 : Giới thiệu sơ lược nội dung chương III và yêu cầu học tập chương này. Phần hướng dẫn của thầy giáo và hoạt động học sinh Phần nội dung cần ghi nhớ Hoạt động 3 : Khái niệm phân số HS hãy cho vài ví dụ về phân số đã học ở lớp 5 và cho biết tử số và mẫu số thuộc tập hợp số nào ? GV hướng cho HS thấy được cách mở rộng khái niệm phân số bằng cách mở rộng tập hợp tử số và mẫu số từ N sang Z . Hoạt động 4 : Nhận biết phân số HS hãy so sánh khái niệm phân số mới và cũ Muốn nhận biết một phân số ta cần kiểm tra những gì ? Một phân số a/b được xem như cách viết của phép chia a cho b . HS làm bài tập theo mẫu sau đây : Số Số b Phân số Giải thích? - Một số nguyên có phải là một phân số không ? Ví dụ : Chú ý : Hoạt động 5 : Củng cố HS làm tại lớp các bài tập 1 - 5 . Mẫu số của một phân số phải thoả mãn điều gì ? Hoạt động 6 : Dặn dò HS hoàn chỉnh các bài tập đã sửa và hướng dẫn . Tiết sau : Phân số bằng nhau . Tiết thứ : 70 Tuần :22 Ngày soạn : Tên bài giảng : Đ 2 . phân số bằng nhau Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : Nhận biết được thế nào là hai phân số bằng nhau . Có kỹ năng nhận dạng được hai phân số bằng nhau và không bằng nhau . Nội dung và các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1 : Phát biểu khái niệm phân số . Cho biểu thức với n ẻ Z . Số nguyên n phải có điều kiện gì để B là phân số ? Tìm phân số B biết n = 0 ; n = 10 ; n = -2 Phần hướng dẫn của thầy giáo và hoạt động học sinh Phần nội dung cần ghi nhớ Hoạt động 3 : Định nghĩa GV đặt vấn đề : cái bánh và cái bánh thì phần nào nhiều hơn ? HS thử so sánh hai tích : Mẫu này với tử kia ? Phát biểu định nghĩa hai phân số bằng nhau . Muốn nhận biết hai phân số bằng nhau hay không ta làm như thế nào ? Hoạt động 4 :Ví dụ áp dụng HS làm bài tập ?1 Hoạt động nhóm : Viết các phân số bằng phân số (có lý giải) . HS làm bài tập ?2 -và làm ví dụ 2 SGK vì 1.12 = 3.4 = 12 ví (-9).(-10) ạ (-11).(7) Hoạt động 5 :Củng cố HS làm bài tập 6,7,8 tại lớp . Muốn viết một phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dương bằng nó, ta làm như thế nào ? Hoạt động 6 : Dặn dò HS hoàn chỉnh các bài tập đã sửa Tiết sau : Tính chất cơ bản của phân số . Tiết thứ : 71-72 Tuần :23 Ngày soạn : Tên bài giảng : Đ 3 . tính chất cơ bản của phân số –Luyện tập Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : Nắm vững tính chất cơ bản của phân số . Có kỹ năng vận dụng tốt tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản, viết một phân số có mẫu âm thành một phân số có mẫu dương . Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ . Nội dung và các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1 : Nêu định nghĩa hai phân số bằng nhau . Tìm x ẻ Z biết Câu hỏi 2 : Từ đẳng thức (-2).(-14) = 4.7 hãy lập các cặp phân số bằng nhau . Phần hướng dẫn của thầy giáo và hoạt động học sinh Phần nội dung cần ghi nhớ Hoạt động 3 : Nhận xét Từ bài kiểm, ta có . Giải thích vì sao ? HS làm bài tập ?2 Ta đã thực hiện các phép tính gì với tử và mẫu của các phân số . Số đem nhân (chia) với tử và mẫu phải như thế nào ? Hoạt động 4 : Tính chất cơ bản của phân số Từ nhận xét trên, hãy phát biểu tính chất cơ bản của phân số . Số được nhân (chia)với tử và mẫu phải thoả mãn điều kiện gì ? Làm thế nào để viết một phân số có mẫu âm thành một phân số có mẫu dương bằng chính nó . (nhân với số nào thì tiện lượi nhất? Suy ra cách biến đổi nhanh nhất) Có bao nhiêu phân số bằng phân số đã cho ? GV giới thiệu số hữu tỉ . HS làm bài tập ?3 . Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho . Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho . Hoạt động 5 : Củng cố - Dặn dò HS làm các bài tập 11,12, 13 . Chú ý đổi 15 phút ra phân số có đơn vị tính là giờ . GV hướng dẫn làm bài tập 14 . Tiết sau : Rút gọn phân số . Tiết thứ : 73-74 Tuần :23 Ngày soạn : Tên bài giảng : Đ 4 . rút gọn phân số Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : Hiểu được thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số . Hiểu được thế nào là phân số tối giản, biết cách rút gọn một phân số thành phân số tối giản . Hình thành kỹ năng rút gọn phân số , có ý thức viết phân số dưới dạng tối giản . Nội dung và các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1 : Phát biểu tính chất cơ bản của phân số . Giải thích vì sao bằng định nghĩa hai phân số bằng nhau và bằng tính chất cơ bản của phân số . Câu hỏi 2 : Làm tjhế nào để viết nhanh một phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó nhưng có mẫu dương . áp dùng để viết các phân số sau có mẫu dương : Phần hướng dẫn của thầy giáo và hoạt động học sinh Phần nội dung cần ghi nhớ Hoạt động 3 : cách rút gọn phân số ở bài kiểm, ta đẵthcj hiện phép tính gì để biến đổi ? Vì sao lại không chia cae tử và mẫu cho 3 ? Thử xem có thể biến đổi phân số thành một phân số bằng với nó , có mẫu và tử bé hơn phân số đã cho không ? Bằng cách nào ? Thế nào là rút gọn một phân số ? làm thế nào để rút gọn một phân số ? HS làm bài tập ?1 Thế nào là một phân số tối giản ? Định nghĩa : Rút gọn phân số là biến đổi phân số đã cho thành một phân số đơn giản hơn bằng với nó Quy tắc : Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung (khác 1 và -1) của chúng . Hoạt động 4 : Phân số tối giản Phân số ( được rút gọn từ phân số ) còn có thể rút gọn được nữa không ? Thế nào là phân số tối giản . HS thử tìm ƯC(2,3) ? . Phát biểu định nghĩa phân số tối giản ? HS làm bài tập ?2 Làm thế nào để có thể rút gọn ngay một phân số thành phân số tối giản ? (Chia cả tử và mẫu cho UCLN của chúng ) HS làm bài tập 15 SGK GV nêu các chú ý trong SGK Định nghĩa : Phân số tối giản là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và -1 Nhận xét : Muốn rút gọn một phân số đến tối giản ta chỉ cần chia tử và mẫu của phân số cho ƯCLN của chúng Chú ý : Nếu ƯC(|a|,|b|) = 1 thì phân số tối giản . Rút gọn phân số thường đến tối giản . Nên viết phân số tối giản dưới dạng có mẫu dương . Hoạt động 5 : Củng cố HS làm bài tập 16 a ( Viết phân số, rút gọn đến tối giản) HS làm bài tập 17a : Hướng dẫn HS làm các bài tập 18a, 19a ( Chú ý 1 giờ = 60 phút, 1m2 = 100 dm2 = 10000 cm2 ) Hoạt động 6 : Dặn dò HS học bài theo sách giáo khoa và tự ôn tập các kiến thức trong các tiết 70- 72 . Làm các bài tập cọn lại và các bài tập phần Luyện tập . Tiết sau : Luyện tập . Tiết thứ : 75 Tuần :24 Ngày soạn : Tên bài giảng : luyện tập Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : Ôn tập và rèn luyện kỹ năng