Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tiết 37: Dòng điện xoay chiều

I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

Biết: Dòng điện ntn là dòng xoay chiều

Biết 2 cách tạo ra dòng điện xoay chiều.

2.Kĩ năng:

Biết tiến hành thí nghiệm nhận biết dòng xoay chiều

Biết phân tích hình vẽ rút ra nhận xét.

Biết làm TN kiểm tra dự đoán

Vận dụng đợc kiến thức để giải thích một số hiện tượng.

3.Thái độ:

Có ý thức vận dụng thực tế.

Có tính trung thực.

II.CHUẨN BỊ

 

doc10 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1180 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tiết 37: Dòng điện xoay chiều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 31/12/08 Ngày giảng:02/01/08(9B) 08/01/2009(9A) Tiết 37- Bài 33 dòng điện xoay chiều I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết: Dòng điện ntn là dòng xoay chiều Biết 2 cách tạo ra dòng điện xoay chiều. 2.Kĩ năng: Biết tiến hành thí nghiệm nhận biết dòng xoay chiều Biết phân tích hình vẽ rút ra nhận xét. Biết làm TN kiểm tra dự đoán Vận dụng đợc kiến thức để giải thích một số hiện tượng. 3.Thái độ: Có ý thức vận dụng thực tế. Có tính trung thực. II.Chuẩn bị 1.GV: Lớp: Tn33.2 Tranh 33.2, 33.3 Nhóm: TN 33.1 2.HS: Tìm hiểu thực tế về dòng điện xoay chiều. III.Các HĐ Dạy- Học: HĐ của giáo viên HĐ của HS Nội dung HĐ1: Phát hiện có dòng điện khác dòng điện một chiều HĐ lớp - 5' Mục tiêu: HS phát hiện được có dòng điện khác dòng điện một chiều. -Làm TN: Mắc bóng đèn 3V vào mạch sử dụng: +Dòng điện DC +Dòng điện AC ? Hiện tượng với bóng đèn +Mắc Ampe kế(DC) vào 2 mạch ? Hiện tợng với kim của Ampekế ? Dòng điện mạch 2 có phải là dòng điện một chiều ? Tại vị trí lấy điện có KH gì đDC là dòng điện một chiều, AC là dòng điện xoay chiều Dòng điện trong mạch 2 gọi là dòng điện xoay chiều ? Vậy dòng điện xoay chiều là gì ? Có những cách nào để tạo ra dòngđiện xoay chiều Quan sát TN của GV, suy nghĩ, TL - Cả 2TH bóng đèn đều sáng Kim am pekế không quay trong TH mắc vào mạch 2 Không phải là dòng điện một chiều KH là AC Suy nghĩ, dự đoán HĐ2: Làm TN phát hiện dòng điện cảm ứng có thể đổi chiều tìm hiểu trong TH nào dòng điện cảm ứng đổi chiều HĐ nhóm - 15' Mục tiêu: -HS tiến hành được TN - Biết được dòng điện xoay chiều là gì Nhắc lại KT cũ: ? Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi nào nếu dùng nam châm vĩnh cửu -Yêu cầu: +Làm lại TN theo H33.1 + Thực hiện C1 -Theo dõi HS làm việc ? Có nhận xét gì về chiều dòng điện trong 2TH ? Liên hệ số ĐST trong 2 TH và cho biết khi nào d đ cảm ứng đổi chiều Cùng HS phân tích trên hình vẽ ? Nêu KL rút ra từ TN đDòng điện trên là dòng điện xoay chiều ? Dòng điện xoay chiều là gì Khi cho nam châm gần hoặc xa cuộn dây Lắng nghe nhiệm vụ, nhận dụng cụ, HĐ theo nhóm trong 3' Đại diện nhóm báo cáo +n tăng +n giảm Khi n đang tăng lại giảm(hoặc n đang giảm lại tăng) Lắng nghe 2HS phát biểu I.Chiều của dòng điện cảm ứng. 1.Thí nghiệm. C1 +Đưa nam châm lại gần cuộn dây thì đèn vàng sáng(đèn đỏ sáng) +Đưa nam châm ra xa cuộn dây thì đèn đỏ sáng(đèn vàng sáng) Ngược chiều nhau 2.Kết luận Khi n tăng thì chiều dòng điện cảm ứng trong cuộn dây có chiều ngược với chiều dòng điện cảm ứng trong cuộn dây khi n giảm 3. Dòng điện xoay chiều: Dòng điện xoay chiều là dòng điện cảm ứng luận phiên đổi chiều HĐ3 :Quan sát và phân tích hình vẽ rút ra kết luận về