Giáo án Toán học lớp 6 - Tiết 26 đến tiết 30

I - MỤC TIÊU:

+ HS nắm được định nghĩa số nguyên tố, hợp số.

+ HS biết nhận ra một số nguyên tố hay hợp số trong các trường hợp đơn giản, thuộc mười số nguyên tố đầu tiên, hiểu cách lập bảng số nguyên tố.

+ HS biết vận dụng hợp lý các kiến thức về chia hết đã học để nhận biết một hợp số.

II - CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

+ GV: Ghi sẵn vào bảng phụ một bảng các số tự nhiên từ 2 đến 100

+ HS: Chuẩn bị sẵn một bảng như trên vào nháp.

 

doc17 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1186 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Tiết 26 đến tiết 30, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 30/10/04 Ngày giảng 01/11/04 Tiết 26 Đ14. Số nguyên tố. hợp số Bảng số nguyên tố I - Mục tiêu: + HS nắm được định nghĩa số nguyên tố, hợp số. + HS biết nhận ra một số nguyên tố hay hợp số trong các trường hợp đơn giản, thuộc mười số nguyên tố đầu tiên, hiểu cách lập bảng số nguyên tố. + HS biết vận dụng hợp lý các kiến thức về chia hết đã học để nhận biết một hợp số. II - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh + GV: Ghi sẵn vào bảng phụ một bảng các số tự nhiên từ 2 đến 100 + HS: Chuẩn bị sẵn một bảng như trên vào nháp. III - Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8 ph) Chữa bài 114(SGK) Gọi 1 em HS HS 1 lên bảng chữa bài 114SGK - Thế nào là ước, là bội của 1 số? (các cách chia thứ nhất, thứ hai, thứ tư thực hiện được) và trả lời câu hỏi. GV gọi HS2 lên bảng tìm các ước của a trong bảng sau: - HS trong lớp cùng làm bài trên giấy. Số a 2 3 4 5 6 Các ước của a GV hỏi thêm: - Nêu cách tìm các bội của một số? Cách tìm các ước của một số? - Nhận xét cho điểm Hoạt động 2: số nguyên tố, hợp số (10 ph) - GV dựa vào kết quả HS thứ 2 đặt câu hỏi. - Mỗi số 2, 3, 5 có bao nhiêu ước? - Mỗi số có hai ước là 1 và chính nó Mỗi só 4, 6 có bao nhiêu ước? - Mỗi số có nhiều hơn 2 ước - GV giới thiệu số 2, 3, 5 gọi là số nguyên tố, số 4, 6 gọi là hợp số. Vậy thế nào là số nguyên tố, hợp số? - Cho vài HS phát biểu GV nhắc lại HS đọc định nghĩa trong phần đóng khung. ?1 - Cho HS làm - GV hỏi: Số 0 và số 1 có là số nguyên tố không? Có là hợp số không? Số 0 và số 1 không là số nguyên tố, không là hợp số vì không thỏa mãn định nghĩa số nguyên tố, hợp số. - GV giới thiệu số 0 và số 1 là hai số đặc biệt. (0 < 1 ; 1 = 1) - Em hãy liệt kê các số nguyên tố nhỏ hơn 10. 2, 3, 5, 7 - GV tổng hợp lại. Số nguyên tố Hai số đặc biệt 0 1 (2) (3) 4 (5) 6 (7) 8 9 Hợp số Bài tập củng cố: Bài tập 115: Các số sau là số nguyên tố hay hợp số. 312, 213, 435, 417, 3311, 67 Số nguyên tố : 67 GV yêu cầu HS giải thích? Hợp số: 312, 213, 435, 417, 3311 Hoạt động 3: lập bảng số nguyên tố không vượt quá 100 (11ph) GV: Em hãy xem xét có những số nguyên tố nào nhỏ hơn 100. GV treo bảng các số tự nhiên từ 2 đến 100. HS mở bảng đã chuẩn bị ở nhà ra. - GV: Tại sao trong bảng không có số 0, không có số 1? Vì chúng không là số nguyên tố. GV: Bảng