Giáo án Toán học 7 - Tiết 81 đến tiết 84

I.Mục tiêu cần đạt

*Giúp Hs:

Hiểu được nội dung và ý nghĩa của truyện.Tình cảm trong sáng và lòng nhân hậu của người em gái có tài năng đã giúp cho ngưới anh nhận ra phần hạn chế ở chính mình và vượt lên lòng tự ái

-Giáo dục hs có thái độ và cách ứng sử đúng đắn với người khác.Biết thắng được lòng ghen tị và sự tự ái trước tài năng hay thành công của người khác

-Nắm được nghệ thuật và kể chuyện và miêu tả tâm lí nhân vật trong tác phẩm

II.Các bước lên lớp

1.On định

2.Bài cũ: -Muốn miêu tả đúng và hay thì người kể phải nắm được những yêu cầu gì?

-Làm BT4/29—Nếu tả lại quang cảnh một buổi sáng trên quê hương em thì em sẽ liên tưởng và so sánh hình ảnh sự vật sau với những gì?

+Mặt trời: .Với gương mặt hồng tươi rạng rỡ

.như lòng đỏ trứng gà

+Những hàng cây: . lặng lẽ nghe chim hót

.Như tường thàn chạy dài

3Bài mới: Trong cuộc sống thường ngày

*Giới thiweeuj bài: Thông thường người ta dễ nãy sinh thói ghen tị,mawc cảm,tự ti khi chứng kiến tài năng hay sự thành công của 1 người gần gũi với mình và ngược lại kẻ có tài năng hay được đề cao cũng dễ sinh ra kiêu ngạo,tự mãn coi thường những người xung quanh.Nhưng cuối cùng mỗi con người chúng ta đã nhận ra sự sai trá của mình và đi đến nhận thức và hành động đúng—Điều này thể hiện rõ qua tài kể chuyện va miêu tả tâm lí nhân vật của tác giả Tạ Duy Anh qua văn bản”Bức tranh của em gái tôi” mà chúng ta cùng tìm hiểu hôm nay.

 

