Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tuần 03 - Tiết 03 - Bài 3: Đường thẳng đi qua hai điểm

I. MỤC TIÊU:

F Hs hiểu có một va chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. Lưu ý có vô số đường không thẳng đi qua hai điểm.

F Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, đường thẳng cắt nhau, trùng nhau, song song.

F Vẽ cẩn thận và chính xác đường thẳng qua hai điểm.

II. CHUẨN BỊ :

GV: Giáo án, thước thẳng, bảng phụ, phấn màu

HS: Học bài củ, xem trước bài mới, thước thẳng

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Vấn đáp

- Phát hiện và giải quyết vấn đề,

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1185 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tuần 03 - Tiết 03 - Bài 3: Đường thẳng đi qua hai điểm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 03 NS: Tiết : 03 § 3 ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM. ND: I. MỤC TIÊU: Hs hiểu có một va chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. Lưu ý có vô số đường không thẳng đi qua hai điểm. Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, đường thẳng cắt nhau, trùng nhau, song song. Vẽ cẩn thận và chính xác đường thẳng qua hai điểm. II. CHUẨN BỊ : GV: Giáo án, thước thẳng, bảng phụ, phấn màu HS: Học bài củ, xem trước bài mới, thước thẳng… III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Vấn đáp Phát hiện và giải quyết vấn đề, … IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH GHI BẢNG HĐ 1: Kiểm tra (Treo bảng phụ) 1/ Khi nào ba điểm A,B,C thảng hàng? không thẳng hàng? 2/ Cho điểm A, vẽ đường thẳng đi qua A. vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua A? 3/ Cho điểm B ( B A ). Vẽ đường thẳng đi qua A và B? có bao nhiêu đường thẳng đi qua A và B. - Gọi Hs lên bảng thực hiện - gọi Hs nhận xét, phê điểm. HĐ 2: vẽ đường thẳng: - Muốn vẽ đ thẳng đi qua 2 điểm A và B ta thực hiện thế nào? (Gv vẽ trên bảng). Có n xét gì về số đ thẳng đi qua 2 điểm. - Cho HS thực hiện bài tập 15 SGK ( treo bảng phụ) Gv chốt lại: Chỉ có một đường thẳng đi qua hai điểm nhưng có vô số đường tkhông thẳng đi qua hai điểm. HĐ 3: Tên đường thẳng -Ta đã biết cách đặt tên cho đường thẳng như thế nào? -Gv giới thiệu thêm 2 cách đặt tên khác như SGK. Vd: - Gọi Hs đọc tên đ thẳng. Củng cố: làm ? SGK - Cho 3 điểm A, B, C kg thẳng hàng, vẽ đường thẳng AB, AC. Hai đưg thẳng này có mấy điểm chung. -Hai đườg thẳng có xãy ra t.h có vô số điểm chung khôg? ’phần 3 HĐ 4: đường thẳng cắt nhau, trùng nhau, song song : - Hai đường thẳng có vô số điểm chung ta nói chúng trùng nhau, vậy ở hình bên đường thẳng AB trùng với đường thẳng nào? - Cho 3 điểm A, B, C khg thẳng hàng hãy vẽ đường thẳng AB,AC Hỏi mấy điểm chung. Gv hai đường thẳng có 1 điểm chung ta nói chúng cắt nhau. - Gv giới thiệu hai đường thẳng song song. - Hai đường thẳng không trùng nhau được gọi là 2 hai đường thẳng phân biệt - gọi hs đọc lại chú ý ở SGK *HĐ 5: Củng cố. Bài 16: (SGK) - gọi hs đọc đề -Cho hs đứng tại chổ trả lời. -Gọi Hs nhận xét. Bài 20: - Gọi hs đọc đề, cho hs thảo luận nhóm trong bàn và làm vào vở bài tập - Gọi Hs đem tập gv kiểm tra -Gv treo đáp án để hs so sánh kq của mình. 1 HS lên bảng trình bày và vẽ hình. Cả lớp vẽ hình trên vở bài tập, nhận xét. - 1Hs n.xét và phê điểm cho bạn. -Đặt cạnh thước đi qua 2 điểm A và B. dùng đầu chì vạch theo cạch thước -Hs nêu nx như SGK. Thực hiện bài tập 15 SGK a/ Đ b/ Đ Chú ý lắng nghe ghi nhớ. -Hs đứng tại