này gồm các só nguyên tố và hợp số. Ta sẽ đi loại các hợp số và giữ lại các số nguyên tố. Em hãy cho biết trong dòng đầu có các số nguyên tố nào? 2, 3, 5, 7. GV hướng dẫn HS làm 1 HS loại các hợp số trên bảng lớn. + Giữ lại số 2, loại các số là bội của 2 mà lớn hơn 2. Các HS khác loại các hợp số trên bảng cá nhân đã chuẩn bị. + Giữ lại số 3, loại các số là bội của 3 mà lớn hơn 3. + Giữ lại số 5, loại các số là bội của 5 mà lớn hơn 5. + Giữ lại số 7, loại các số là bội của 7 mà lớn hơn 7. Các số còn lại trong bảng không chia hết cho mọi số nguyên tố nhỏ hơn 10 => đó là các số nguyên tố nhỏ hơn 100 - GV kiểm tra vài em HS - GV: Có số nguyên tố nào là số chẵn? Đó là số nguyên tố chẵn duy nhất. - GV: Trong bảng này các số nguyên tố lớn 5 có tận cùng bởi các chữ số nào? 1, 3, 7, 9 - GV: Tìm hai số nguyên tố hơn kém nhau đơn vị ? 3 và 5; 5 và 7; 11 và 13 .... 1 đơn vị? 2 và 3 - GV giới thiệu bảng số nguyên tố nhỏ hơn 1000 ở cuối sách. ẽ ẻ ẻ Hoạt động 4: Củng cố (15 ph) Bài 116 trang 47 SGK è 83 P; 91 P; 15 N P N Bài 117 trang 47 SGK Các số nguyên tố 131, 313, 647 Bài 118 trang 47 SGK GV hướng dẫn giải mẫu một câu cho HS a) 3.4.5. + 6.7 => 3.4.5. + 6.7 M 3 và (3.4.5.+6.7) > 3 Ta có: 3.4.5 M 3 6.7 M 3 nên là hợp số Nhắc lại thế nào là số nguyên tố? Hợp số? Hoạt động 5: hướng dẫn về nhà (1 ph) - Học bài - Làm BT 119, 120SGk - SBT 148, 149, 153 Ngày soạn 1/11/04 Ngày giảng 04/11/04 Tiết 27 Đ14. luyện tập I - Mục tiêu: + HS được củng cố, khắc sâu định nghĩa về số nguyên tố, hợp số. + HS biết nhận ra một số là nguyên tố hay hợp số dựa vào các kiến thức về phép chia hết đã học. + HS vận dụng hợp lý các kiến thức về số nguyên tố, hợp số để giải các bài toán thực tế. II - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh + GV: Bảng số nguyên tố không vượt quá 100 + HS: Bảng số nguyên tố III - Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (9 ph) GV kiểm tra HS1: HS 1 chữa bài tập 119. - Định nghĩa số nguyên tố, hợp số. - Chữa bài tập 119 SGK Thay chữ số vào dấu * để được hợp số: - GV kiểm tra HS2 Chữa bài tập 120 HS: So sánh xem số nguyên tố và hợp số có điểm gì giống và khác nhau. - Số nguyên tố và hợp số giống nhau đều là số tự nhiên lớn hơn 1. - Khác nhau: Số nguyên tố chỉ có 2 ước là 1 và chính nó, còn hợp số có nhiều hơn hai ước số. Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập (30 ph) Bài tập 149 (SBT) HS cả lớp làm bài. Sau đó GV gọi hai em lên bảng chữa. a) 5.6.7 + 8.9 = 2(5.3.7 + 4.9) M 2 Vậy tổng trên là hợp số vì ngoài 1 và chính nó còn có ước là 2. b) Lập luận tương tự như trên thì b còn có ước là 7. c) 2 (Hai số hạng lẻ => tổng chẵn) d) 5 (tổng có tận cùng là 5) GV phát phiếu học tập cho HS Bài tập 122. Điều dấu x vào ô thích hợp. HS hoạt động theo nhóm. (Yêu cầu HS hoạt động nhóm) Câu Đ S a) Có hai số tự nhiên liên tiếp đều là số nguyên tố. b) Có ba số lẻ liên tiếp đều là số nguyên tố. c) Mọi số nguyên tố đều là số lẻ d) Mọi số nguyên tố đều có chữ số tận cùng là một trong các chữ số 1,3,7,9 đ Ví