nhận biết hai phân số bằng nhau . Vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số và viết phân số dưới dạng tối giản có mẫu dương . Nội dung và các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1 : Nêu định nghĩa hai phân số bằng nhau - Giải bài tập 17b. Nêu tính chất cơ bản của phân số . Giải bài tập 17 c . Câu hỏi 2 : Có các cách lý giải nào để giải thích hai phân số bằng nhau ? Giải bài tập 17d . Làm thế nào để rút gọn một phân số đến tối giản ? Giải bài tập 17e . Phần hướng dẫn của thầy giáo và hoạt động học sinh Phần nội dung cần ghi nhớ Hoạt động 3 : Hai phân số bằng nhau GV hướng dẫn HS nên rút gọn các phân số để dể tìm ra các cặp phân số bằng nhau , và áp dụng cách này để giải các bài tập 20,21 . GV hướng dẫn HS tách từ biểu thức thành hai cặp phân số bằng nhau : và và dùng định nghĩa hai phân số bằng nhau để tính x và y Bài tập 20 : Bài tập 21 : Phân số cần tìm là Bài tập 24 : Hoạt động 4 : Tính chất cơ bản của phân số GV hướng dẫn HS giải bài tập 22 bằng cách tìm ra số đã đem nhân với tử hoặc mẫu để tìm số cần điền vào ô trống . Có nhận xét gì về mẫu số của các phân số cần điền tử số ? Để dể tìm ra các phân số bằng với phân số , GV hướng dẫn HS nên rút gọn phân số này trước và sau đó dùng tính chất cơ bản của phân số đem nhân cả tử và mẫu lần lượt với 2,3, ...,7 Bài tập 22 : Bài tập 25 : Hoạt động 5 : Biểu diễn phân số - Rút gọn phân số Mẫu số của một phân số phải thoả mãn những điều kiện gì ? GV hướng dẫn HS lập bảng sau : n m 0 -3 5 -3 5 =0 - Khi rút gọn phân số , ta sử dụng phép toán gì ? Bài tập 23 : Bài tập 27 : Bạn đó đã giải sai bởi vì bạn đó đã rút gọn phân số bằng phép toán trừ . Hoạt động 6 : Dặn dò HS hoàn chỉnh các bài tập đã sửa . Giáo viên hướng dẫn HS làm bài tập số 26 . Chuẩn bị tiết sau : Quy đồng mẫu số nhiều phân số . Tiết thứ : 76-77 Tuần :24-25 Ngày soạn : Tên bài giảng : Đ 5 . quy đồng mẫu số nhiều phân số Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : Hiểu thế nào là quy đồng mẫu số nhiều phân số , nắm được các bước tiến hành khi quy đồng mẫu số nhiều phân số . Có kỹ năng quy đồng mẫu số nhiều phân số . Tập thói quen làm việc theo quy trình và thói quen tự học . Nội dung và các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi : Phát biểu tính chất cơ bản của phân số . cho hai phân số , hãy biến đổi từng phân số thành phân số bằng nó nhưng có mẫu là 40, 160 . Phần hướng dẫn của thầy giáo và hoạt động học sinh Phần nội dung cần ghi nhớ Hoạt động 3 : Quy đồng mẫu hai phân số Bằng kiến thức đã học ở tiểu học, hãy quy đồng mãu số hai phân số . Ta có thể quy đồng mẫu số theo MSC là 80 hay 120 không ? HS làm bài tập ?1 Vì sao ta chọn 40 là MSC của hai phân số ? HS làm bài tập 30a, b SGK Ví dụ : Quy đồng mẫu số (QĐMS) hai phân số Hoạt động 4 : Quy đồng mẫu số nhiều phân số HS làm bài tập ?2 theo nhóm . Đại diện các nhóm nêu các bước làm bài tập ?2 Phát biểu quy tắc QĐMS nhiều phân số . Khi áp dụng quy tắc này ta cần chú ý diều gì ? (viết phân số với mẫu dương) HS làm bài tập ?3 SGK . GV chú ý cách trính bày bài toán QĐMS nhiều phân số . Quy tắc : Muốn quy đồng mẫu số nhiều phân số với mẫu dương ta làm như sau : Bước 1 : Tìm một bội chung của các mẫu (thường là BCNN) để