Giáo án Toán học lớp 6 - Số học - Tiết 3 - Bài 3: Ghi số tự nhiên

1 . MỤC TIÊU :

1.1. Kiến thức :

- Giúp HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân.

- Hiểu rõ trong hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí.

1.2. Kỹ năng :

- Biết đọc và viết các số tự nhiên đến lớp tỉ

- Biết đọc và viết các số La Mã không quá 30.

- Học sinh biết ghi số trong hệ thập phân và tính toán

1.3. Thái độ :

- HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán.

2 .TRỌNG TM:Số v chữ số. Hệ thập phn.

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2111 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Số học - Tiết 3 - Bài 3: Ghi số tự nhiên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài: 3; Tiết :3 Tuần 1 Ngày dạy :16/8/2012 GHI SỐ TỰ NHIÊN 1 . MỤC TIÊU : 1.1. Kiến thức : - Giúp HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. - Hiểu rõ trong hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí. 1.2. Kỹ năng : - Biết đọc và viết các số tự nhiên đến lớp tỉ - Biết đọc và viết các số La Mã không quá 30. - Học sinh biết ghi số trong hệ thập phân và tính toán 1.3. Thái độ : - HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán. 2 .TRỌNG TÂM:Số và chữ số. Hệ thập phân. 3. CHUẨN BỊ : 3.1. GV: Bảng phụ ghi bài tập củng cố 3.2. HS:Bảng nhĩm, thuớc thẳng, tập nháp . 4 . TIẾN TRÌNH : 4.1: Ổn định tổ chức và kiểm diện: BCSS 4.2 : Kiểm tra miệng: HS1: a - Có mấy cách viết một tập hợp ? b - Sửa bài tập 8 sgk trang 8 HS2: a) Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ? b) Sửa bài tập 9 sgk trang 8 - HS theo dõi và nhận xét bài làm. - GV nhận xét và ghi điểm HS1: * Để viết tập hợp thường có hai cách : 1) Liệt kê các phần tử của tập hợp 2) Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó b - Sửa bài tập 8 sgk trang 8 C 1 : A = C 2 : A = HS2: *Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau một đơn vị . b) Sửa bài tập 9 sgk trang 8 ....7..; 8 a,...a+1..... 4. 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSØ NỘI DUNG BÀI HỌC HĐ1:Vào bài: Hơm nay các tìm hiểu bài:Ghi số thập phân. HĐ2: Số và chữ số. - GV: yêu cầu học sinh nêu ví dụ về số tự nhiên Ví dụ : Số 4521 . - GV : Gợi ý Số tự nhiên trên có mấy chữ số ? là những chữ số nào ? Sau đó GV nêu 10 chữ số dùng để ghi các số tự nhiên - Học sinh nêu ví dụ về số có một chữ số , hai chữ số ,….. - Ví dụ : Xét số 12 703. Hãy chỉ ra số hàng chục, số chục, chử số hàng trăm, số trăm, chữ số hàng nghìn, số nghìn ? - Cách ghi số trong hệ thập phân HĐ3: Hệ thập phân. Em có nhận xét gì về vị trí, giá trị của mỗi chữ số trong số đã ghi ? Điều đó có nghĩa như thế nào ? - GV : Giới thiệu ký hiệu . * Cũng cố : Thực hiện sgk trang 9 Hãy viết : - Số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số ( 999) - Số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số khác nhau ? ( 987) Hoạt động 4 : Hình thành cách ghi số trong hệ La Mã - GV : Hướng dẫn học sinh cách ghi số La Mã tứ 1 đến 30 1. Số và chữ số : - Để viết các số tự nhiên ta dùng 10 chữ số sau : 0; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 . - Một số tự nhiên có thể có một, hai ,ba,……… chữ số . Ví dụ : Số 5 có một chữ số Số 15 có hai chữ số Số 314 520 có sáu chữ số * Chú ý : ( sgk trang 9) 2 . Hệ thập phân : Trong hệ thập phân, cứ 10 đơn vị ở một hàng thì làm thành một đơn vị ở hàng liền trước nó. Mỗi chữ số trong một số ở những vị trí khác nhau có những giá trị khác nhau Ví dụ : 222 = 200 + 20 + 2 = a. 10 + b ( a0) Kí hiệu : chỉ số tự nhiên có hai chữ số chỉ số tự nhiên có ba chữ số 3.Chú ý : ( Cách ghi số La Mã) Chữ số La Mã I V X Giá trịtươngứngtrong hệ thập phân 1 5 10 + Chữ I viết bên trái của V và X làm giảm giá trị mỗi chữ số này một đơn vị, viết bên phải làm tăng mỗi chữ số số này một đơn vị . Ví dụ: IV ; IX ; VI ; XI 4 ; 9 ; 6 ; 11 + Các chữ số I và X có thể viết liền nhau nhưng không quá ba lần . + Ở số La Mã có những chữ số ở các vị trí khác nhau nhưng vẫn có giá trị như nhau. .Câu hỏi và bài tập củng cố : - Một số tự nhiên có thể có bao nhiêu chữ số ? ( Một số tự nhiên có thể có 1 ; 2 ; 3 ; ….chữ số ) - Ghi số trong hệ thập phân ta cần lưu ý điều gì ? ( chú ý sgk trang 9) - Ghi số trong hệ La Mã được quy ước như thế nào ? ( chú ý sgk trang 9) * Bài tập cho từng nhóm : Nhóm 1 ; 2, 3 làm bài tập 12 ; 13a; 13b sgk trang 10 Nhóm 4; 5 ; 6 làm bài tập 14 ; 15a ; 15b ; sgk trang 10 Giải :1 ) Bài tập 12 sgk trang 10 A = 2) Bài tập 13 sgk trang 10 a) 1000 b) 1023 3) Bài tập 14 sgk trang 10. 102 ; 201 ; 120 ; 210 . 4) Bài tập 15 sgk trang 10 14 ; 26 4.5 : Hướng dẫn học sinh tự học: Đối với bài học này: - Học thuộc các chú ý trong sgk trang trang 10 - Làm bài tập 11 ; 15 b , c sgk trang 10. Bài tập cho Hs khá 23, 24, 25/ 6 SBT - Em hãy đọc mục “ Có thể em chưa biết “ Đối với bài học sau: - Chuẩn bị bài “ Số phần tử của một tập hợp – Tập hợp con “ 5. RÚT KINH NGHIỆM : ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... KT Tuần 1 Ngày tháng 8 năm 2012 TTCM Lê Thị Thanh Lan

File đính kèm:

  • docT3SH6.doc