dụ 2 và 3 đ 3 ; 5 ; 7 S Ví dụ 2 là số nguyên tố chẵn S Ví dụ 5 GV yêu cầu HS sửa câu sai thành câu đúng. Mỗi câu cho một ví dụ minh họa Sửa câu c, mọi số nguyên tố lớn hơn 2 đều là số lẻ. Sửa câu d, mọi số nguyên tố lớn hơn 5 đều tận cùng bởi một trong các chữ số 1, 3, 7, 9. Bài 121 (SGK) HS đọc đề bài. a) Muốn tìm số tự nhiên k để 3.k là số nguyên tố em làm như thế nào? a) Lần lượt thay k = 0,1,2 để kiểm tra 3.k. b) Hướng dẫn HS làm tương tự câu a k = 1. GV giới thiệuc cách kiểm tra một số là số nguyên tố (SGK trang 48) GV tổ chức cho hai đội HS thi: Bài tập. Thi phát hiện nhanh số nguyên tố, hợp số (Trò chơi). Số nguyên tố Hợp số 0 2 97 110 125 + 3255 1010 + 24 5.7 - 2.3 1 23.(15.3-6.5) Yêu cầu: Mỗi đội gồm số em là: 10 Sau khi em thứ nhất làm xong sẽ truyền phấn cho em thứ để làm, cứ như vậy cho đến em cuối cùng. Lưu ý em sau có thể sửa sai của em trước nhưng mỗi em chỉ được làm một câu. Đội thắng cuộc là đội làm nhanh nhất và đúng. Nội dung: Điền vào ô dấu thích hợp. GV động viên kịp thời đội làm nhanh đúng. Sau đó khắc sâu trọng tâm của bài. Hoạt động 3: có thể em chưa biết (5 ph) Bài tập 124 (SGK): Máy bay có động cơ ra đời năm nào. Máy bay có động cơ ra đời năm a là số có đúng 1 ước => a = 1 GV: ở Ô1 các em đã được biết ôtô đầu tiên ra đời năm 1885. Vậy với chiếc máy bay có động cơ ở hình 22 ra đời năm nào ta làm BT124. b là hợp số lẻ nhỏ nhất => b = 9 c không phải là số nguyên tố, không phải là hợp số và c ạ 1 => c = 0 d là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất => d = 3 Vậy = 1903 Như vậy máy bay có động cơ ra đời sau chiếc ôtô đầu tiên là 18 năm. Năm 1903 là năm chiếc máy bay có động cơ ra đời. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (1 ph) - Học bài - BT 156 -> 158SGk - Nghiên cứu ò15. Ngày soạn 07/11/04 Ngày giảng 08/11/04 Tiết 28 Đ15. phân tích một số ra thừa số nguyên tố I - Mục tiêu: + HS hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố. + HS biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp đơn giản biết dùng lũy thừa để viết gọn dạng phân tích. + HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố, biết vận dụng linh hoạt khi phân tích một số ra thừa số nguyên tố. II - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh + GV: Bảng phụ, thước thẳng + HS: Thước thẳng III - Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: phân tích một số ra thừa số nguyên tố (15 ph) - Đặt vấn đề: Làm thế nào để viết một số dưới dạng tích các thừa số nguyên tố? - Số 300 có thể viết được dưới dạng một tích của hai thừa số lớn hơn 1 hay không? 