Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tuần 1 đến tuần 6

I. MỤC TIÊU

* Kiến thức

– Hiểu điểm là gì? Đường thẳng là gì?

– Hiểu quan hệ điểm thuộc đường thẳng (không thuộc) đường thẳng.

* Kĩ năng

– Biết vẽ điểm, vẽ dường thẳng.

– Biết đặt tên cho điểm cho đường thẳng.

– Biết kí hiệu điểm, đường thẳng.

– Biết sử dụng kí hiệu .

* Thi độ:Rn cho HS tính cẩn thận ,chính xc

II. CHUẨN BỊ

1. GV: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng.

2. HS: Vở ghi , dụng cụ học tập, chuẩn bị bài

3.Phương pháp: hoạt động nhóm,đàm thoại, gợi mở,nêu và giải quyết vấn đề

 

doc19 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 934 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tuần 1 đến tuần 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 01 Ngày soạn:18/8/10 Tiết: 01 Ngày dạy:27 /8 /10 CHƯƠNG I ĐOẠN THẲNG §1. ĐIỂM – ĐƯỜNG THẲNG I. MỤC TIÊU * Kiến thức – Hiểu điểm là gì? Đường thẳng là gì? – Hiểu quan hệ điểm thuộc đường thẳng (không thuộc) đường thẳng. * Kĩ năng – Biết vẽ điểm, vẽ dường thẳng. – Biết đặt tên cho điểm cho đường thẳng. – Biết kí hiệu điểm, đường thẳng. Biết sử dụng kí hiệu . * Thái độ:Rèn cho HS tính cẩn thận ,chính xác II. CHUẨN BỊ 1. GV: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng. 2. HS: Vở ghi , dụng cụ học tập, chuẩn bị bài 3.Phương pháp: hoạt động nhĩm,đàm thoại, gợi mở,nêu và giải quyết vấn đề III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: . 2.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3. Bài mới: Giới thiệu bài Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß Hoạt động 1: Tìm hiểu điểm(10’) - GV: Hãy đọc thông tin trong mục 1 SGK để trả lời các câu GV sau: Điểm là gì? Người ta dùng đại lượng nào để đặt tên cho điểm? Hãy lấy vài ví dụ minh hoạ. - GV: Ơû hình 2 ta thấy mấy điểm? Có mấy tên? - Gv: Người ta gọi hai điểm A và C ở hình 2 là trùng nhau. - GV: Nêu điều kiện, quy ước cách gọi - GV :Một hình gồm bao nhiêu điểm? Hình đơn giản nhất là hình nào? - GV nhận xét hồn chỉnh -HS đọc và trả lời * Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của điểm. * Người ta dùng chữ cái in hoa để đặt tên cho điểm. Ví dụ: Ÿ A; Ÿ K; Ÿ H Các điểm A; K; H. -HS cĩ hai điểm A và C -HS chú ý theo dõi và ghi nhớ - HS chú ý theo dõi và ghi nhớ Từ nay trở về sau khi nói đến hai điểm ta hiểu đó là hai điểm phân biệt. - HS trả lời Bất cứ hình nào cũng là một tập hợp các điểm. Một điểm củng là một hình - HS nhận xét Hoạt động 2: Tìm hiểu đường thẳng(10’) - Gv: Nêu một số hình ảnh trong thực tế về đường thẳng cho học sinh nhận biết đường thẳng. - GV :Hãy đọc mục 2 trong SGK để trả lời các câu sau: Hình ảnh nào cho ta đường thẳng? Cách viết tên đường thẳng? Cách vẽ đường thẳng như thế nào? Nêu sự giống và khác nhau giữa đặt tên đường thẳng và tên điểm? - HS chú ý theo dõi và ghi nhớ - HS làm theo yêu cầu của GV và trả lời Sợi chỉ căng thẳng, mép bảng, . . . cho ta hình ảnh của đường thẳng. Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía. Người ta dùng chữ cái thường để đặt tên cho dường thẳng. a đường thẳng a Hoạt động3: Khi nào điểm thuộc đường thẳng, không thuộc đường thẳng(16’) - GV: Cho học sinh quan sát hình vẽ và xác định. Điểm nào thuộc đường thẳng d? Điểm nào không thuộc đường thẳng d? - Gv: Nêu kí hiệu thuộc, không thuộc cho học sinh nắm vững kí hiệu. -GV:Hãy quan sát hình vẽ để trả lời? SGK trang104 Hs lên bảng trình bày cách giải. Viết kí hiệu - GV nhận xét hồn chỉnh GV:Hãy đặt tên cho các điểm và các đường thẳng còn lại ở hình 6 hình vẽ trên có mấy đường thẳng? Đã đặt tên mấy đường rồi? Còn lại mấy đường? Hãy đặt tên cho chúng. Hình có mấy điểm? Đã đặt tên mấy điểm? Còn lại mấy điểm cần phải đặt tên? - GV nhận xét - HS quan sát hình kết hợp đoc SGK và trả lời Ÿ B d A Ÿ Điểm B không thuộc đường thẳng d. Điểm A thuộc đường thẳng d. HS chú ý theo dõi và ghi nhớ Điểm A thuộc đường thẳng d. Kí hiệu: A d. Điểm B không thuộc đường thẳng d. Kí hiệu: B d. HS thực hiện theo yêu cầu của Gv s Trả lời a Ÿ C Ÿ E Điểm C thuộc đường thẳng a. Điểm E không thuộc đường thẳng a b. C a; E a. - HS nhận xét Hs lên bảng trình bày cách thực hiện Điểm E không thuộc đường thẳng a b. C a; E a. Bài tập 1 SGK Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ n A M b B C a D - HS nhận xét 4. Củng cố(7’) –GV: Nêu khái niệm điểm, đường thẳng cách đặt tên cho điểm đường thẳng? –GV: cho HS làm bài tập 2 SGK . Một HS lên bảng làm Kết quả: 1. Vẽ ba điểm thẳng hàng E ; F ; K (E nằm giữa F ; K) 2. Vẽ hai điểm M ; N thẳng hàng với E. Chỉ ra điểm nằm giữa hai điểm còn lại E Ÿ K Ÿ F Ÿ Giải 1. M Ÿ N Ÿ E Ÿ 2. N Ÿ M Ÿ E Ÿ N Ÿ E Ÿ M Ÿ HS nhận xét 5. Dặn do(2’)ø. Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 5; 6; 7 SGK . Chuẩn bị bài mới HD bài 5: GV: Bài toán có mấy yêu cầu? Yêu cầu vẽ gì? có mấy điểm? Mấy đường thẳng cần vẽ? Tuần: 02 Ngày soạn:21/8/10 Tiết : 02 Ngày dạy:04/9/10 §2. BA ĐIỂM THẲNG HÀNG I. MỤC TIÊU * Kiến thức – Ba điểm thẳng hàng. – Điểm nằm giữa hai điểm. – Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. * Kĩ năng – Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, Ba điểm không thẳng hàng. – Sử dụng các thuật ngữ : Nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa. * Thái độ Yêu cầu sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng một cách cẩn thận chính xác. II. CHUẨN BỊ 1. GV: Giáo án, sgk, phấn, thước thẳng,bảng phụ. 2. HS: Vở ghi , dụng cụ học tập, chuẩn bị bài. 3. Phương pháp: Phương pháp: hoạt động nhĩm,đàm thoại, gợi mở,nêu và giải quyết vấn đề III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: HS1 làm bài tập 5 sgk HS2 làm bài tập 6 sgk. 3. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tìm hiểu ba điểm thẳng hàng(14’) GV: Em hãy đọc thông tin trong mục 1 và cho biết: Khi nào ta nói : Ba điểm A ; B ; C thẳng hàng? Khi nào ta nói ba điểm A ; B ; C không thẳng hàng ? - GV nhận xét và chốt lại - GV : Gọi HS cho ví vụ về hình ảnh ba điểm thẳng hàng ? Ba điểm không thẳng hàng ? - GV : Để vẽ ba điểm thẳng hàng, vẽ ba điểm không thẳng hàng ta nên làm như thế nào ? - GV : Để nhận biết ba điểm có thẳng hàng hay không ta làm thế nào ? Dùng dụng cụ nào để nhận biết? - GV nhận xét HS làm theo yêu cầu của GV và trả lời - Khi ba điểm A ; B ; C cùng thuộc một đường thẳng, ta nói chúng thẳng hàng. A · B · C · A ; B ; C thẳng hàng – Khi ba điểm A,B,C không cùng thuộc bất kỳ đường thẳng nào, ta nói chúng không thẳng hàng A · C · B · A,B,C không thẳng hàng - HS nhận xét - HS đứng tại chổ trả lời - Hs nêu cách vẽ : vẽ đường thẳng trước, vẽ các điểm sau … - Hs dùng thước thẳng để kiểm tra trên hình vẽ - HS nhận xét Hoạt động 2: Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng(15’) - Gv vẽ 3 điểm thẳng hàng A, B, C và chỉ vào hình vẽ giới thiệu các quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng như SGK trang 106 - Hai điểm B và C nằm cùng phía đối với A. - Hai điểm A và C nằm cùng phía đối với B. - Hai điểm A và B nằm khác phía đối với C. - Điểm C nằm giữa hai điểm A và B GV : Có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm A và B ? GV nhận xét và chốt lại GV khẳng định : Không có khái niệm nằm giữa khi ba điểm không thẳng hàng. Hs chú ý theo nghe giảng, ghi nhanh bài vào vở (lưu ý các thuật ngữ “nằm cùng phía”, “nằm khác phía”, A · C · B · - Hs : Suy nghĩ, nhìn hình vẽ trả lời : Chỉ có điểm B nằm giữa 2 điểm A và C. Hs chú ý theo dõi và ghi bài * Nhận xét : Trong ba điểm thẳng hàng, có một điểm và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. 4. Củng cố(10’) + GV: cho häc sinh lµm t¹i líp bµi 8; 9; 10. SGK +HS thực hện theo yêu câu của Gv Kết quả Bt 9/106 : Bt 11/106 : a) Điểm R nằm giữa ... b) Hai điểm R và N nẵm cùng phía đối với … M. c) Hai điểm M và N nằm khác phía đối với điểm R 5.H­íng dÉn vỊ nhµ(1’) + Häc bài theo SGK và vở ghi. + Lµm BT 5 ®Õn 13 (Tr 96, 97) SBT vµ bài 10,12,13 SGK trang 107 Tuần : 3 Ngày soạn :5/9 /10 Tiết : 3 Ngày dạy:10/9/10 §3. ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM. ------˜™------ I. MỤC TIÊU –Kiến thức: HS hiểu có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. Lưu ý HS có vô số đường không thẳng đi qua hai điểm HS nắm vững vị trí tương đối của đường thẳng trên mặt phẳng. – Kĩ năng:HS biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, đường thẳng cắt nhau, song song. - Thái độ: rèn cho HS tính chính xác,cẩn thận II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên : Giáo án, thước thẳng, SGK, phấn,bảng phụ. 2.Học sinh : Vở ghi , dụng cụ học tập, chuẩn bị bài 3.Phương pháp: hoạt động nhĩm,đàm thoại, gợi mở,nêu và giải quyết vấn đề III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : Khi nào ba điểm A, B, C thẳng hàng, không thẳng hàng ? M · N · A · B · Hãy xác định điểm nằm giữa trong bốn điểm sau: Giải: B nằm giữa M và N, M nằm giữa A và B 3. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tìm hiểu cách vẽ đường thẳng(16’) - Gv : Muốn vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm, em làm thế nào ? - Gv : Chấm 2 điểm trên bảng, gọi lần lượt HS1, HS2, HS3 dùng phấn trắng, vàng, đỏ vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm A và B đó ? -GV:Có nhận xét gì về các đường thẳng mà 3 bạn vừa vẽ ? -GV: Có mấy đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt A và B ? -GV nhận xét và chốt lại - Gv cho Hs làm bt 15/109 (SGK) : + Lưu ý Hs : Có nhiều đường “không thẳng” đi qua 2 điểm A và B; nhưng chỉ có 1 “đường thẳng” đi qua 2 điểm A và B. Hs nêu cách vẽ như SGK (tr 107). - Hs vẽ hình theo yêu cầu của Gv. + Hs nêu nhận xét : Các đường thẳng đó trùng nhau HS trả lời Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm HS chú ý nghe và ghi bài -Hs quan sát hình 21 / SGK và trả lời : Cả 2 nhận xét a) và b) đều đúng. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách đặt tên cho đường thẳng(12’) -GV: Hỏi : Em nào còn nhớ cách đặt tên đường thẳng mà ta đã biết ? -GV Giới thiệu thêm 2 cách đặt tên đường thẳng. -GV: Yêu cầu Hs vẽ 3 đường thẳng và đặt tên theo 3 cách khác nhau. Gv cho Hs làm ? /108 (SGK) : Hãy nêu các cách gọi tên của đường thẳng đi qua 3 điểm A, B, C ? -Gv chỉ vào hình vẽ và nói : Ta nói các đường thẳng AB, AC, BC trùng nhau. Giới thiệu tiếp mục 3). -HS nhắc lại -HS chú ý theo dõi và ghi bài Thường có 3 cách đặt tên đường thẳng : - Dùng 1 chữ cái in thường. - Dùng 2 chữ cái in thường. - Dùng 2 chữ cái in hoa. -Hs vẽ vào vở. (đường thẳng a) (đường thẳng xy hay yx) (đường thẳng AB hay BA) - Hs nêu 6 cách gọi tên : AB, AC, BC, BA, CA, CB. - Hs chú ý nghe, ghi bài vào vở. Hoạt động 3: Tìm hiểu quan hệ giữa các đường thẳng(11’) Gv hỏi : Hai đường thẳng trùng nhau có mấy điểm chung ? - Gv : Hai đường thẳng trùnh nhau thực chất là mấy đường thẳng ? - Gv : Hai đường thẳng không trùng nhau thì như thế nào ? (Ta gọi đó là hai đường thẳng phân biệt). - Gv vẽ 2 đường thẳng a và b cắt nhau tại M. Hỏi : 2 đường thẳng a và b có mấy điểm chung ? (Ta gọi đó là 2 đường thẳng “cắt nhau”, M gọi là “giao điểm” của a và b). - Gv vẽ tiếp 2 đường thẳng song song mn và PQ, hỏi : 2 đường thẳng này có mấy điểm chung ? - GV: Vậy : 2 đường thẳng phân biệt có mấy điểm chung ? -GV nhận xét và chốt lại - Hs trả lời : … (Có vô số điểm chung). - Hs : Thực chất chỉ là một đường thẳng. - Hs chú ý nghe giảng, ghi nhanh nội dung bài học. - Hs : 2 đường thẳng a và b chỉ có 1 điểm chung là M. (chú ý nghe giảng, ghi nhớ). - Hs : Chú ý theo dõi, trả lời : không có điểm chung nào. - Hs phát biểu và ghi chú ý (SGK). * Chú ý- Hai đường thẳng không trùng nhau còn được gọi là hai đường thẳng phân biệt. - Hai đường thẳng phân biệt hoặc chỉ có một điểm chung hoặc không có điểm chung nào. -HS nhận xét 4. Củng cố(6’) - GV:Hãy nêu cách vẽ đường thẳng đi qua hai điểm cho