Giáo án Toán 7 - Tuần 32

I .MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

- Củng cố và hệ thống hóa các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức.

- Củng cố các qui tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng; Cộng, trừ đa thức; Nghiệm của đa thức.

2. Kỹ năng :

- Viết đơn thức, đa thức, thu gọn và xác định bậc của đơn thức, đa thức, tính giá trị của đơn thức, đa thức tại những giá trị cho trước của biến; sắp xếp, cộng trừ đa thức một biến

- Rèn kĩ năng cộng, trừ các đơn thức, đa thức, sắp xếp các đa thức theo cùng một thứ tự, xác định nghiệm của đa thức.

3. Thái độ: cẩn thận, chính xác.

II .CHUẨN BỊ:

1. GV: Bảng phụ bài 58, 62 SGK và bài tập trắc nghiệm

2. HS: Bảng nhóm, ôn tập các bài đã học ở chương I, làm câu hỏi và 5 bài tập ở (sgk)

III PHƯƠNG PHÁP

Vn ®¸p gỵi m kt hỵp víi ho¹t ®ng nhm

IV .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. On định tổ chức: (1 )

2. Kiểm tra bài cũ:

(Thông qua ôn tập )

3. Giảng bài mới:

a) Giới thiệu : (2ph)

Gv giới thiệu mục tiêu của tiết học

b) Tiến trình tiết dạy :

 