300 = 6.50 hoặc 300 = 3.100 hoặc 300 = 2.150... Ví dụ: 300 hoặc 300 300 6 50 300 3 100 300 2 150 2 3 2 25 10 10 2 75 5 5 2 5 2 5 3 25 5 5 6 50 3 100 GV: Với mỗi thừa số trên, có viết được dưới dạng một tích của hai thừa số lớn hơn 1 hay không? Cứ làm như vậy cho đến khi mỗi thừa số không thể viết được dưới dạng 1 tích 2 thừa số lớn hơn 1 thì dừng lại. - Tổ chức hoạt động nhóm cho HS tự phân tích 300 thành tích của nhiều thừa số lớn hơn 1 sao cho kết quả cuối cùng của các thừa số nguyên tố. Hình1 Hình 2 Hình 3 HS hoạt động nhóm - GV: theo phân tích ở hình 1 em có 300 bằng các tích nào? 300 = 6.50 = 2.3.2.25 = 2.3.2.5.5 + ở hình 2 300 = 3.100 = 3.10.10 = 3.2.5.2.5 + ở hình 3 300=2.150= 2.75=2.2.3.25=2.2.3.5.5 Các số 2, 3, 5 là các số nguyên tố Ta nói rằng 300 đã được phân tích ra thừa số nguyên tố. - Vậy phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì? GV nhắc lại. HS đọc phần đóng khung trong SGK - GV trở lại 3 hình vẽ: + Tại sao lại không phân tích tiếp 2,3,5 Số nguyên tố phân tích ra là chính số đó. + Tại sao 6,50,100,150,75,25,10 lại phân tích trực tiếp? Vì đó là các hợp số. - GV nêu 2 chú ý HS đọc lại 2 chú ý trang 49 SGK GV: Trong thực tế các em thường phân tích số 300 ra thừa số nguyên tố theo cột dọc => sang hoạt động 2. Hoạt động 2: cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố (15 ph) - GV hướng dẫn HS phân tích HS chuẩn bị thước, phân tích theo sự hướng dẫn của GV. Lưu ý: + Nên lần lượt xét tính chia hết cho các số nguyên tố từ nhỏ đến lớn; 2,3,5,7,11 300 2 150 2 75 3 25 5 5 5 1 + Trong quá trình xét tính chia hết nên vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5 đã học. + Các số nguyên tố được viết bên phải cột, các thương được viết bên trái cột. + Giáo viên hướng dẫn HS viết gọn bằng lũy thừa và viết các ước nguyên tố của 300 theo thứ tự từ nhỏ đến lớn. 300 = 22. 3 . 52 ? - GV trở lại với việc phân tích 300 ra thừa số nguyên tố bằng sơ đồ cây và cho HS nhận xét các kết quả? Các kết quả đều giống nhau. Đọc nhận xét (SGK trang 50) - Củng cố làm trong SGK Phân tích 420 ra thừa số nguyên tố. GV kiểm tra 1 đ 5 em HS Hoạt động 3: củng cố (14 ph) Bài 125 SGK GV cho cả lớp làm bài sau đó cho 3 HS lên bảng phân tích theo cột dọc. HS phân tích theo cột dọc Kết quả viết gọn: Mỗi em làm 2 câu. a) 60 = 22.3.5 e) 400 = 24.52 b) 84 = 22.3.7 g) 1000000=26.56 c) 285 = 3.5.19 d) 1035 = 32.5.23 Bài 126 SGK GV phát bài cho các nhóm HS hoạt động theo nhóm Sau khi HS đã sửa lại câu đúng. GV yêu cầu HS: a) Cho biết mỗi số đó chia hết cho các số nguyên tố nào? Các số nguyên tố Các ước b) Tìm tập hợp các ước của mỗi số đó. GV cho HS kẻ tiếp 2 cột cạnh 4 cột trên Hoạt động 4: hướng dẫn về nhà (1 ph) - Học bài - Làm BT 127, 128, 129 - SBT 166 Ngày soạn : 07/11/04 Ngày giảng : 08/11/04 Tiết 29 Đ15. luyện tập I - Mục tiêu: + HS được củng cố các kiến thức về phân tích một số ra thừa số nguyên tố. + Dựa vào việc phân tích ra thừa số nguyên tố, HS tìm được tập hợp các ước của số cho trước. + Giáo dục HS ý thức giải toán, phát hiện các đặc điểm của việc phân tích ra thừa số nguyên để giải quyết các bài tập liên quan. II - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh + GV: - Đèn chiếu hoặc bảng phụ - Phiếu học tập + HS: Giấy trong, bút dạ III - Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (9 ph) - GV gọi HS 1 chữa BT 127 (50) Thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố? HS 1 trả lời câu hỏi và