Giáo án Toán học 7 - Đại số - Tiết 64: Ôn tập chương IV

I. MỤC TIÊU:

I. Giúp HS ôn tập lại kiến thức về đơn thức, đơn thức đồng dạng, bậc của đơn thức, cộng, trừ đơn thức đồng dạng. Khái niệm về đa thức, bậc đa thức, tính giá trị của đa thức.

II. CHUẨN BỊ:

Thầy: Bài soạn, SGK, Bảng phụ, Câu hỏi ôn tập.

Trò: Ôn lại các câu hỏi 1, 2, 3, 4/49(Sgk).Giải BT 57, 58, 59, 60/49(Sgk)

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Giảng bài mới:

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1842 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Đại số - Tiết 64: Ôn tập chương IV, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP CHƯƠNG IV TÊN BÀI DẠY Tiết thứ: 64 Ngày Soạn: Ngày dạy: 12/4/2006 I. MỤC TIÊU: Giúp HS ôn tập lại kiến thức về đơn thức, đơn thức đồng dạng, bậc của đơn thức, cộng, trừ đơn thức đồng dạng. Khái niệm về đa thức, bậc đa thức, tính giá trị của đa thức. II. CHUẨN BỊ: Thầy: Bài soạn, SGK, Bảng phụ, Câu hỏi ôn tập. Trò: Ôn lại các câu hỏi 1, 2, 3, 4/49(Sgk).Giải BT 57, 58, 59, 60/49(Sgk) III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định: Kiểm tra bài cũ: Giảng bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức chung về đơn thức. (1)Viết các biểu thức sau thành 2 nhóm N1 gồm các đơn thức, N2 gồm các biểu thức còn lại. 4xy2 ; 3 - 2y ; - 3xy2 ; -5(x + y) ; 2x2y ; 3xy2y. (2) Hãy chỉ ra các đơn thức đồng dạng trong nhóm 1. (3) Tính tổng các đơn thức đồng dạng vừa tìm được. (4) Xác định bậc của đơn thức Bậc của đơn thức được xác định như thế nào? Bậc của 7xy2 là bao nhiêu? (5) Tìm giá trị của đơn thức. - Muốn tìm giá trị của đơn thức tại giá trị cho trước của các biến ta làm như thế nào? Tính giá trị 7xy2 tại x = -1, y = -1 Hoạt động 2: Ôn tập về đa thức. (1) Hãy chỉ ra các đa thức trong các biểu thức đại số trên (2) Tính tổng các đa thức 3xy + y2 + 7xy - y2 + 1 (3) Tìm bậc của đa thức R = 10xy + 1 (4) Tìm giá trị của đa thức tại x = 1, y = 2 (1) Thế nào là đa thức một biến? (2) Nghiệm của đa thức một biến là gì? (3) Làm thế nào để khẳng định một số là nghiệm, hay không là nghiệm của đa thức một biến. (4)Nghiệm của một đa thức nhiều nhất là bao nhiêu? (5)Muốn chứng tỏ một đa thức không có nghiệm ta cần phải làm như thế nào? N1: 4xy2 ; - 3xy2 ; 2x2y ; 3xy2y N2: - 3xy2 ; -5(x + y) 4x2y ; -3xy2; 6xy2 4x2y - 3xy2 + 6xy2 = 7xy2 - Bậc của đơn thức là tổng các số mũ của các biến có trong đơn thức. Đơn thức 7xy2 có bậc là 3 Ta thay giá trị của biến vào biểu thức rồi tính. Ta có 7.1(-1)2 = 7 Vậy 7 là giá trị của 7xy2 tại x = 1, y = -1 Các đa thức 3xy + y2 2(x + y)2 -5x (y - 2) 7xy - y2 + 1 3xy+y2 +7xy- y2 +1= 10xy + 1 Bậc của đa thức là 2. Thay x = 1, y = 2 vào R = 10xy + 1 ta có: 10.1. 2 + 1 = 21 Vậy 21 là giá trị của R tại x = 1, y = 2 Là đa thức chỉ có một biến duy nhất. Là giá trị của biến mà tại đó đa thức nhận giá trị bằng O. Nếu giá trị của đa thức tại số đó bằng O thì kết luận số đó là một nghiệm, ngược lại giá trị của đa thức khác O thì số đã cho không là nghiệm. Số nghiệm của một đa thức không vựơt quá bậc cuả nó. Ta cần chỉ ra đa thức luôn khác O với mọi giá trị của biến. 1. Kiến thức chung về đơn thức: + Đơn thức. + Đơn thức đồng dạng. + Nhân hai đơn thức + Cộng hai đơn thức. + Tính giá trị của đơn thức. + Xác định bậc của đơn thức. 2. Khái niệm chung về đa thức: + Khái niệm. + Thu gọn đa thức. + Tìm bậc của đa thức. + Cộng, trừ hai đa thức. 3. Đa thức một biến. + Khái niệm: + Nghiệm của đa thức một biến. 4.Củng cố: . Qua luyện tập. 5.Dặn dò: Làm BT 59, 61/49, 50 (Sgk). 6.Hướng dẫn về nhà: Chuẩn bị cho tiết ôn tập cuối năm, xem lại chương III: Thống kê. + Lập bảng điều tra ban đầu, đấu hiệu điều tra. + Bảng “tần số”. + Biểu đồ. + Giá trị trung bình của dấu hiệu.

File đính kèm:

  • doctiet 64 on tap chuong IV.doc
Giáo án liên quan