doc8 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1223 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tuần 32, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32 Ngày soạn: 4 / 04 / 2013 Tiết 65 Ngày dạy: 9 / 04 / 2012 ƠN TẬP CHƯƠNG IV I .MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Củng cố và hệ thống hóa các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức. - Củng cố các qui tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng; Cộng, trừ đa thức; Nghiệm của đa thức. 2. Kỹ năng : - Viết đơn thức, đa thức, thu gọn và xác định bậc của đơn thức, đa thức, tính giá trị của đơn thức, đa thức tại những giá trị cho trước của biến; sắp xếp, cộng trừ đa thức một biến - Rèn kĩ năng cộng, trừ các đơn thức, đa thức, sắp xếp các đa thức theo cùng một thứ tự, xác định nghiệm của đa thức. 3. Thái độ: cẩn thận, chính xác. II .CHUẨN BỊ: 1. GV: Bảng phụ bài 58, 62 SGK và bài tập trắc nghiệm 2. HS: Bảng nhóm, ôn tập các bài đã học ở chương I, làm câu hỏi và 5 bài tập ở (sgk) III PHƯƠNG PHÁP VÊn ®¸p gỵi më kÕt hỵp víi ho¹t ®éng nhãm IV .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Oån định tổ chức: (1’ ) 2. Kiểm tra bài cũ: (Thông qua ôn tập ) 3. Giảng bài mới: a) Giới thiệu : (2ph) Gv giới thiệu mục tiêu của tiết học b) Tiến trình tiết dạy : TG Hoạt động của GV Hoạt động củaHS Kiến thức Hoạt động 1: ÔN TẬP Dạng 1: Tính giá trị của biểu thức 10 ph 5 Ph 15 ph 10 ph Dạng1Tínhgiátrị biểu thức: Bài 58 sgk : (bảng phụ) H: Các biểu thức trên là đa thức hay đơn thức? (hstb) H: Nêu cách tính giá trị của biểu thức? (hstb) gv: Gọi hs lên bảng thực hiện Gv: Nhận xét và chốt lại Hs: Thay các giá trị cho trước của biến vào biểu thức rồi thực hiện phép tính Hs: 2 HS lên bảng thực hiện Hs: Nhận xét và chú ý Bài 58 sgk : b) Thay x = 1; y = -1; z = -2 vào biểu thức ta được: 1.(-1)2+(-1)2.(-2)3+ (-2)3.14 = 1.1 +1.(-8) + (-8) .1= -15 Vậy giá trị của biểu thức xy2 + y2z3 + z3y4 bằng -15 tại x = 1; y = -1; z = -2 Dạng 2: Tính tích các đơn thức, thu gọn đơn thức Bài 61 sgk : H: Nêu quy tắc nhân hai đơn thức? (hstb) Gv: Gọi Hs lên bảng giải Gv: Nhận xét và chốt lại: Quy tắc nhân hai đơn thức, bậc của đơn thức nội dung mà GV chốt lại. Hs: Nhân phần hệ số với nhau và phần biến với nhau. Hs: Xung phong lên bảng giải Hs: Chú ý nội dung mà GV chốt lại b) -2x2yz . (-3xy3z) = 6x3y4z2 Hệ số : 6 ; Bậc :9 Dạng 3: Cộng trừ đa thức một biến Bài 62 sgk : (bảng phụ ) H: Nêu cách sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến? (hsk) Gv: Gọi 2 Hs lên bảng sắp xếp. TínhP(x)+ Q(x) và P(x) – Q(x) H: - Khi nào thì x = a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)? (hstb) - Khi nào thì x = a không phải là nghiệm của đa thức Q(x)? (hsk) => yêu cầu hs làm câu c. Gv: Nhận xét và chốt lại: Cộng trừ đa thức một biến và nghiệm của đa thức một biến Hs: Thu gọn đa thức bằng cách cộng các đơn thức (hạng tử) đồng dạng sau đó đi sắp xếp. Hs: Xung phong lên bảng sắp xếp. 2 Hs lên bảng: Hs1: P(x)+Q(x) Hs2: P(x)– Q(x) Hs: x = a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 - Nếu tại x = a giá trị của Q(x) 0 thì x = a không phải là nghiệm của đa thức Q(x). Hs: P(0) = 0 Vậy x = 0 là nghiệm của P(x) Q(0) = - 0 Vậy x = 0 không phải là nghiệm của đa thức Q(x). P(x) = x5+7x4– 9x3 –2x2 - x Q(x)=–x5+ 5x4–2x3 + 4x2 - P-Q=2x5+2x4–7x3-6x2-x+ c) P(0) = 05+7.04– 9.03 –2.02 - .0 = 0 Vậy x = 0 là nghiệm của P(x) Q(0)= –05+ 5.04–2.03 + 4.02 - = - 0 Vậy x = 0 không phải là nghiệm của đa thức Q(x). Hoạt động2 CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Dạng 4: Trắc nghiệm Khoanh tròn đáp án đúng: (Đề ghi ở bảng phụ) 4) Nghiệm của đa thức M(x) =x2-3x+2 là: A) -2 và -1 B) -1 và 2 C) 1 và 2 D) 2 và -2 Gv yêu cầu hs hoạt động theo nhóm Cho hs cả lớp nhận xét bài làm của mỗi nhóm 4. C * Hướng dẫn về nhà: Bài 63 SGK: H: Nêu cách sắp xếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa giảm của biến? (hstb) H: Nêu cách tính M(1); M(-1) ? (hsk) H: Chứng tỏ đa thức không có nghiệm? (hsk) Gv: Yêu cầu Hs về nhà hoàn thành bài tập Hs: ta thu gọn các đa thức rồi sắp xếp các hạng tử theo lũy thừa giảm của biến. Hs: Thay x = 1; x= -1 vào M(x) rồi tính Hs: Chứng tỏ đa thức đó khác 0 4. Dặn do học sinh chuẩn bị tiết học sá: (2’ ) - Ôn tập lại toàn bộ nội dung kiến thức của chương, trả lời các câu hỏi ôn tập chương. - Xem và làm lại các bài tập ở sgk đã giải và làm tiếp bài 59, 63, 64, 65sgk - Tiết sau kiểm tra viết 45’ ( kiểm tra chương IV) IV. RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG: ……………………………,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,……………………………………………………………………………… Tuần 32 Ngày soạn: 4 / 04 / 2013 Tiết * Ngày dạy: 9 / 04 / 2012 KIỂM TRA 45p I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Củng cố và hệ thống hóa các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức.các qui tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng; Cộng, trừ đa thức; Nghiệm của đa thức.thơng qua nội dung bài kiểm tra 45 p 2. Kỹ năng : - - Rèn kĩ năng trình bài cộng, trừ các đơn thức 3. Thái độ: cẩn thận, chính xác. II .CHUẨN BỊ: 1. GV: đề kiểm tra 2. HS: ôn tập các bài đã học ở chương III MA TRẬN ĐỀ Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Khái niệm về biểu thức đại số, Giá trị của một biểu thức đại số Tính giá trị của biểu thức trong trường hợp đơn giản. