Giáo án Toán học 7 - Tiết 60: Cộng, trừ đa thức một biến

A. Mục tiêu:

- HS có thể cộng trừ đa thức một biến bằng các cáh khác nhau

- HS hiểu thực chất f(x) - g(x) và f(x) + g(x)

B. Chuẩn bị của GV- HS:

GV: SGK, bảng phụ,thước thẳng, phấn màu

HS: SGK, đa thức 1 biến,bảng phụ nhóm

C. Các hoạt động dạy học:

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1402 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 60: Cộng, trừ đa thức một biến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng Tiết 60 Cộng, trừ đa thức một biến a. Mục tiêu: - HS có thể cộng trừ đa thức một biến bằng các cáh khác nhau - HS hiểu thực chất f(x) - g(x) và f(x) + g(x) B. Chuẩn bị của GV- HS: GV: SGK, bảng phụ,thước thẳng, phấn màu HS: SGK, đa thức 1 biến,bảng phụ nhóm C. Các hoạt động dạy học: ổnđịnh lớp: Hoạt động của GV- HS TG Nội dung chính Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là đa thức 1 biến? Cho VD? ?Thu gọc đa thức 2x4- 4x3 +2x - x4 +x3 +1 HS lớp nhận xét bài làm của bạn GV nhận xét cho điểm Hoạt động 2: Cộng đa thức một biến GV: Nêu VD và chia lớp thành 4 nhóm N1+3: Tính như cộng 2 đa thức nhiều biến N2+4: Cộng theo cách 2 GV: Chọn 2 HS lên bảng trình bày theo 2 cách đã cho và so sánh kết quả GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc cộng ( hay trừ) các đa thức đồng dạng, nhắc nhở HS khi nhóm các đơn thức đồng dạng thành từng nhóm cần sắp xếp cần sắp xếp đa thức luôn Hoạt động 3: Trừ đa thức một biến GV cho VD và cho HS lên bảng làm Cách 1: Như trừ đa thức nhiều biến GV hướng dẫn HS đặt tính cách 2 GV hướng dẫn đổi dấu và tính f(x) + { - g(x) } HS phát biểu quy tắc:SGK Hoạt động 3: Củng cố- luyện tập: GV đưa bảng phụ ghi đề bài 44 tr. 45 GSK Gọi 2HS lên bảng tính HS1: P(x) + Q(x) HS2: P(x) - Q(x) Gv treo bảng phụ có nội dung bài 45 tr. 45 SGK Gv yêu cầu hS hoạt động nhóm Đại diện một nhóm trình bày lời giải GV kiểm tra bài làm của một vài nhóm 7p 12p 12p 2x4- 4x3 +2x - x4 +x3 +1 = (2x4 - x4) - (- 4x3 +x3) +2x +1 = x4 - 3x3 +2x +1 1/ Cộng đa thức một biến: VD: Cho 2 đa thức P(x) = 2x5+5x4-x3+x2 - x- 1 Q(x) = - x4 +x3 +5x+2 Tính tổng P(x) +Q(x) Giải: Cách 1: P(x) +Q(x) = 2x5+5x4-x3+x2 - x- 1- x4 +x3 -2x2 +5x+2 = 2x5 +(5x4 - x4) +(-x3 +x3) +(x2-2x2)+(x+5x)+ + (2-1) = 2x5 +4x4 -x2 +4x +1 Cách 2: Đặt và thực hiện phép tính P(x) = 2x5 + 5x4 - x3 + x2 - x - 1 Q(x) = - x4 + x3 - 2x2 + 5x + 2 P(x)+Q(x)= 2x5 + 4x4 - x2 + 4x + 1 2/ Trừ đa thức một biến: VD: Tính P(x) - Q(x) đã cho Cách 1: Làm tương tự như trừ hai đa thức nhiều biến Cách 2: Đặt phép tính p(x) = 2x5 + 5x4 - x3 + x2 - x - 1 -Q(x) = - x4 + x3 - 2x2 + 5x + 2 p(x)-Q(x)= 2x5 + 6x4 - 2x3 + 3x2 - 6x - 3 Có thể đổi dấu g(x) rồi đặt phép tính cộng P(x) + {- Q(x)} P(x) = 2x5 + 5x4 - x3 + x2 - x - 1 + -Q(x) = x4 - x3 + 2x2 - 5x - 2 P(x)-Q(x)= 2x5 + 6x4 - 2x3 + 3x2 - 6x - 3 * qui tắc: SGK/48 Luyện tập: Bài tập 44 tr45 SGK : Tính P(x) +Q(x) ; P(x) - Q(x) P(x) = 8x4 - 5x3 + x2 - +Q(x) = x4 - 2x3 + x2 - 5x - P(x)+Q(x)= 9x4 - 7x3 + 2x2 - 5x - 1 P(x) = 8x4 - 5x3 + x2 - -Q(x) = x4 - 2x3 + x2 - 5x - P(x)-Q(x)= 7x4 + 3x3 + 5x + Bài 45/SGK Cho P(x) = x4 - 3x2 + - x Tìm Q(x) biết: a/ P(x) +Q(x) = x5 - 2x2 + 1 ịQ(x) = x5 - 2x2 + 1 - P(x) Q(x) = x5 - 2x2 + 1 –(x4 - 3x2 + - x) Q(x) = x5 - 2x2 + 1 – x4 + 3x2 - + x) Q(x) = x5 – x4 + x2 + x + b/ P(x) - R(x) = x3 ị R(x) = P(x) - x3= x4 - 3x2 + - x -x3 R(x) = = x4 – x3- 3x2 – x + Hoạt động 4: Hướng dẫn bài về nhà(2p) - Học thuộc qui tắc - Làm BT : SGK /48

File đính kèm:

  • docTiet 60.doc
Giáo án liên quan