chữa bài tập. - GV gọi HS2 chữa BT 128 (SGK) HS 2: Cho số a = 23.52.11. Mỗi số 4, 8, 16, 11, 20 có là ước của a hay không? Giải thích. Các số 4; 8; 11; 20 là ước của a. Số 16 không là ước của a Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập (16 ph) Bài 159 (SBT) GV yêu cầu HS làm HS cả lớp làm Một vài em đọc kết quả Bài 129 SGKj - Các số a, b, c đã được viết dưới dạng gì? - Em hãy viết tất cả các ước của a? a) 1 ; 5 ; 13 ; 65 - GV hướng dẫn HS cách tìm tất cả các ước của một số. b) 1 ; 2 ; 4 ; 8 ; 16 ; 32 c) 1 ; 3 ; 7 ; 9 ; 21 ; 63 Bài 30 SGK GV cho HS làm dưới dạng tổng hợp như sau: HS hoạt động theo nhóm Phân tích ra TSNT Chia hết cho các số nguyên tố Tập hợp các ước 51 51 = 3.17 3 ; 17 1; 3 ; 17 ; 25 75 75 = 3. 52 3 ; 5 1 ; 3 ; 5 ; 25 ; 75 42 42 = 2.3.7 2 ; 3 ; 7 1;2;3;6;7;14;21;42 30 30 = 2.3.5 2 ; 3 ; 5 1;2;3;5;6;10;15;30 GV cho các nhóm hoạt động Kiểm tra 1 vài nhóm trước toàn lớp Nhận xét cho điểm nhóm làm đúng và tốt nhất. Bài 131 a) Tích của hai số tự nhiên bằng 42. HS đọc đề bài Vậy mỗi thừa số của tích quan hệ như thế nào với 42. Mỗi số là ước của 42 Muốn tìm Ư(42) em làm như thế nào? Phân tích 42 ra thừa số nguyên tố Đáp số 1 và 42, 2 và 21, 3 và 14, 6 và 1 => Ư(42) b) Làm tương tự như câu a rồi đối chiếu điều kiện a < b. b) a và b là ước của 30 ( a < b) Bài 132 SGK Tâm xếp số bi đều vào các túi HS đọc đề bài Như vậy số túi như thế nào với tổng số bi? Bài 133 SGK Gọi HS lên bảng chữa a) 111 = 3.37 Nhận xét cho điểm Ư(111) = [1;3;37;111] b) *** là ước của 111 và có 2 chữ số nên ** = 37 Vậy 37.3 = 111 Hoạt động 3: có thể em chưa biết (5 ph) Các bài tập 129, 130 đều yêu cầu các em tìm tập hợp các ước của 1 số. Liệu việc tìm các ước đó đã đầy đủ hay chưa chúng ta cùng nghiên cứu mục: có thể em chưa biết (51 SGK). HS lấy lại các ví dụ. GV giới thiệu như trong SGK Bài 129 SGK Nếu m = ax thì m có x + 1 ước Nếu m = ax.bx thì m có (x + 1)(y + 1) ước Bài 130 SGK Nếu m = axbycz thì m có (x + 1)(y+1)(z+1) ước Hoạt động 4: bài tập mở rộng (10 ph) Bài 167 (Sách BT) GV giới thiệu cho HS về số hoàn chỉnh HS đọc đề bài để hiểu thế nào là số Một số bằng tổng các ước của nó (không kể chính nó) gọi là số hoàn chỉnh. hoàn chỉnh Ví dụ: Các ước của 6 (không kể chính nó) là 1, 2, 3. 12 có các ước không kể chính nó là 1, 2, 3, 4, 6. Số 6 là số hoàn chỉnh Mà 1+2+3+4+6 ạ 12 Vậy 12 không là số hoàn chỉnh. * 28 có các ước không kể chính là 1, 2, 4, 7, 14. Mà 1+2+4+7+14 = 28 Vậy 28 là số hoàn chỉnh * 496 là số hoàn chỉnh. HS làm tương tự. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (1 ph) - Học bài - Sách bài tập làm bài 161, 162, 166, 168 - Nghiên cứu ò16. Ngày soạn : 14/11/04 Ngày giảng : 15/11/04 Tiết 30 Đ16. ước chung và bội chung I - Mục tiêu: + HS nắm được định nghĩa ước chung, bội chung, hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp. + HS biết tìm được ước chung, bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, liệt kê các bội rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng ký hiệu