làm mẫu chung . Bước 2 : Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu (bằng cách chia mẫu chung cho từng mẫu) Bước 3 : Nhân cả tử và mẫu của từng phân số với thừa số phụ tương ứng Hoạt động 5 : Củng cố - Dặn dò HS làm bài tập 28 SGK theo hai cách (đã rút gọn và chưa rút gọn), bài tập 29a và nhận xét mẫu của hai phân số là hai số nguyên tố cùng nhau, bài tập 30c tại lớp . HS học thuộc lòng quy tắc QĐMS và làm các bài tập 29b,30d,31 và các bài tập luyện tập Tiết sau : Luyện tập . Tiết thứ : 78 Tuần :25 Ngày soạn : Tên bài giảng : luyện tập Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : Rèn kỹ năng quy đồng mẫu số nhiều phân số . Rèn kỹ năng phát hiện nhanh mẫu số chung . Tập thói quen quan sát, phát hiện các yếu điểm của bài toán . Nội dung và các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1 : Có những cách nào để nhận biết hai phân số bằng nhau ? Giải bài tập số 31 Câu hỏi 2 : Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu số nhiều phân số . Giải bài tập 32 . Phần hướng dẫn của thầy giáo và hoạt động học sinh Phần nội dung cần ghi nhớ Hoạt động 3 : Quy dồng mẫu số nhiều phân số Trong hoạt động này, Gv hướng dẫn cho HS chọn lựa cách quy đồng mẫu số nhiều phân số mà công việc chủ yếu là tìm được MSC . Cách 1 : Tìm MSC bằng cách áp dụng thuần tuý quy tắc tìm BC, BCNN của các mẫu . Cách 2 : Tìm MSC bằng cách tìm nhẩm BCNN của các mẫu . Cách 3 : Tìm MSC bằng cách rút gọn trước các phân số (nếu có thể) Bài tập 32 : a) MSC = 63 = 21.3 b) MSC = 23.3.11 = 264 Bài tập 33 : HS chú ý phải viết phân số với mẫu dương và rút gọn êrước nếu có thể a) MSC = 60 = 30 .2 b) MSC = 140 Bài tập 34 : HS chú ý các mẫu số nguyên tố cùng nhau nên MSC bằng tích của các mẫu đó a) Chú ý nên MSC = 7 b) MSC = 5.6 = 30 c) MSC = 7.15 = 105 Bài tập 35 : Rút gọn trước khi quy đồng mẫu số a) MSC = 30 b) MSC = 360 Hoạt động 4 : Hoạt động nhóm GV hướng dẫn học sinh phân công công việc cho từng thành viên trong mỗi nhóm để làm bài tập 36 . Mỗi thành viên phải làm các công việc sau đây : Quy đồng mẫu số các phân số trong từng dãy, đoán nhận phân số thứ tư, rút gọn đến tối giản phân số thứ tư đó, ghi chữ cái tương ứng vào băng chữ . Kết quả : H O I A N M Y S O N Hoạt động 5 : Dặn dò HS hoàn chỉnh các bài tập đã sửa và hướng dẫn . Chuẩn bị bài học cho tiết sau : So sánh phân số . Tiết thứ : 79-80 Ngày soạn : Tên bài giảng : Đ 6 . so sánh phân số Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : Hiểu và vận dụng được quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu, nhận biết được phân số âm, phân số dương . Có kỹ năng viết các phân số đã cho dưới dạng phân số có mẫu dương để so sánh phân số . Nội dung và các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1 : Quy đồng mẫu số các phân số . Nêu rõ từng bước làm đặc biệt chỉ rõ cách tìm MSC . Câu hỏi 2 : Nêu quy tắc so sánh hai số nguyên dương, hai số nguyên âm, số nguyên dương với số 0, số nguyên âm với số 0, số nguyên dương với số nguyên âm . Phần hướng dẫn của thầy giáo và hoạt động học sinh Phần nội dung cần ghi nhớ Hoạt động 3 : So sánh hai phân số cùng mẫu Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu dương và có tử dương (hai phân số đã học ở tiểu