Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tuần 6 - Tiết 11+ 12

I/ Mục tiêu:

- Biết vẽ và đặt tên cho điểm, đường thẳng; Biết kí hiệu điểm, đường thẳng; Biết sử dụng kí hiệu , để thể hiện quan hệ giữa điểm – đường thẳng; Biết vị trí tương đối của hai đường thẳng

- Biết vẽ tia; Biết thế nào là hai tia đối nhau - trùng nhau; Biết phân loại hai tia chung gốc.

II/ Chuẩn bị:

- Gv chuẩn bị SGK, SBT, đồ dùng dạy học.

- Hs chuẩn bị đồ dùng học tập.

III/ Tiến trình bài dạy:

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1217 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tuần 6 - Tiết 11+ 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6 - Tiết 11+ 12 Ngày 10.10.2007 Chủ đề 4: ĐIỂM, ĐƯỜNG THẲNG, TIA I/ Mục tiêu: - Biết vẽ và đặt tên cho điểm, đường thẳng; Biết kí hiệu điểm, đường thẳng; Biết sử dụng kí hiệu Ỵ, Ï để thể hiện quan hệ giữa điểm – đường thẳng; Biết vị trí tương đối của hai đường thẳng - Biết vẽ tia; Biết thế nào là hai tia đối nhau - trùng nhau; Biết phân loại hai tia chung gốc. II/ Chuẩn bị: Gv chuẩn bị SGK, SBT, đồ dùng dạy học. Hs chuẩn bị đồ dùng học tập. III/ Tiến trình bài dạy: Tiết 11: TG HĐ CỦA GV HỌAT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG 18’ 27’ 1/ Họat động 1: Điểm và Đường thẳng H: Làm cách nào để viết tên các điểm? Cách vẽ điểm ntn?x y B H: Làm thế nào để viết tên các đường thẳng? Vẽ đường thẳng ntn? Hãy vẽ đường thẳng xy? Gv yêu cầu Hs Vẽ điểm A thuộc đường thẳng xy trên, điểm B không thuộc đường thẳng xy trên. Gv yêu cầu Hs lên bảng vẽ hai đường thẳng cắt nhau, trùng nhau , song song. 1/ Họat động 2: Luyện tập - Gv yêu cầu Hs thực hiện bài toán 1 trên bảng phụ. - Gv yêu cầu Hs thực hiện bài toán trên - Người ta dùng chữ cái in hoa A, B, C, D… để đặt tên cho điểm. - Tên đường thẳng được viết bởi chữ cái thường a, b, c …. x y - Hs lên bảng vẽ hình. - Hs thực hiện - Hs thực hiện Chủ đề 4: ĐIỂM, ĐƯỜNG THẲNG, TIA 1/ Ôn tập: Người ta dùng chữ cái in hoa A, B, C, D… để đặt tên cho điểm. - Tên đường thẳng được viết bởi chữ cái thường a, b, c …. - Đường thẳng xy: x y - Hai đường thẳng AB và CB trùng nhau - Hai đường thẳng AB và AC cắt nhau tại A(giao điểm) - Hai đường thẳng a, b song song với nhau. 2. Luyện Tập Bài toán 1:(Bảng phụ) Vẽ đường thẳng a, vẽ, vẽ , vẽ đường thẳng xy sao cho xy cắt đường thẳng a tại điểm M. giải Bài toán 2: ( Bảng phụ) Vẽ hai đường thẳng xy và mn song song với nhau. Chọn ba điểm A, B, C sao cho: ; và và ba điểm A, B, C thẳng hàng. giải Tiết 12: TG HĐ CỦA GIÁO VIÊN HỌAT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG 12’ 25’ 1/ Họat động 3: Tia - H: Thế nào là tia gốc O? - GV: Tia có đặc điểm gì? - H: Tia được kéo dài về phía nào? - Gv: Vẽ đường thẳng xx’. Lấy điểm B thuộc xx’. Viết tên hai tia gốc B? - H: Vậy hai tia trùng nhau có đặc điểm gì? - H: Hai tia đối nhau có đặc điểm gì? 1/ Họat động 4: Luyện tập - Gv yêu cầu Hs thực hiện bài toán 1 trên bảng phụ. - Gv yêu cầu Hs thực hiện bài toán trên - Tia có gốc và bị giới hạn bởi gốc của tia. - Tia Ox có gốc O và kéo dài về phía x. - Tia gốc B là: Bx, Bx’ - Chung góc và tạo thành nữa đường thẳng. - Có chung điểm O và cùng tạo thành một đường thẳng, nằm hai phía khác nhau - Hs thực hiện - Hai tia đối nhau: tia Ax và tia Ay - Hai tia trùng nhau: tia Ay và tia AB; tia Bx và tia BA - Hs thực hiện a. Hai tia đối nhau: tia Am và tia An; tia Bm và tia Bn; tia Cm và tia Cn b. Hai tia trùng nhau: tia BA và tia Bm; tia An và tia AB và tia AC; tia BC và tia Bn 3/ Ôn tập Tia: - Tia có gốc và bị giới hạn bởi gốc của tia. - Tia Ox có gốc O và kéo dài về phía x. - Tia gốc B là: Bx, Bx’ Hai tia Ax và AB trùng nhau - Tia Ox và Oy là hai tia đối nhau. 4. Luyện Tập Bài toán 1:(Bảng phụ) Vẽ đường thẳng xy, vẽ điểm A thuộc đường thẳng xy. Tìm hai tia đối nhau. Vẽ điểm B thuộc đường thẳng a tìm các tia trùng nhau giải - Hai tia đối nhau: tia Ax và tia Ay - Hai tia trùng nhau: tia Ay và tia AB; Bx và BA Bài toán 2: ( Bảng phụ) Vẽ hai đường thẳng mn. Chọn ba điểm A, B, C cùng nằm trên đường thẳng mn. a. Tìm hai tia đối nhau. b. Tìm hai tia trùng nhau. giải a. Hai tia đối nhau: tia Am và tia An; tia Bm và tia Bn; tia Cm và tia Cn b. Hai tia trùng nhau: tia BA và tia Bm; tia An và tia AB và tia AC; tia BC và tia Bn * Củng cố: (5phút) - Thế nào là điểm, đường thẳng, tia? Vẽ hình minh hoạ và đặt tên. - Thế nào là 2 tia đối nhau, 2 tia trùng nhau? Vẽ hình minh họa. * Hướng dẫn về nhà: (3phút) - Xem lại các khái niệm đã học về điểm, đường thẳng, tia. - Chuẩn bị các nội dung kiến thức về đoạn thẳng để hôm sau ôn luyện.

File đính kèm:

  • docTC6-tuan06.doc
Giáo án liên quan