doc6 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1419 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 81 đến tiết 84, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21 Ngày soạn Bài 20 Tiết 81-82 Văn bản: BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI I.Mục tiêu cần đạt *Giúp Hs: Hiểu được nội dung và ý nghĩa của truyện.Tình cảm trong sáng và lòng nhân hậu của người em gái có tài năng đã giúp cho ngưới anh nhận ra phần hạn chế ở chính mình và vượt lên lòng tự ái -Giáo dục hs có thái độ và cách ứng sử đúng đắn với người khác.Biết thắng được lòng ghen tị và sự tự ái trước tài năng hay thành công của người khác -Nắm được nghệ thuật và kể chuyện và miêu tả tâm lí nhân vật trong tác phẩm II.Các bước lên lớp 1.Oån định 2.Bài cũ: -Muốn miêu tả đúng và hay thì người kể phải nắm được những yêu cầu gì? -Làm BT4/29—Nếu tả lại quang cảnh một buổi sáng trên quê hương em thì em sẽ liên tưởng và so sánh hình ảnh sự vật sau với những gì? +Mặt trời: .Với gương mặt hồng tươi rạng rỡ .như lòng đỏ trứng gà +Những hàng cây: . lặng lẽ nghe chim hót .Như tường thàn chạy dài 3Bài mới: Trong cuộc sống thường ngày… *Giới thiweeuj bài: Thông thường người ta dễ nãy sinh thói ghen tị,mawc cảm,tự ti khi chứng kiến tài năng hay sự thành công của 1 người gần gũi với mình và ngược lại kẻ có tài năng hay được đề cao cũng dễ sinh ra kiêu ngạo,tự mãn coi thường những người xung quanh.Nhưng cuối cùng mỗi con người chúng ta đã nhận ra sự sai trá của mình và đi đến nhận thức và hành động đúng—Điều này thể hiện rõ qua tài kể chuyện va ømiêu tả tâm lí nhân vật của tác giả Tạ Duy Anh qua văn bản”Bức tranh của em gái tôi” mà chúng ta cùng tìm hiểu hôm nay. Tiến trình tổ chức các hoạt động Ghi bảng *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả,tác phẩm *HS đọc phần chú thích ,Trang 33 -Tác giả: Tạ Duy Anh -Tác phẩm: Bức tranh của em gái tôi +Tạ Duy Anh là một cây bút trẻ xuất hiện trong văn học thời kì đổi mới,nhiều tác phẩm gây được chú ý của người đọc—Đặc biệt truyện: “Bức tranh của em gái tôi”… I.Tìm hiểu tác giả-tác phẩm Chú thích,trang/33 *Hoạt động 2: -GV hướng dẫn hs tìm hiểu văn bản *GV hướng dẫn cach đọc: chú ý giọng điệu của nhân vật kể chuyện,giọng điệu thay đổi theo tâm trạng nhân vật và diễn biến câu chuyện -GV đọc 1 đoạn—HS đọc đoạn còn lại:GV nhận xét,sửa sai *HS tóm tắt truyện: -Em hãy kể tóm tắt truyện:”Bức tranh em gài tôi” -Truyện kể: Kiều Phương là một cô bé có năng khiếu hội họa.Cả nhà rất vui và chăm chút tài năng của cô bé phát triển.Người anh trai Kiều Phương thì lại rất bực mình,luôn gắt gỏng,cau có và khó chịu với em. -Bức tranh thi quốc tế của Kiều Phương đoạt giải nhất.Cô bé mời anh cùng đi nhận giải.Bức tranh “Anh trai tôi” đã làm cho người anh hối hận bởi thấy mình quá nhỏ nhen mà em gái mình lại có tâm hồn nhân hậu và hồn nhiên *Em hãy tìm bố cục của truyện?