học) Việc so sánh hai phân số cùng mẫu thực chất la so sánh hai thành phần nào của phân số ? Lúc đó việc so sánh hai phân số trở thành so sánh hai số nguyên . Phát biểu quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu dương ? Muốn so sánh hai phân số cùng mẫu ta làm theo các bước nào ? HS làm bài tập ?1 . Làm thêm : so sánh các cặp phân số sau : ; ; Thử so sánh hai phân số bằng cách áp dụng quy tắc so sánh hai phân số có cùng mẫu dương? => hoạt động 4 Quy tắc : Trong hai phân sốcó cùng mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn . Cách so sánh : Bước 1 : Viết các phân số dưới dạng mẫu dương . Bước 2 : So sánh hai tử số Bước 3 : Kết luận Hoạt động 4 : So sánh hai phân số không cùng mẫu GV hướng dẫn HS định hướng áp dụng quy tắc của việc so sánh hai phân số cùng mẫu qua các bước cụ thể : + viết các phân số dưới dạng mẫu dương. + Quy đồng mẫu số các phân số . + So sánh các tử số của các phân số . Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu ta, thực hiện các bước nào ? HS làm bài tập ?2 . Chú ý HS khi làm bài tập ?2b cần rút gọn trước khi so sánh . Quy tắc : Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu số, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương rồi so sánh hai tử số. Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn . Ví dụ : Bài tập ?2 a) b) Hoạt động 5 : So sánh phân số với số 0 Số 0 được viết dưới dạng phân số ra sao ? HS làm bài tập ?3 . Phát biểu các nhận xét . Thế nào là một phân số dương?, phân số âm ? Nhận xét : Phân số có tử và mẫu là hai số nguyên cùng dấu (khác dấu)thì lớn (nhỏ) hơn 0 . Phân số lớn (nhỏ) hơn 0 gọi là phân số dương (âm) . Hoạt động 6 : Củng cố HS làm tại lớp bài tập số 37a,b . Cho phân số . x phải thoả mãn điều kiện gì để là phân số, phân số dương, phân số âm ? Hoạt động 7 : Dặn dò HS học kỹ bài học theo SGK, nắm vững các quy tắc và cách so sánh hai phân số . GV hướng dẫn làm các bài tập 38 đến 41 Tiết sau : Phép cộng hai phân số Tiết thứ : 81 Ngày soạn : Tên bài giảng : Đ 7 . phép cộng phân số Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : Hiểu và áp dụng được quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu . Có kỹ năng cộng hai phân số nhanh và đúng . Có ý thức nhận xét đặc điểm của hai phân số để cộng nhanh và đúng ( có thể rút gọn các phân số trước khi cộng) Nội dung và các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1 : Nêu quy tắc để so sánh hai phân số không cùng mẫu . So sánh các cặp phân số sau : ; ; Câu hỏi 2 : Nêu các quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, khác mẫu số đã học ở Tiểu học. Thực hiện phép tính : A = ; B = Phần hướng dẫn của thầy giáo và hoạt động học sinh Phần nội dung cần ghi nhớ Hoạt động 3 : Cộng hai phân số cùng mẫu HS phát biểu nhận xét khi quan sát hình chữ nhật tròn ở đầu bài ? GV giứoi xthiệu quy tắc đó vẫn có thể áp dụng cho lớp 6 . HS phát biểu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu . GV chú ý cho HS cần phải rút gọn kết quả tổng của hai phân số . HS làm bài tập ?1, ?2 và bài tập 42b . Quy tắc : SGK Ví dụ : ; Hoạt động 4 : Cộng hai phân số không cùng mẫu Có cách anò làm cho các phân số có cùng mẫu số không ? HS phát biểu quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu số . Cả lớp làm bài tập ?3 Quy tắc : Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu số ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu rồi cộng các tử, giữa nguyên mẫu chung . Hoạt động 5 : Củng cố và dặn dò HS làm tại lớp bài tập 42a,c,d, 43a,44a,45a . GV căn dặn và hướng dẫn một số bài tập về nhà : 43 - 46 SGK Tiết sau : Luyện tập . Tiết thứ : 82 Ngày soạn : Tên bài giảng : phép cộng phân số Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : Rèn kỹ năng so sánh hai phân số , cộng hai phân số . Có ý thức nhận biết đặc điểm của các phân số để so sánh nhan, cộng nhanh và đúng các phân số, có ý thức rút gọn kết quả sau khi tiến hành ccọng các phân số . Nội dung và các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1 : Phát biểu quy tắc so sánh hai phân số . So sánh A và B biết A = và B = Câu hỏi 2 : Phát biểu quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu . Làm bài tập 43b,43c, rồi so sánh hai kết quả . Phần hướng dẫn của thầy giáo và hoạt động học sinh Phần nội dung cần ghi nhớ Hoạt động 3 : So sánh hai phân số Giải bài tập số 38 Nếu có a>c, b>d thì . Đúng hay sai ? Cho ví dụ . Giải bài tập số 39 : Muốn biết môn bóng nào được ưa thích nhất ta phải làm gì ? GV hướng dẫn HS sử dụng tính chất bắt cầu trong sự so sánh . Bài tập 40,41 : GV giới thiệu cho HS tính chất bắc cầu trong thứ tự các phân số . HS ứng dụng tính chất này để giải các bài tập 40 và 41 Trong bài 40 ta phải so sánh các phân số nào? Trong bài 41, trong từng trường hợp hãy chỉ rõ số trung gian cần có để so sánh. Bài tập 38 : a) b) c) d) Bài tập 39 : So sánh 3 phân số ta được kết quả nên môn bóng đá được học sinh yêu thích nhất . Bài tập 40 : A=;B= C= ; D= ;E= Kết quả sắp xếp tăng dần là : hay C<A<E<D<B Bài tập 41 : a) b) c) Hoạt động 4 : Cộng hai phân số Bài tập 43 : Vì sao ta nên rút gọn trước khi tiến hành cộng các phân số . GV hướng dẫn HS trình bày bài giải . Bài tập 45 : Chú ý giá trị của x có thể là một phân số (45a), có thể phải là một số nguyên (45b) Bài tập 43 : a) b) c) d) Bài tập 45 : a) b) Hoạt động 5 : Dặn dò HS làm các bài tập còn lại ( thử xem các bài tập đó tương tự với bài tập nào đã được sửa) . Chuẩn bị bài sau : Tính chất cơ bản của phép cộng phân số Tiết thứ : 83 Tuần :26 Ngày soạn : Tên bài giảng : Đ 8 . tính chất cơ bản của phép cộng phân số Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : Biết được các tính chất cơ bản của phép cộng phân số như giao hoán,kết hợp, cộng với số 0 . Bước đầu có kỹ năng vận dụng các tính chất trên để tính toán hợp lý nhất là khi cộng nhiều phân số trên cơ sở quan sát các đặc điểm của các phân số để vận dụng các tính chất đó . Nội dung và các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1 : So sánh giá trị hai biểu thức sau : A = và B = Câu hỏi 2 : Thực hiện các phép tính : C = và D = rồi so sánh C và D Phần hướng dẫn của thầy giáo và hoạt động học sinh Phần nội dung cần ghi nhớ Hoạt động 3 : Các tính chất HS trả lời bài tập ?1 SGK Nêu nhần xét về các kết quả bài kiểm tra miệng . Nêu các tính chất cơ bản của phép cộng phân số . Hoạt động 4 :Vận dụng các tính chất Khi tiến hành cộng nhiều phân số ta có thể làm những công việc gì ? Nhờ đâu ta có thể thực hiện được các việc ấy . GV hướng dẫn HS thực hiện ví dụ SGK HS làm bài tập ?2 theo nhóm ( chẵn B, lẻ C) Ta có thể đổi chỗ hoặc nhóm các phân số lại theo bất cứ cách nào cho thuận lợi khi tiến hành cộng nhiều phân số . Ví dụ : SGK Hoạt động 5 : Củng cố - Dặn dò HS làm tại lớp các bài tập 47,48 và 51 theo nhóm GV dặn HS làm các bài tập 49, 52 - 57 SGK Tiết sau : Luyện tập . Tiết thứ : 84 -85 Tuần :27 Ngày soạn Tên bài giảng : Đ 9 . phép trừ phân số Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : Hiểu thế nào là hai phân số đối nhau, hiểu và vạn dụng được quy tắc trừ hai phân số . Bước đầu có kỹ năng tìm số đối của một số và thực hiện phép trừ phân số . Thấy đựoc mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân số . Nội dung và các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1 : Làm thế nào để nhận biết dược hai số nguyên đối nhau ? Tìm số đối của 3 ; -5 ; 0 . Câu hỏi 2 : Muốn trừ hai số nguyên ta làm như thế nào ? Phần hướng dẫn của thầy giáo và hoạt động học sinh Phần nội dung cần ghi nhớ Hoạt động 3 : Số đối HS làm bài tập ?1; ?2 . Thế nào là hai số đối nhau ? GV hướng dẫn HS ghi ký hiệu và ý nghĩa của số đối . HS làm bài tập 58 (chú ý dùng ký hiệu để ghi kết quả) Định nghĩa : Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0 . Ký hiệu số đối của phân số là Hoạt động 4 : Phép trừ phân số HS làm bài tập ?3 . Phát biểu quy tắc trừ hai phân số . Tương tự như quy tắc trừ hai số nguyên . Thực hiện ví dụ SGK . HS nhận xét về phép trừ phân số và phép cộng phân số qua việc thực hiện phép cộng bằng cách sử dụng tính chất kết hợp và cộng với 0 . HS làm bài tập ?4 Quy tắc : Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ . Nhận xét : Phép trừ là phép toán ngược của phép cộng Hoạt động 5 : Củng cố HS làm việc theo nhóm để giải bài tập 59 SGK . Các nhóm báo cáo và đối chiếu kết quả . HS làm tại lớp các bài tập 60 (có thể áp dụng quy tắc chuyển vế) và bài tập 61 (phát biểu) Hoạt động 6 : Dặn dò HS học bài theo SGK . Làm các bài tập 62 ( GV nhắc lại quy tắc tính chu vi hình chữ nhật) và các bài tập 63 - 68 . Tiết sau : Luyện tập . Tiết thứ : 86 Tuần : 27 Ngày soạn : Tên bài giảng : luyện tập Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : Rèn kỹ năng thực hiện các phép toán cộng trừ hai hay nhiều phân số . Rèn kỹ năng phối hợp thực hiện các phép toán cộng, trừ phân số . Nội dung và các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi : Nêu quy tắc trừ một phân số cho một phân số . Thực hiện phép tính : ; Phần hướng dẫn của thầy giáo và hoạt động học sinh Phần nội dung cần ghi nhớ Hoạt động 3 : Thực hiện phép cộng, trừ hai phân số Bài tập 63 : Có những cách nào để tìm được phân số thích hợp ? ( QDMS 2 phân số đã biết rồi thực hiện việc tìm x(là tử) đối với các tử số như trong Z xong tạo phân số có tử mới tìm được và mẫu chung; hoặc phân số cần tìm bằng phân số tổn(hiệu) trừ đi (cộng với) phân số còn lại ) Câu d còn có cách giải nàokhác ? (số đối) Bài tập 64 : GV hướng dẫn HS làm tương tự bài tập 63 . Bài tập 65 : Tính thời gian theo phút của cả buổi tối Tính tổng thời gian rửa bát, quét nhà, và làm bài tập So sánh thời g

File đính kèm:

  • docChuong 3.doc
Giáo án liên quan