trước. - HS đứng tại chổ trả lời - GV: Nêu các cách đặt tên cho đường thẳng. - HS đứng tại chổ trả lời - GV cho HS làm bài tập 18.20 SGK - HS thực hiện theo yêu cầu của GV Kết quả: 5. Hướng dẫn về nhà(1’) – Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 18 ; 20 ; 21 trang 109 ; 110 - Đọc kỹ trước bài thực hành trang 110 SGK Tuần:04 Ngày soạn:7/9/10 Tiết: 04 Ngày dạy:17/9 /10 §4 THỰC HÀNH: TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG I. MỤC TIÊU · Kiến thức: Biết trồng cây hoặc chôn các cọc thẳng hàng với nhau dựa trên khái niệm “3 điểm thẳng hàng”. · Kĩ nawmg: Rèn luyện kỹ năng thực hành nhanh chóng và chính xác. · Thái độ: Có ý thức vận dụng những điều đã học vào thực tiễn đời sống. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên :3 cọc tiêu, 1 dây dọi, một búa đóng cọc. Địa điểm thực hành 2.Học sinh : Mỗi nhóm chuẩn bị : 1 búa đóng cọc, 1 dây dọi, từ 6 đến 8 cọc tiêu đầu vót nhọn được sơn hai màu đỏ, trắng xen kẽ. Cọc thẳng bằng tre hoặc gỗ dài khoảng 1,5m 3. Phương pháp: hoạt động nhĩm,đàm thoại, gợi mở III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ 3.Dạy bài mới Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß Hoạt động 1. Th«ng b¸o nhiƯm vơ(5’) + GV th«ng b¸o 2 nhiƯm vơ nh­ trong mơc 1(Tr 110)SGK * Khi ®· cã nh÷ng dơng cơ trong tay chĩng ta cÇn tiÕn hµnh lµm nh­ thÕ nµo? 2 HS nh¾c l¹i nhiƯm vơ ph¶i lµm Hoạt động 2, H­íng dÉn c¸ch lµm(7’) + GV: yªu cÇu HS ®äc néi dung mơc 3 SGK(Tr110). + GV nh¾c l¹i c¸c b­íc lµm nh­ trong SGK vµ lµm mÉu tr­íc líp HS ®äc néi dung trong SGK HS chĩ ý l¾ng nghe vµ ghi bµi HS nh¾c l¹i c¸ch lµm Hoạt động 3.Thùc hµnh(28’) GV quan s¸t c¸c nhãm HS thùc hµnh, nh¾c nhë, ®iỊu chØnh khi cÇn thiÕt C¸c nhãm tiÕn hµnh c¸c b­íc thùc hµnh: - Nhãm tr­ëng ph©n c«ng nhiƯm vơ cho tõng thµnh viªn - Mçi nhãm HS ghi l¹i biªn b¶n thùc hµnh theo tr×nh tù c¸c kh©u. 1) ChuÈn bÞ thùc hµnh(kiĨm tra tõng c¸ nh©n). 2) Th¸i ®é, ý thøc thùc hµnh(cơ thĨ tõng c¸ nh©n). 3) KÕt qu¶ thùc hµnh: Nhãm tù ®¸nh gi¸ : Tèt, kh¸, TB 4. Cđng cè(4’) + GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ thùc hµnh cđa tõng nhãm. + GV tËp trung HS vµ nhËn xÐt toµn líp. + Yªu cÇu HS vƯ sinh s¹ch sÏ, cÊt dơng cơ chuÈn bÞ vµo giê häc sau. 5 .H­íng dÉn vỊ nhµ(1’) §äc tr­íc bµi Tia(Tr111-112)SGK Tuần: 05 Ngày soạn:13 /09/10 Tiết: 05 Ngày dạy:25 /09/10 §5 TIA I. MỤC TIÊU * Kiến thức cơ bản : – HS biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau – HS biết thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau * Kỹ năng cơ bản : – HS biết vẽ tia, biết viết tên và biết đọc một tia. * Rèn luyện tư duy : – Biết phân biệt hai tia chung gốc. – Biết phát biểu gãy gọn các mệnh đề Toán học. II. CHUẨN BỊ 1 Giáo viên : Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng. Phấn màu 2. Học sinh : Vở ghi , dụng cụ học tập, chuẩn bị bài. 3.Phương pháp: Đàm thoại,nêu và giải quyết vấn đề,gợi mở. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: 2Kiểm tra bài cũ: Trả lời bài tập số 21 trang 110 SGK a) 2 đường thẳng ; b) 3 đường thẳng ; c) 4 đường thẳng ; d) 5 đường thẳng 1 giao điểm 3 giao điểm 6 giao điểm 10 giao điểm - Vẽ đường thẳng xy và điểm 0 thuộc đường thẳng xy. Điểm 0 chia đường thẳng xy thành mấy phần riêng biệt ? 3. Bài mới: GV Giới thiệu bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Hình thành khái niệm tia(10’) - Gọi HS vẽ đường thẳng xy, vẽ O thuộc xy, - GV giới thiệu: lấy điểm O làm ranh giới, tô Ox bằng phấn đỏ, ta thấy đường thẳng xy bị chia làm 2 phần (2 nửa đường thẳng), hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là một tia gốc O. - GV:Tô đậm Oy và hỏi phần đường thẳng Oy có gọi là tia gốc O hay không? Vì sao? - GV: Thế nào là tia gốc O? - GV nhận xét và chốt lại - HS vẽ hình theo yêu cầu của GV và chú ý nghe GV giới thiệu về tia. x O y Ÿ - HS: Phải vì hình đó gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi O. - HS phát biểu và ghi nhanh vào vở đ/nghĩa. *Định nghĩa: Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi O được gọi là một tia gốc O. -HS nhận xét Hoạt động 2: Tìm hiểu hai tia đối nhau(10’) - GV: Dựa vào hình vẽ ở phần 1) và gọi HS đọc lại tên 2 tia trên hình và hỏi: +2 tia này có mấy gốc? +2 tia chung gốc Ox, Oy tạo thành đường thẳng xy, gọi là 2 tia đối nhau. * Vậy thế nào là 2 tia đối nhau?2 tia đối nhau phải thoả các điều kiện gì? - GV: Cho HS làm ?1 (H.28/SGK): a) Tại sao 2 tia Ax và By không phải là 2 tia đối nhau? b) Trên hình có những tia nào đối nhau? - GV gợi ý HS nêu nhận xét. -GV nhận xét và chốt lại - HS trả lời + Có 1 gốc là O + Chú ý nghe + HS trảû lời Hai tia đối nhau: là hai tia có chung gốc và hợp với nhau tạo thành một đường thẳng. (2 tia Ox và Oy đối nhau) (2 tia AB và AC đối nhau) - HS nhìn hình và trả lời câu hỏi ?1 (H.28/SGK): x A B y Ÿ Ÿ a) Vì chúng không chung gốc. b) Các tia đối nhau trên là: Ax và Ay, Bx và By (hay Ax và AB, BA và By). - HS nhận xét * Nhận xét: Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau. Hoạt động 3: tìm hiểu hai tia trùng nhau(11’) - GV yêu cầu HS nêu tên các tia gốc A trên H.28? - Tia Ay còn gọi là tia gì? -Vậy tia Ay và AB gọi là 2 tia trùng nhau. Hai tia trùng nhau có đặc điểm gì? - GV: 2 tia không trùng nhau gọi là 2 tia gì? - GV Lưu ý : Từ nay về sau khi nói về 2 tia mà không nói gì thêm ta hiểu là 2 tia phân biệt - GV cho HS làm ?2 (H.30/SGK) : a) Tia OB trùng với tia nào? b) 2 tia Ox và Ax có trùng nhau không? Vì sao? c) Tại sao 2 tia chung gốc Ox, Oy không đối nhau? - Gv nhận xét hồn chỉnh - HS nêu: tia Ax, Ay, AB - HS: Còn gọi là tia AB - Chung gốc và cùng thuộc 1 đường thẳng (chỉ là 1 tia). A B x Ÿ Ÿ Ax và AB là hai tia trùng nhau (chúng chỉ là 1 tia) - HS: Gọi là 2 tia phân biệt. - HS chú ý theo dõi và ghi bài - Giải ?2 : (H.30/SGK) : a) Tia OB trùng với tia Oy. b) Không trùng nhau, vì chúng không chung gốc. c) Vì chúng không tạo thành 1 đường thẳng. - HS nhận xét 4. Củng cố(8’): -GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Tia là gì? Khi nào hai tia được gọi là đối nhau? Trùng nhau? - GV cho HS làm bt 22,23/112&113 (SGK) bằng cách trả lời miệng. 