Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tuần 10 - Tiết 10: Luyện tập

I. MỤC TIÊU:Qua bài này học sinh cần :

- Hiểu được nếu điểm M nằm giữa 2 điểm A và B thì ta có AM + MB = AB và ngược lại .

- Có kỹ năng tính độ dài đoạn thẳng, so sánh hai đoạn thẳng, nhận biết 1 điểm nằm giữa hay không nằm giữa 2 điểm còn lại .

- Tập suy luận và giáo dục tính cẩn thận khi đo đoạn thẳng và cộng độ dài

II. CHUẨN BỊ:Gks,shd, thước kẻ,com pa,phấn màu.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1022 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tuần 10 - Tiết 10: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 10: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:Qua bài này học sinh cần : Hiểu được nếu điểm M nằm giữa 2 điểm A và B thì ta có AM + MB = AB và ngược lại . Có kỹ năng tính độ dài đoạn thẳng, so sánh hai đoạn thẳng, nhận biết 1 điểm nằm giữa hay không nằm giữa 2 điểm còn lại . Tập suy luận và giáo dục tính cẩn thận khi đo đoạn thẳng và cộng độ dài II. CHUẨN BỊ:Gks,shd, thước kẻ,com pa,phấn màu. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra- Tạo tình huống học tập (7’) HS 1 :Khi nào thì tổng độ dầihi đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB . Giải bài tập 46 SGK . HS 2 :Làm thế nào để nhận biết một điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không ? Cho AM = 8 cm, AB = 6cm, BM = 2cm . Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại nào ? Cả lớp :Trong các câu sau đây , câu nào đúng, câu nào sai ? Nếu điểm N nằm giữa hai điểm P và Q thì : a)Ba điểm N, P, Q thẳng hàng . b)Ba điểm N, P, Q không thẳng hàng . c)P và Q nằm khác phía đối với điểm N . d)PN + NQ = PQ . e)PN + PQ = NQ f)Hai tia NP và NQ đối nhau . g) Hai tia PN và PQ đối nhau . Hai học sinh lên bảng trả lời và làm bài tập HS cả lớp làm bài tập và nhận xét bài làm của bạn Hoạt động 2: Dạng 1- Tính độ dài đoạn thẳng - So sánh hai đoạn thẳng( 18’) Bài tập 46 : N ÎIK thì N có thể nằm ở vị trí nào ? Vì sao N ¹I, N¹K ? N nằm giữa I và K cho ta hệ thức nào ? Bài tập 47 : Muốn so sánh hai đoạn thẳng EM và MF ta phải biết yếu tố nào ? Hãy tính MF . Khi biết M nằm giữa hai điểm E và F, muốn so sánh các đoạn thẳng ME (MF) với EF ta cần phải biết độ dài các đoạn thẳng ME , MF và EF không ? Bài tập 49 : GV hướng dẫn HS xét hai trường hợp cụ thể : + M nằm giữa A và N + N nằm giữa A và M Trong mỗi trường hợp hãy tính AM và BN để so sánh hai độ dài kết quả có chú ý đến AN = BM Bài tập 46 : I 3 N 6 K Vì N nằm giữa I và K nên IK=IN+NK = 3 + 6 = 9(cm) Bài tập 47 : E M F Vì M nằm giữa E và F nên ta có EM+MF=EF => MF+EF-EM =4cm Do đó EM = MF = 4cm Bài tập 49 : Trường hợp a : M nằm giữa A và N A M N B Trường hợp b : N nằm giữa A và M A N M B Kết quả chung : AN = BM Hoạt động 3: Dạng 2-Nhận biết điểm nằm giữa hai điểm còn lại(18’) Bài tập 50 : Ba điểm V, A, T thẳng hàng cho ta biết được điều gì ? Hệ thức TV + VA = TA cho ta biết được điều gì ? Bài tập 51 : Ba điểm V, A, T cùng thuộc một đường thẳng cho ta biết dược điều gì ? Từ TA=1cm, VA=2cm, và VT=3cm ta có thể suy ra hệ thức nào ? Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại nào ? Bài tập 50 : Ba điểm V, A, T thẳng hàng và TV+VA = TA cho biết được điểm V nằm giữa hai điểm T và A Bài tập 51 : Ta có VT = VA + AT nên điểm A nằm giữa hai điểm V và T Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà(2’) Củng cố: Yêu cấu Hs nhắc lại các kiến thức vừa chữa .để nhớ lại và khắ sâu các bài tập đó Dặn dò HS hoàn thiện các bài tập đã hướng dẫn Chuẩn bị bài sau : vẽ đoạn thẳng khi biết độ dài . HS đứng tại chỗ nhắc lại Ghi bài về nhà

File đính kèm:

  • docTuần 10- Hình học.doc