(Tự tìm) a.Truyện có bao nhiêu nhân vật?Ai là nhân vật chính?vì sao coi nhân vật ấy là nhân vật chính? -Bố,mẹ,anh trai,Kiều Phương,chú Tiến lo,bé Quỳnh -Có thể nói: cô em gái là nhân vật chính --Người cho rằng: nhân vật người anh mới là nhân vật chính --Vậy: Hai nhân vật ấy đều hiện diện trong cả truyện nên đều là nhân vật chính? +Nhưng xem xét kĩ về vai trò của từng nhân vật đối với việc thể hiện vai trò của tác phẩm thì nhân vật người anh có vị trí quan trọng hơn +Vì: Truyện không nhằm vào việc khẳng định,ca ngợi những nét đẹp phẩm chất tốt đẹp của cô em gái mà chủ yếu hướng người đọc tới sự thức tỉnh của nhân vật ngưòi anh qua việc trình bày những diễn biến tâm trạng trong suốt truyện. --Vậy: có thể coi người anh là nhân vật trung tâm,việc xác định nhân vật chính và nhân vật trung tâm là để nhận thức đúng nội dung,chủ đề của tác phẩm—Phân tích cả hai nhân vật trên. b.Truyện được kể theo lời của nhân vật nào?Việc lựa chon vai kể như vậy đã có tác dụng gì? -Truyện được kể từ ngôi thứ nhất bằng lời của nhân vật người anh. -Tác dụng: +tác giả có thể miêu tả tâm trạng của nhân vật một cách tự nhiên bằng lời của chính nhân vật ấy. +Nhân vật cô em gái cũng hiện ra qua cách nhìn và sự biến đổi trong thái độ của người anh—cốt truyện bộc lộ tình cảm. +Nhân vật kể chuyện có thể tự soi xét tình cảm,ý nghĩ của mình để tự vươn lên. +Đọc thầm truyện chú ý tâm trạng của ngươi anh(nhân vật kể chuyện) a.Diễn biến tâm trạng của nhân vật người anh qua các thời điểm? *Từ trước cho đến lúc thấy em gái chế màu vẻ: -Người anh rất tò mò và hiếu kì:”Tôi bắt gặp;tôi bí mật quyết định theo dõi…” *Khi tài năng hội họa của em gài phát triển -Ngưới anh mặc cảm ghen tị với tài năng của cô em gái:”Tôi luôn cảm thấy mình bất tài…,Tôi chỉ muốn gục xuống khóc…,chỉ cần một lỗi nhỏ của nó là tôi gắt um lên…” *Khi lén xem những bức tranh của em gái đã vẻ: -Người anh rất nhạy cảm,trung thực nhận ra sự hạn chế của bản thân:”Tôi giật sững người,ngỡ ngàng hãnh diện,xấu hổ,nhìn như thôi miên…? b.Vì sao sau khi tào năng hội họa của em gái mình được phát hiện,người anh lại có tâm trạng không thân với em gái như trước kia nữa? *Vì:+”Luôn thấy mình bất tài bị đẩy ra ngoài “ Hành động ngồi bên bàn học muốn gục xuống khóc +Chỉ cần một lỗi nhỏ của em gái là gắt um lên và sau đó xem tranh và nén tiếng thở dài --Cho thấy sự tự ti,mặc cảm đã dẫn tới sự ghen tị nhỏ nhen ở người anh rất bất công với cô em gài của mình c.Giải thích tâm trang của người anh khi đứng trước bức tranh:”Anh trai tôi” của em gái: Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng,rồi đến hãnh diện,sau đó là xấu hổ *Tâm trạng: “ngỡ ngàng”:là bởi quá bất ngờ *Tâm trạng :”Hãnh diện”: là bởi thấy mình rất đẹp,cả về mặt lí trí lẫn tâm hồn,khuôn mặt tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ *Tâm trạng:”xấu hổ”:là do hối han bởi mình không xứng đáng với tâm hồn nhân hậu và trong sáng của em gái mình Em hiểu thế nào về đoạn kết truyện(Tôi không trả lời mẹ…lòng nhân hậu của em con đấy)? Qua đó,em có cảm nghĩ gì về nhân vật người anh? *Đoạn kết người anh không trả lời câu hỏi mộc mạc của mẹ mà cậu ta hiểu câu hỏi ấy một cách đầy ẩn ý.Cậu muốn mẹ hiểu mình đang hối hận và đã có thái độ hoàn toàn khác với người em nhân hậu. *Người anh: cũng có một tâm hồn nhạy cảm và trung thực biết nhận ra những điều chưa tốt ở mình. 5.Em có cảm nhận gì về nhân vật cô em gái trong truyện?Điều gì khiến em cảm mến nhất ở nhân vật này(tài năng,hồn nhiên,sự độ lượng.nhân hậu…)? *Cảm nhân: +Cô em gái ở trong tryuện rất hồn nhiên,vô tư,vui vẻ chấp nhận cái tên Mèo và còn dùng để xưng hô với bạn bè;sau khi chế bột màu,cô bé vui vẻ đi làm vieec,vừa làm,vừa hát. +Tài năng hội họa(bé Quỳnh xem tranh và reo lên khe khẽ;Chú Tiến Lò thẩm định cao;Bố mẹ hào hứng mua sắm tranh vẽ,bức tranh được giải nhất quốc tế.) +Lòng độ lượng và nhân hậu(Để ý quan sát người anh rất kĩ để đưa nhân vật vào khung vẽ khiến anh nghĩ em xét nét với mình;Khi biết tranh đạt giải nhất,cô bé lao vào ôm cổ anh,muốn anh đi nhận giải;vẽ người anh rất đẹp có tâm hồn và nhân hậu *Điều khiến ta cảm mến nhất nhân vật này chỉ là lòng nhân hậu—“Chữ tâm kia mới bằng 3 chữ tài” này của cô bé đã cãi hóa tính xấu của anh trai cô. *Hoạt động 3: Hướng dẫn HS nắm vững phần ghi nhớ *Qua câu chuyện của anh em Kiều Phương,em rút ra bài học gì về thái độ ứng xử trước tài năng hay thành công của người khác? -Trước tài năng hay thành công của người khác,mỗi người cần vượt qua lòng mặc cảm tự ti để có được sự trân trọng và niềm vui thực sự chân thành.Lòng nhân hậu và sự đọ lượng có thể giúp cho con người vượt lên bản thân mình. -Nêu ý nghĩa và nghệ thuật truyện—HS đọc ghi nhớ SGK/35 *Hoạt động 4: GV hướng dẫn hs luyện tập *BT 1:Viết lại một đoạn văn ngắn thuật lại tâm trạng của người anh trong truyện khi đứng trước bức tranh đoạt giải nhất của em gái? --HS tự làm—GV sửa rồi đọc đoạn văn mẫu *BT 2: Giả định một thành viên trong lớp hoặc gia đình em đạt được thành tích xuất sắc nào đó?Em hãy hình dung và tả lại thái độ của mọi người xung quanh trước thành tích ấy? *Thái độ của mọi người sẽ khác nhau. -Có nhiều người sẽ rất vui khi bạn mình đạt thành tích xuất sắc. -Một số ít ghen tị và buồn—nhưng rồi sec tự mình thay đổi để hòa chung với bạn. II.Tìm hiểu văn bản 1.Đọc kể 2.Phân tích a.Người anh: *Từ trước cho đến lúc em gai chế màu vẽ +Quen gọi nó là mèo +Quyết định bí mật theo dõi em gái. *Khi tài năng hội họa của em được phát hiện: +Camt thấy mình bất tài nên bị đẩy ra ngoài +Chỉ muốn gục xuống khóc +Không thể thân với Mèo như trước +Mỗi lỗi nhỏ của nó tôi gắt um lên. *Khi xem trộm những bức tranh của Mèo +Tranh vẽ bát cám lợn ngộ nghĩnh;con Mèo to hơn con hổ…vô cùng dễ mến +Lén trút ra một tiếng thở dài +Mặt Mèo lem nhem: .Trước kia: rất ngộ .Bây giờ như chọc tức tôi *Khi đứng trước bức tranh đoạt giải nhất của em +Giật sững người…phải bám chặt lấy tay mẹ +Thoạt tiên ngỡ ngàng rồi đến hãnh diện sau đó là xấu hổ; +Nhìn như thôi miên… b.Kiều Phương: -Bị quát mặt xịu xuống,miệng dẩu ra -Lao vào ôm cổ tôi thì thầm vào tai:”Em muốn cả cùng anh đi nhận giải”. 3.Ghi nhớ: SGK/35 III.Luyện tập: BT: 1,2/35 *Đọc thêm/35 4.Củng cố :-Đọc lại phần ghi nhớ,phần đọc thêm 5.Dăn dò: -Nắm nội dung ý nghĩa,nghệ thuật của truyện? *Soạn:”Luyện nói và quan sát,tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.(SGK/36-37) -BT : 1,2,3(SBT/19)-Kể tóm tắt truyện? Tiết 83-84: LUYỆN NÓI VỀ QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ. I. mục tiêu bài học: Giúp HS - Biết cách trình bày và diễn đạt 1 vấn đề bằng miệng trước tập thể( thực chất là rèn luyện kĩ năng nói) - Từ những ND luyện nói, nắm chắc hơn kiến thức đã học về qsát, tưởng tượng, ss và nhận xét trong văn mtả. II. Các bước lên lớp: Ổn định: KT bài cũ: Kể tóm tắt truyện: “ Bức tranh của em gái tôi”, nêu ND – NT của truyện? Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà? Củng cố kiến thức: Để làm bài văn mtả, ta sẽ vận dụng những kĩ năng nào? Nhằm mđích gì? Bài mới: GV gt bài: SGV/40. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài học. * GV nêu vai trò, tầm qtrọng, ý nghĩa của việc luyện nói. Tổ chức HS được nói, được trình bày miệng những ý kiến của mình. Cần chuẩn bị kĩ dàn ý ở nhà. Không được viết thành văn, chỉ xây dựng dàn ý rồi dựa vào dàn ý để luyện nói. * GV nêu y/c giờ học: Dựa vào dàn ý đã chuẩn bị ở đề bài trong SGK/35-36 rồi lên lớp trình bày lại bài văn của mình. Hình thức: + Nói to, rõ ràng, mạch lạc, thay đổi ngữ điệu…. + Tư thế tự nhiên, tự tin; biết qsát lớp khi nói. Nội dung: nói đúng y/c đề bài. * GV lần lượt ghi đề bài và hướng dẫn HS tìm hiểu từng bài tập/35-36. * BT1/35: HS d0ọc rồi nêu y/c BT. a. Nhân vật: Kiều Phương b. Nhân vật: Anh Kiều Phương( Hs chuẩn bị vở nháp). * BT2/36: yêu cầu làm gì? - Tập trung mtả những đặc điểm nổi bật nào cuả anh, chi? - Lập dàn ý. - Chuẩn bị lên bảng trình bày. * BT4/36: HS đọc BT, y/c làm gì? - Khi mtả cảnh bình minh trên biển em sẽ mtả những đặc điểm nổi bật nào về quang cảnh 1 buổi sáng bình minh trên biển? - Em sẽ liên tưởng hình ảnh, sự vật đó với nhhững gì? - Lập thành dàn ý. - Chuẩn bị nói trước lớp. * BT5/37: Đọc rồi nêu y/c. - Miêu tả hình ảnh người dũng sĩ trong truyện cổ tích nào? - Miêu tả theo trí tưởng tượng của em. - Lập dàn ý rồi nói trước lớp. * GV phân công bài tập ho các tổ. Mỗi tổ thảo luận thống nhất dàn ý. Hoạt động 2: Thực hành luyện nói: - Các tổ cử đại diện lên nói. - Các bạn trong tổ theo dõi BS cho tổ mình. - GV nhận xét – BS. Hoat động 3: Tổng kết bài học. - GV nhận xét chung giờ luyện nói. - Có thể đánh giá – cho điểm từng tổ. I. Đề bài – Đáp án: 1. BT1/35: lập dàn ý: trình bày ý kiến. a. Kiều Phương là người có tài năng hội hoạ, rất hồn nhiên và nhân hậu. - Hình ảnh: + Ngoại hình: nhỏ nhắn, mặt mày và quần áo luôn lấm lem nhọ nồi và các vết màu. + Lời nói: rất hồn nhiên, không hề tỏ ra khó chịu, bực bội với người khác. + Hành động: luôn hoạt bát, vui vẻ, chăm chỉ với công việc sáng tác tranh. Khi bị ray la thì xịu xuống 1 lúc rồi lại véo von ca hát và làm việc. b. Anh của Kiều Phương: là 1 người hẹp hòi, ghen tị. - Hình ảnh người anh trong bức tranh của Kiều Phương khác với người anh trong hiện thực. - Tuy nhiên, chính bức tranh ấy đã làm cho người anh hối hận và nhận ra mình phải phấn đấu hơn nữa. 2. BT2/36: Miêu tả anh, chị, em của mình: - Ngoại hình. - Lời nói. - Hành động. + Nhận xét? 3. BT4/36: Tả buổi bình minh trên biển. - Mặt trời đội biển nhô màu mới. - Bầu trời như 1 tấm gương xanh được lau không chút bụi. - Mặt biển êm ả, sóng gợn lăn tăn vỗ vào bờ cát êm rì rào thật êm ái. - Bãi cát phẳng phiu, những con còng gió với những chiếc càng lớn sặc sỡ nhưng chạy rất nhanh. - Những con thuyền căng phồng cánh buồm nâu như những con bướm khổng lồ đang băng băng về phía mặt trời. 4. BT5/37: Truyện “ Thạch Sanh” em tưởng tượng ra người dũng sĩ. - Ngoại hình: to lớn, vạm vỡ… - Hành động: hướng về điều nghĩa, tiêu diệt cái ác… - Lời nói: thẳng thắn, trung thực. II. Phân công: Tổ 1: BT1 Tổ 3: BT4. Tổ 2: BT 2 Tổ 4: BT5. III. Hs nói trên lớp. Củng cố: Văn miêu tả. Dặn dò: Hoàn thành bài tập nói trên lớp vào vở BT. Làm BT3/36. * Soạn bài: “ Vượt thác”. - Tìm hiểu tg –tp. - Đọc –kể tóm tắt rồi trả lời câu hỏi phần luyện tập. - Nắm ND phần ghi nhớ. (SGK/38-39).

File đính kèm:

  • docGIAO AN Lop 7 t21.doc