5. Dặn do(1’)ø – HS nắm vững ba khái niệm : Tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau. – Làm bài tập 23, 24, 28, 29, 31 trang 113, 114 SGK Tuần: 06 Tiết: 06 Ngày soạn: 20 /09/10 Ngày dạy: 1 /10/10 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU –Kiến thức: HS nhận dạng được tia, biết vẽ tia, biết sử dụng ngôn ngữ để phát biểu một nội dung theo nhiều cách khác nhau. Phát biểu gãy gọn các mệnh đề toán học. –Kĩ năng: Nắm được các tính chất của hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau, hai tia chung gốc. Nhận biết được hai tia đối nhau, trùng nhau, không trùng nhau. – Thái độ:Rèn luyện tư duy toán học cho HS. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên :Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng. 2.Học sinh : Vở ghi , dụng cụ học tập, chuẩn bị bài 3.Phương pháp: Đàm thoại,nêu và giải quyết vấn đề,gợi mở. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ(7’): - GV cho HS chữai bài 25 trang 113 SGK - 1 HS lên bảng làm - Kết quả: 3. Dạy bài mới (32’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV cho HS làm bài 26 tr 113 - Gọi HS vẽ hình và trả lời các câu hỏi SGK - GV:Còn trường hợp nào khác không? - GV cho HS làm bài 27 tr 113 (Bảng phụ) - Gọi HS trả lời miệng - HS khác điền vào bảng phụ. - GV nhận xét, cho điểm. - GV cho HS làm bài 28 tr 113 - Gọi HS vẽ hình và làm BT. - GV bổ sung: c) Viết tên 2 tia trùng nhau gốc O? d) Tại sao 2 tia OM và NO không đối nhau? - GV nhận xét hồn chỉnh - GV: cho HS làm bài 31 tr 114 - GV gợi ý: + Vẽ 3 điểm không thẳng hàng A, B, C. +Vẽ 2 tia AB, AC. +Vẽ đường thẳng BC. +Vẽ tia Ax cắt BC tại điểm M ( M nằm giữa B và C) + Vẽ tia Ay cắt tia BC tại điểm N. ( N không nằm giữa B và C) - GV nhận xét hồn chỉnh -HS vẽ hình và trả lời câu hỏi. -HS vẽ trường hợp 2: A B M Ÿ Ÿ Ÿ a) B và M cùng phía đối với A. b) B nằm giữaA và M - HS tả lời miệng Kết quả: Bài 27 tr 113 a)….A b)….A - HS nhận xét - HS vẽ hình - HS nêu lại đặc điểm 2 tia trùng nhau, đối nhau. - HS lần lượt vẽ hình theo gợi ý của GV. Kết quả: Bài 28 tr 113 y M O N x Ÿ Ÿ Ÿ a) Hai tia đối nhau gốc O là: Ox và OM, Ox và Oy, ON và OM, ON và Oy. b) O nằm giữa M và N. c) Các tia trùng nhau gốc O là:Ox và ON, OM và Oy d) Vì không chung gốc - HS nhận xét - Từng HS vẽ hình theo hướng dẫn của GV Bài 31 tr 114 A Ÿ N Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ y B M C x - HS nhận xét 4.Củng cố (5’) - ThÕ nµo lµ mét tia gèc O? - Hai tia ®èi nhau lµ 2 tia ph¶i tho¶ m·n ®iÌu kiƯn g×? 5.Hướng dẫn về nhà (1’) + Häc kü phÇn SGK. + Lµm BT 28 ®Õn 29 (Tr 99, 100) SBT + Lµm c¸c bµi tËp cßn l¹i trong SGK phÇn luyƯn tËp. + §äc tr­íc bµi “§o¹n th¼ng”.

File đính kèm:

  • dochinh 6 da sua.doc