giao của hai tập hợp. + HS biết tìm ước chung và bội chung trong một số bài toán đơn giản. II - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh + GV: Bảng phụ vẽ các hình 26, 27, 28 + HS: Bút dạ III - Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 ph) - Kiểm tra HS 1: HS1: - Cách tìm ước của 1 số (SGK) Nêu cách tìm các ước của 1 số? Ư(4) = {1,2,4} Tìm các Ư(4); Ư(6); Ư(12) Ư(6) = {1;2;3;6} Ư(12) = {1;2;3;4;6;12} - Kiểm tra HS 2: HS2: Nêu cách tìm các bội của số? - Cách tìm bội của 1 số SGK Tìm các B(4), B(6), B(3) B(4) = {0;4;8;12;16;20;24...} B(6) = {0;6;12;18;24...} B(3) = {0;3;6;9;12;15;18;21;24;....} GV yêu cầu HS nhận xét phần lý thuyết và bài làm của 2 bạn. GV cho điểm 2 HS. Lưu ý giữ lại 2 bài trên ở góc bảng. Hoạt động 2: ước chung (15 ph) GV chỉ vào phần tìm ước của HS1 dùng phấn màu với các ước 1, 2 của 4, các ước 1, 2 của 6. Ư(4) = {1;2;4} Ư(6) = {1;2;3;6} - Nhận xét trong Ư(4) và Ư(6) có các số nào giống nhau? Số 1 ; Số 2. - Khi đó ta nói chúng là ước chung của 4 và 6. HS đọc phần đóng khung trang 51. - GV giới thiệu ký hiệu tập hợp các ước chung của 4 và 6. ƯC(4,6) = {1;2} Nhấn mạnh: x ẻƯ (a; b) nếu ?1 a M x và b Mx. Củng cố làm - Trở lại phần kiểm tra bài cũ HS 1 em hãy tìm ƯC (4, 6, 12) ƯU(4;6;12) = {1;2} - GV giới thiệu tương tự ƯC(a,b,c) x ẻ ƯC(a,b,c) nếu a M x, b Mx và c M x Hoạt động 3: Bội chung (15 ph) GV chỉ vào phần tìm bội của HS2 trong kiểm tra bài cũ. B(4) = {0;4;8;12;16;20;24;28;...} B(6) = {0;6;12;18;24;...} Số nào vừa là bội của 4, vừa là bội của 6 Số 0; 12; 24; .... - Các số 0,12,24... vừa là bội của 4, vừa là bội của 6. Ta nói chúng là các bội chung của 4 và 6. - Vậy thế nào là bội chung của hai hay nhiều số? HS đọc phần đóng khung trong SGK - GV giới thiệu ký hiệu tập hợp các bội chung của 4 và 6. BC(4;6) = {0;12;24...} - Nhấn mạnh: x ẻ BC(a,b) nếu x M a và x Mb - Củng cố làm ?2 - Trở lại phần kiểm tra bài cũ của HS 2 6 ẻ BC(3;1) hoặc BC (3;2) Tìm BC (3,4,6) Hoặc BC(3;3) hoặc BC(3,6) BC(3;4;6) = {0;12;24...) - GV giới thiệu BC(a,b,c) x ẻ BC(a;b;c) nếu x M a, x M b và x M c Củng cố: Bài tập 134 SGK Hoạt động 4: chú ý (7 ph) - Cho HS quan sát ba tập hợp Ư(4), Ư(6); ƯC(4; 6) - Tập hợp ƯC(4,6) tạo thành bởi các phần tử nào của các tập hợp Ư(4) và Ư(6) 1; 2 - GV giới thiệu giao của hai tập hợp Ư(4) và Ư(6). Ư(4;6) . 1 . 2 . 4 . 3 . 6 Ư(4) Ư(6) - Minh họa bằng hình vẽ Giới thiệu ký hiệu ầ Ư(4) ầ Ư(6) = ƯC (4;6) Củng cố: a) Điền tên một tập hợp thích hợp vào ô vuông. B(4) ầ š = BC (4; 6) B(6) . 4 . 6 . 3 B A b) A = {3;4;6}; B = {4 ; 6} A ầ B = {4 ; 6} A ầ B = ? GV mô tả M . a . b N . c c) M = {a; b} ; N = {c} d) Điền tên một tập hợp thích hợp vào chỗ trống: HS hoạt động nhóm. a M 6 và a M 5 => a ẻ ... 200 M b và 50 M b => b ẻ ... c M 5; c M 7 và c M 11 => c b ẻ ... Bài 135; 136 SGK GV chấm điểm một vài em. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (1ph) - Học bài - SBT 137; 138 SGK - SBT 169; 170; 174; 175

File đính kèm:

  • docSOHOC 26-30.doc
Giáo án liên quan