các cách tạo ra dòng điện xoay chiều. Làm TN kiểm tra dự đoán - HĐ nhóm - 20' Mục tiêu: - HS biết quan sát, phân tích rút ra KT - Biết 2 cách tạo ra dòng điện xoay chiều -Biết tiến hành TN kiểm tra dự đoán -Yêu cầu HĐ nhóm Nhóm 1,3,5: Nghiên cứu phần 1, TL C2 Nhóm 2,4,6: Nghiên cứu phần 2, TL C3 - Theo dõi các nhóm làm việc - Yêu cầu trình bày trên tranh vẽ -Yêu cầu tiến hành TN kiểm tra câu TL Quan sát, giúp đỡ các nhóm yếu ? Có những cách nào tạo ra dòng điện xoay chiều đĐây là cơ sở chế tạo ra máy phát điện xoay chiều- nghiên cứu bài sau -HĐ nhóm 3' Đại diện nhóm trình bày trên tranh Các nhóm còn lại theo dõi bổ sung -Tiến hành TN kiểm tra, KĐ: Câu trả lời trên đúng -2HS đọc kết luận -Lắng nghe giới thiệu II. Các cách tạo ra dòng điện xoay chiều. Cho nam châm quay trứơc cuộn dây dẫn kín. C2: +Khi từ cực của nam châm lại gần cuộn dây: n tăng +Từ cực của nam châm xa cuộn dây: n giảm Quay nam châm liên tục thì n liên tục tăng, giảmđxuất hiện dòng điện xoay chiều Cho cuộn dây dẫn quay quanh từ trường. C3: Khung quay từ 1-2 thì n tăng từ 0 - max Quay từ 2-1 thì n giảm từ max - 0 đKhung quay liên tục thì n tăng, giảm liên tục. Kết luận: Có 2 cách tạo ra dòng điện xoay chiều: (1) Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín (2) Cho khung dây quay trong từ trường của nam châm HĐ4: Củng cố - Vận dụng - Hướng dẫn VN -? Dòng điện ntn là dòng điện xoay chiều KH ? các cách tạo ra dòng điện xoay chiều ? - Yêu cầu làm câu 4 - Treo bảng phụ 33.4 Gọi 1HS trả lời câu 4 trên bảng phụ -Hướng dẫn VN: +Học bài +TL từ câu 1-4 +Đọc Có thể … +Làm BT trong SBT +Nghiên cứu bài sau 2HS trả lời, nhận xét HĐ cá nhân 3' 1HS lên bảng, theo dõi, nhận xét Ghi nhiệm vụ VN III. Vận dụng C4: Khi khung quay nửa vòng tròn thì n tăng, một trong 2 đèn LED sáng.Trên nửa vòng tròn sau, số đường sưc từ giảm nên dòng điện đổi chiều, đèn thứ hai sáng. -------------------------------------------------------------------- Ngày soạn:8/01/08 Ngày giảng:10, 11/01/08 Tiết 38- Bài 34 máy phát điện xoay chiều I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết: cấu tạo của máy phát điện xoay chiều. Biết nguyên tắc HĐ của máy phát điện xoay chiều. Biết cách làm cho máy phát điện có thể phát điện liên tục. 2.Kĩ năng: Biết quan sát và mô tả hình vẽ. Biết thu thập và xử lý thông tin từ SGK 3.Thái độ: Yêu thích bộ môn II.Chuẩn bị: 1.GV: tranh 34.1, 34.2 01 mô hình máy phát điện xopay chiều. 2.HS: Tìm hiểu thực tế về máy phát điện xoay chiều. III.Các HĐ Dạy- Học: HĐ của giáo viên HĐ của HS Nội dung HĐ1: Kiểm tra và xác định vấn đề cần nghiên cứu - HĐ lớp - 5' Mục tiêu: -Kiểm tra việc nhận thức của HS ở bài trước -HS nhận thức được vấn đề cần nghiên cứu: cấu tạo và NTHĐ của máy phát điện xoay chiều ? Có những cách nào tạo ra dòng điện xoay chiều đNhấn mạnh: Có 2 cách tạo ra dòng điện xoay chiều - Dựa vào 2 cách trên người ta chế tạo ra các loại máy phát điện ? Cấu tạo và NTHĐ của chúng có gì giống và khác nhau - TL tại chỗ: Có 2 cách: +Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín + Cho cuộn dây quay trong từ trường của nam châm Lắng nghe Suy nghĩ, dự đoán HĐ2: Tìm hiểu cấu tạo và NTHĐ của các loại máy phát điện-HĐ nhóm 20' Mục tiêu: HS biết cấu tạo và NTHĐ cuả máy phát điện - Biết quan sát, mô tả hình vẽ, biết thu thập và xử lý thông tin -- Yêu cầu: +Quan sát H34.1 và H34.2 +TL câu 1, câu 2 - Theo dõi và hướng dẫn khi HS khó khăn - Yêu cầu trình bày trên tranh vẽ đChốt ND cấu tạo, yêu cầu chỉ rõ rô to và stato ? Vậy NTHĐ của các máy phát điện xoay chiều là gì ? Nêu cầu tạo và HĐ của máy phát điện xoay chiều -Lắng nghe nhiệm vụ HĐ nhóm 6' Đại diện 2 nhóm trình bày trên bảng phụ NTHĐ: Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ -2HS nêu KL I. Cấu tạo và NTHĐ của máy phát điện. 1. Quan sát. C1: Bộ phận chính: 01 nam châm, 01 cuộn dây dẫn kín Giống: đều gồm 2 bộ phận chính Khác: H34.1: Cuộn dây quay trong từ trường của nam châm H34.2: Nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín Theo dõi câu Tl,nhận xét C2: Khi nam châm(cuộn dây quay) thì n biến thiên liên tụcđxuất hiện dòng điện xoay chiều 2. Kết luận: HĐ3 : Tìm hiểu một số đặc điểm của máy phát điện xoay chiều trong KT HĐ cá nhân - 10' Mục tiêu: HS biết các cách làm quay rô to và đặc điểm của máy phát điện xoay chiều trong KT - - Yêu cầu: +Quan sát 34.3 +Tìm hiểu các thông số +Các cách làm quay rôto ? Máy phát điện xoay chiều trong KT sử dụng loại máy có cấu tạo nào? tại sao -Lắng nghe nhiệm vụ HĐ cá nhân 3' TL:+Thông số +Quay rôto: Dùng động cơ nổ, tuabin nước, cánh quạt gió Máy có nam châm quay trước cuộn dây. Không dùng loại còn lại vì phải dùng các thành quét tạo các tia lửa điện rất nguy hiểm II. Máy phát điện xoay chiều trong kĩ thuật 1.Đặc tính kĩ thuật: 2. Cách làm quay máy phát điện HĐ4:Củng cố - vận dụng - hướng dẫn vn - Trả lời C3 ? Trong mỗi máy phát điên xoay chiều rôto , stato là bộ phận nào - Hướng dẫn Vn: +Học bài và Tl lại các câu hỏi +Đọc Có thể em chưa biết +Làm BT trong SBT +Chuẩn bị bài 35 -Suy nghĩ, TL: Nhận xét, bổ sung Suy nghĩ, TL Ghi nhiệm vụ vn III. Vận dụng C3 : Giống: Cấu tạo cơ bản Khác: đinamô có kích thước và P nhỏ hơn Ngày soạn:…………………. Ngày giảng:…………………. Tiết 39-Bài 35 các tác dụng của dòng điện xoay chiều đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết:dòng điện xoay chiều cũng có các tcs dụng như dòng điện một chiều Biết KH của ampekế và vônkế xoay chiều. Biết cách sử dụng dụng cụ đo I và U của dòng điện xoay chiều. 2.Kĩ năng: vẽ thành thạo sơ đồ mạch điện. Biết mắc mạch theo sơ đồ 3.Thái độ: Trung thực cẩn thận Có ý thức hợp tác nhóm. II.Chuẩn bị: 1.GV: Tranh 35.1, 35.6, 1ampekế, 1vônkế xoay chiều Nhóm: Tn25.2,25.3 2.HS: Nghiên cứu trước ND bài III.Các HĐ Dạy- Học: HĐ của giáo viên HĐ của HS Nội dung HĐ1 : Kiểm tra ? Dòng điện xoay chiều có đặc điểm gì khác so với dòng điện 1 chiều. ? Dòng điện một chiều có những tác dụng gì ĐVĐ: Dòng điện xoay chiều có tác dụng gì? đo cường độ và hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều như thế nào Dòng điện 1 chiều là dòng điện có chiều không đổi theo thời gian; dòng điện xoay chiều là dòng điện cảm ứng có chiều luân phien thay đổi. Dòng điện một chiều có tác dụng nhiệt, tác dụng từ, tác dụng phát sáng, tác dụng sinh lý HĐ2: Tìm hiểu các tác dụng của dòng điện xoay chiều Mục tiêu: HS biết được dòng điện xoay chiều có các tác dụng giống và khác dòng điện một chiều ? Dòng điện xoay chiều có các tác dụng này không? Nếu có thì có gì khác - - Treo tranh 35.1 Tl câu 1 ? Theo em dòng điện xoay chiều còn có tác dụng nào? Vì sao em biết Lưu ý HS: Dòng điện Xoay chiều của mạng điện SH có U = 220V có thể gây nguy hiểm tính mạng nên chú ý khi tiếp xúc tránh cho dòng điện qua cơ thể ? Với kiến