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,25đ 2,5% 1 0,25đ 2,5% 2. Đơn thức, đa thức Nhận biết được các đơn thức đồng dạng, xác định bậc của đa thức Biết cách cộng (trừ) đơn, đa thức và biết cách nhân hai đơn thức Vận dụng được quy tắc cộng (trừ) hai đa thức cĩ nhiều biến hoặc một biến . Biết cách tìm một đa thức dựa vào cộng (trừ) đa thức Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3 0,751đ 7,5% 4 1đ 10% 1 0,25 2,5% 2 4đ 40% 11 7đ 70% 4. Nghiệm của đa thức một biến Nhận biết được nghiệm của một đa thức một biến trong trường hợp đơn giản. Biết chứng tỏ được một giá trị là nghiệm của một đa thức Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3 0,751đ 7,5% 1 2đ 20% 4 2,75đ 27,5% Tổng sĩ câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 6 1,5 đ 15% 6 2,255 đ 22,5% 4 6,25đ 62,5% 16 10 100% IV ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu 1: Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức - xy2 : A . 2xy2 B -x2y C . x2y2 D. 2(xy)2 Câu 2: Tỉng cđa hai ®¬n thøc 5xy2; 7xy2 lµ: A. 12 B. xy2 C. -2xy2 D. 12xy2 Câu 3: Bậc của đa thức M = xy3 - y6 +10 + xy4 là: A . 10 B. 5 C . 6 D . 3 C©u 4 : Gi¸ trÞ cđa biĨu thøc M = x2 + 1 t¹i x = -1 lµ: A. 2 B. 1 C. 0 D. -1 Câu 5: Giá trị x = 2 là nghiệm của đa thức : C©u 6 : Cho hai ®ơn thøc : P = và Q = . Tích của P và Q bằng: A. -6xyz2 B. 6xyz2 C. D. - C©u 7 bậc của đơn thức: 5xy2z3 là: A. 12 B. 2 C. 6 D. 1 C©u 8 kết quả của phép tính 9xy2 - 5xy2; là: A. 8 xy2 B. 12 xy2 C.- 4 xy2 D. 4 xy2 C©u 9 điền đấu x vào ơ thích hợp Câu Nội dung Đúng Sai 1 Nghiệm của đa thức 2x- 4 là : 2 2 Hiệu của đơm thức 12 xy2 ; 10 xy2 là : 2 xy2 3 Kết quả của phép tínhx2 . x2 là 4 Nghiệm của đa thức 2 y2 -2 là : 2 xy2 II/ TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1 Chứng tỏ rằng x = 1 là nghiệm của đa thức f(x) = x2 – 2x – 5x4 + 6 Bài 2: Cho f(x) = x2 – 2x – 5x4 + 6 g(x) = x3 - 5x4 + 3x2 – 3 Sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến. Tính f(x) + g(x) và f(x) – g(x) V HƯỚNG DẨN CHẤM PHẦN I: Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm) Chọn đúng mỗi câu cho 0,5điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Đáp án A D C A B D C D Đ Đ S S PHẦN II: TỰ LUẬN (7,0 điểm) BÀI NỘI DUNG CẦN ĐẠT ĐIỂM Câu 1 Thay x = 1 vào đa thức f(x) = x2 – 2x – 5x4 + 6 Ta được f(1) = 12 – 2.1 – 5.14 + 6 = 0 Vậy x = 1 là nghiệm của đa thức f(x) 1,5 0,5 Câu 2 1) f(x) = – 5x4 + x2 – 2x + 6 g(x) = - 5x4 + x3+ 3x2 – 3 0,5 0,5 2) f(x) = – 5x4 + x2 – 2x + 6 + g(x) = - 5x4 + x3 + 3x2 – 3 f(x) + g(x) = – 10x4 + x3 + 4 x2 - 2x + 3 f(x) = – 5x4 + x2 – 2x + 6 - g(x) = - 5x4 + x3 + 3x2 – 3 f(x) - g(x) = -x3 - 2x2 - 2x + 9 1 1 1 1 V RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. DUYỆT TUẦN 32 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MƠN: ĐẠI SỐ 7 ( Họ và tên:…………………………. Lớp:……….. Điểm Lời phê của Giáo viên I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu 1: Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức - xy2 : A . 2xy2 B -x2y C . x2y2 D. 2(xy)2 Câu 2: Tỉng cđa hai ®¬n thøc 5xy2; 7xy2 lµ: A. 12 B. xy2 C. -2xy2 D. 12xy2 Câu 3: Bậc của đa thức M = xy3 - y6 +10 + xy4 là: A . 10 B. 5 C . 6 D . 3 C©u 4 : Gi¸ trÞ cđa biĨu thøc M = x2 + 1 t¹i x = -1 lµ: A. 2 B. 1 C. 0 D. -1 Câu 5: Giá trị x = 2 là nghiệm của đa thức : C©u 6 : Cho hai ®ơn thøc : P = và Q = . Tích của P và Q bằng: A. -6xyz2 B. 6xyz2 C. D. - C©u 7 bậc của đơn thức: 5xy2z3 là: A. 12 B. 2 C. 6 D. 1 C©u 8 kết quả của phép tính 9xy2 - 5xy2; là: A. 8 xy2 B. 12 xy2 C.- 4 xy2 D. 4 xy2 C©u 9 điền đấu x vào ơ thích hợp Câu Nội dung Đúng Sai 1 Nghiệm của đa thức 2x- 4 là : 2 2 Hiệu của đơm thức 12 xy2 ; 10 xy2 là : 2 xy2 3 Kết quả của phép tínhx2 . x2 là 4 Nghiệm của đa thức 2 y2 -2 là : 2 xy2 II/ TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1 Chứng tỏ rằng x = 1 là nghiệm của đa thức f(x) = x2 – 2x – 5x4 + 6 Bài 2: Cho f(x) = x2 – 2x – 5x4 + 6 g(x) = x3 - 5x4 + 3x2 – 3 Sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến. Tính f(x) + g(x) và f(x) – g(x) Bài làm

File đính kèm:

  • doctoan 7 tuan 32nam 2012 2013.doc
Giáo án liên quan