chỗ trả lời. - Đường thẳng AB, - Đường thẳng xy ?: Hs đứng tại chổ trả lời: còn 4 cách gọi là: BA, BC, AC, CA. - 1 Hs lên bảng vẽ hình. Có một điểm chung. -Hs xem SGK suy nghĩ và trả lời. -AB trùng với đường thẳng CB, AC, … -1 Hs lên bảng thực hiện. -có 1 điểm chung A - Hs trả lời và ghi tập. - Hs lắng nghe ghi nhớ. - hs đọc lại chú ý. - Hs đọc đề Hs trả lời - Hs nhận xét. Bài 20: - Hs thảo luận nhóm trong bàn. - Đại diện bàn đem tập gv kiểm tra. Kiểm tra: 1.Khái niệm 3 điểm thẳng , không thẳng hàng. 2. Có vô số đường thẳng qua A 3. Chỉ có 1đường thẳng qua A, B 1. Vẽ đường thẳng: Nhận xét: Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B. 2. Tên đường thẳng: - Có thể dùng 1 chữ cái thường để đặt tên cho đường thẳng -Đường thẳng đi qua 2 điểm A, B gọi là đường thẳng AB hoặc BA. -Ta còn đặt tên đường thẳng bằng 2 chữ cái thường. 4. Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau ,song song : - Hai đường thẳng AB và CB có vô số điểm chung ta nói chúng trùng nhau -Hai đường thẳng AB và AC có 1 điểm chung ta nói chúng cắt nhau tại giao điểm A. -Hai đường thẳng xy và zt không có điểm chung nào ta nói chúng song song. Chú ý: (SGK) Bài 16: a) vì bao giờ cũng vẽ được 1 đường thẳng đi qua 2 điểm cho trước. b) Vẽ đường thẳng đi qua 2 trong ba điểm rồi xem đường thẳng đó có đi qua điểm thứ 3 không. Bài 20 * HĐ 6: HDVN - Học bài như ø vở ghi và SGK. - Làm bài tập: 15; 18; 21 SGK: đọc kỹ đề rồi thực hiện các y/c của đề. - Mỗi tổ chuẩn bị 3 cọc tiêu (1,5 m) và một búa đóng cọc, tiết sau thực hành trồng cây thẳng hàng V. RÚT KINH NGHIỆM : Tuần : 04 NS: Tiết : 04 § 4:THỰC HÀNH: TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG. ND: I. MỤC TIÊU: Hs biết trồng cây hoặc chôn cây, cọc tiêu thẳng hàng với nhau dựa trên khái niệm ba điểm thẳng hàng. Đoàn kết, biết hoạt động tập thể, giữ vệ sinh khi thực hành… II. CHUẨN BỊ: - GV: Ba cọc tiêu, 1 dây dọi, 1 búa đóng cọc, … - HS: mỗi nhóm (tổ) có 3 cọc tiêu có một đầu nhọn. Cọc tiêu bằng tre hoặc gổ dài 1,5m, 1 dây dọi, 1 búa đóng cọc. III.TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN: 1. Oån định : Gv cho HS tập hợp theo nhóm. Báo cáo sỉ số nhóm và chuẩn bị dụng cụ (2 phút) 2. Thực hành: GIÁO VIÊN TG HỌC SINH *HĐ 1. Thông báo nhiệm vụ: - GV thông báo nhiệm vụ cho các nhóm: -Chôn các cọc hàng rào nằm giữa hai cột mốc A và B. -Đào hố trồng cây thẳng hàng với 2 cây A, B đã có. *HĐ 2. Tìm hiểu cách làm : - GV gọi 1 HS đọc phần hướng dẫn trong SGK và quan sát hai tranh vẽ hình 24, 25 trong 3 phút. GV thao tác : Chôn cọc C thẳng hàng với hai cọc A, B ở hai vị trí như hình vẽ. *HĐ 3. Thực hành nhóm : - GV cho các nhóm tiến hành thực hành. - Quan sát các nhóm HS thực hiện, nhắc nhở điều chỉnh khi cần thiết. *HĐ 4. Nhận xét : GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của từng nhóm Gv tập trung HS chốt lại cách dựng cây thẳng hàng với hai cây đã dựng trước. *HĐ 5. Dặn dò: - Vệ sinh chân tay, cất dụng cụ chuẩn bị cho tiết học sau. - Chuẩn bị : xem trước bài tia. 5’ 8’ 20’ 5’ 5’ Chú ý lắng nghe. 2 HS nhắc lại nhiệm vụ phải làm. 1 HS đọc phần hướng dẫn. Cả lớp chú ý lắng nghe và ghi nhớ. Quan sát GV thực hiện. 2 HS lần lượt thao tác theo hai trường hợp như SGK. - Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho từng thành viên nhóm và tiến hành thực hiện. - Các nhóm ghi lại biên bản thực hành. Tập trung lớp lại chú ý lằng nghe, rút kinh nghiệm. Vệ sinh chân tay, cất dụng cụ. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 05 NS: Tiết : 05 § 5: TIA ND: I. MỤC TIÊU: Hs biết định nghĩa, mô tả tia bằng các cách khác nhau. Hiểu được thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau. Biết vẽ và đọc tên của tia. Vẽ cẩn thận và chính xác, phát biểu chính xác các mệnh đề toán học. II. CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ, …. HS: Học bài củ, xem trước bài mới, thước thẳng, … III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm; … IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH GHI BẢNG *HĐ 1:Kiểm tra (treo bảng phụ) a)Vẽ đường thẳng AB, trên đường thẳng AB vẽ điểm C nằm giữa A và B. b)Vẽ đường thẳng xy, vẽ Oxy -Trong các hình vẽ trên 3 điểm nào thẳng hàng. Vì sao? - Gọi Hs nhận xét, phê điểm *HĐ 2: Tia gốc O: GV vẽ đường thẳng xy. Điểm O nằm trên đường thẳng xy.Dùng phấn màu tô đậm phần đường thẳng Ox. Giới thiệu là tia gốc O. - Thế nào là tia gốc O? - Nhấn mạnh tia Ox bị giới hạn phía O, không bị giới hạn về phía x. - Ta có tia Ax bị giới hạn phía nào và không bị giới hạn phía nào? Lưu ý khi đọc (viết) tên tia ta đọc gì trước. - Cho hình vẽ, gọi Hs đọc các tên trên hình - Hai tia Ox, Oy có gì đặc biệt. *HĐ 3: Hai tia đối nhau Giới thiệu hai tia Ox, Oy như trên gọi là hai tia đối nhau. Hai tia đối nhau có gì đặc biệt . Để có hai tia đối nhau ta làm thế nào ? Củng cố: Thực hiện ?2 SGK. HĐ 4: Hai tia trùng nhau: Gv cho HS quan sát hình vẽ Chỉ ra đặc điểm của hai tia Ax, AB ? Giới thiệu Ax, AB là hai tia trùng nhau. Ta hiểu thế nào là hai tia phân biệt ? Củng cố: Thực hiện ?2 SGK. Gọi hs đứng tại chỗ trả lời Btập 23: Treo bảng phụ Gọi hs đứng tại chỗ trả lời - gọi hs nhận xét. Bài 25: - Gọi hs đọc đề, cho hs vẽ hình vào tập, gọi 1 hs lên bảng. - Ta thấy tia và đường thẳng khác nhau điểm nào? 1 HS lên bảng trình bày và vẽ hình. - ta có 3 điểm A, B, C thẳng hàng vì chúng cùng nằm trên một đường thẳng. - Hs theo dõi - Hs vẽ hình vào tập. -Hs trả lời như sgk và ghi vào tập. - Hs đứng tại chỗ trả lời. -Ta đọc tên gốc trước Quan sát hình vẽ. - Có 3 tia Ox; Oy; Om - Chung gốc và tạo thành đường thẳng xy. Chú ý lắng nghe ghi nhớ. Vẽ đường thẳng lấy một điểm bất kỳ trên đường thẳng đó. Thực hiện ?2 SGK Quan sát hình vẽ. Chung gốc nằm chồng lên nhau. Chú ý lắng nghe ghi nhớ. Là hai tia không trùng nhau. ?2 (hs thảo luận nhóm trong bàn) a) tia OB trùng với tia Oy b) Ox và Ax không trùng nhau vì không chung gốc c) hai tia Ox và Oy không đối nhau vì không tạo thành đường thẳng Bài 23 Quan sát bảng phụ.. a/ MN, MP, MQ NP, NQ b/ không có. c/ PM và PN. Bài 25: 1 hs lên bảng vẽ hình. - Đường thẳng không bị giới hạn ở hai phía, tia bị giới hạn 1 phía 1: Tia gốc O: Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O gọi là một tia gốc O. - Tia Ax bị giới hạn tại gốc A và Không bị giới hạn ở phía x 2: Hai tia đối nhau : Hai tia chung gốc và tạo thành một đường thẳng được gọi là hai tia đối nhau. Nhận xét: Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau. 3. Hai tia trùng nhau: Tia Ax còn có tên là tia AB Hai tia Ax, AB trùng nhau. Chú ý: ( SGK) Btập 23 Bài 25 HĐ 5. Hướng dẫn về nhà: Học bài như vở ghi và SGK, nắm vững tia gốc O, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau. Xem lại các bài tập đã làm - Làm bài tập: 24 SGK , 26; 28 SBT - Xem lại quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng. Chuẩn bị các bài tập phần luyện tập. RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • doctiet 3-4-5.doc
Giáo án liên quan