thức thực tế các tác dụng của dòng một chiều và xoay chiều có gì giống nhau ? Có khác nhau Dự đoán: Có Quan sát, suy nghĩ HĐ cá nhân 2' Trả lời TN1: T/d quang +nhiệt Tn2: T/d quang Tn3: T/d từ - T/d sinh lý Lấy VD thực tế Lắng nghe Giống nhau: Đều có 5 tác dụng Suy nghĩ, Dự đoán: Có(t/d từ) I.Tác dụng của dòng điện xoay chiều C1: TN1: T/d quang +nhiệt Tn2: T/d quang Tn3: T/d từ HĐ2: Tìm hiểu tác dụng từ của dòng điện xoay chiều Mục tiêu: HS biết đề xuất phương án TN kiểm tra dự đoán trên -Biết điểm giống và khác nhau về tác dụng từ của dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều -Biết vẽ sơ đồ mạch điện và tiến hành TN theo sơ đồ -Hãy đề xuất phương án TN kiểm tra dự đoán Gợi ý: Căn cứ vào dự đoán và TN3(H35.1) đThống nhất phương án Tn kiểm tra dự đoán ? Vẽ mạch điện để tiến hành TN ? Kiểm tra dự đoán từ sơ đồ TN Gợi ý: AD quy tắc nắm tay phải - Yêu cầu lắp mạch điện kiểm tra Lưu ý: Để nam châm cách cuộn dây 0,5cm Theo dõi các nhóm tiến hành ? Rút ra KL ? So sánh tác dụng từ của 2 dòng điện -Thảo luận nhóm bàn 2' Đề xuất phương án TN( H35.2,3) 1HS vẽ hình, lớp vẽ nháp Theo dõi, nhận xét Suynghĩ, trình bày tại chỗ HĐ nhóm 4' Tiến hành TN Đại diện các nhóm khẳng định: Dự đoán đúng - 2HS TL: II. Tác dụng từ của dòng điện xoay chiều thí nghiệm C2 Khi dòng điện đổi chiều thì lực từ tác dụng lên nam châm cũng đổi chiều Giống: KL Khác: Với d đ xoay chiều F tự đổi chiều liên tục( không cần đổi cực nguồn như dòng điện một chiều) Kết luận: HĐ3: Tìm hiểu các dụng cụ đo I và U - HĐ lớp - 12' Mục tiêu: HS Nhận biết các dụng cụ đo Biết cách sử dụng dụng cụ đo Biết các KN cơ bản -Đọc thông tin và quan sát hình trong SGK: +Kí hiệu các dụng cụ đo +Cách mắc ? Chỉ ra các dụng cụ đo trên bàn GV ? Vẽ sơ đồ mắc A, V để đo I và U Quan sát, theo dõi HS yếu - Gọi 1HS mắc mạch theo sơ đồ đo I, U của dòng một chiều ? Nếu đổi chiều thì kim có quay - GV thay nguồn xoay chiều và lặp lại TN ? Đo I và U của dòng điện xoay chiều bằng dụng cụ nào đĐó là các giá trị hiệu dụng Nhấn mạnh: Đo I, U của điện xoay chiều không cần quy tắc mắc dụng cụ theo đúng cực của nguồn điện -HĐ cá nhân 2HS lên chỉ rõ các dụng cụ đo và trình bày cấu tạo bề mặt của chúng -2 HS lên bảng vẽ mạch Lớp HĐ cá nhân 2' Theo dõi, nhận xét Cách mắc: +A: mắc //; V: mắc nt 1HS tiến hành Tn, lớp quan sát Dự đoán: Không; tiến hành tn kiểm tra và khẳng định Quan sát, suy nghĩ Bằng A, V xoay chiều Lắng nghe 2 HS nêu kết luận 2HS đọc chú ý III. Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế của mạch điện xoay chiều. 1.Quan sát giáo viên làm thí nghiệm. 2. Kết luận HĐ4: Củng cố - vận dụng - hướng dẫn vn -làm câu 3,4 đGiá trị các đại lượng của dòng một chiều, xoay chiều như nhau - Treo bảng phụ 35.6 Gợi ý: dòng điện cảm ứng xuất hiện khi nào ? Các t/d của dòng điện xoay chiều ? Cách đo I, U -Hướng dẫn Vn: +Học bài +Đọc Có thể… +Làm BT trong SBT +Chuẩn bị bài 36 -HĐ cá nhân 2' TL: Theo dõi câu Tl, nhận xét, bổ sung 2 HS trả lời Bổ sung Ghi nhiệm vụ Vn IV. Vận dụng C3: Đèn sáng như nhau. Vì Uđm = U = 6V thì I trong 2 Th như nhau C4: Có, vì dòng điện xoay chiều chạy vào cuộn dây của nam châm điện và tạo ra một từ trường biến đổi. Các đường sức từ của từ trường trên xuyên qua tiết diện S của cuộn dây B biến đổi. Do đó trong cuộn dây B xuất hiện dòng điện cảm ứng

File đính kèm:

  • doctiet3738ly9(1).doc
Giáo án liên quan