Giáo án Toán học lớp 6 - Tuần 29

I. Mục tiêu : Học xong bài này học sinh cần phải :

− Kiến thức: Biết và vận dụng được quy tắc nhân phân số.

− Kĩ năng: Nhân phân số và rút gọn phân số khi cần thiết.

− Thái độ: Có ý thức trong việc rút gọn phân số.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

− Giáo viên: SGK, thước thẳng.

− Học sinh: SGK, thước thẳng, đồ dùng học tập.

III. Các hoạt động dạy và học :

1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số lớp.

2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài : Kiểm tra vở bài tập của một số học sinh.

3. Bài mới : Ở Tiểu học chúng ta đã biết nhân hai phân số, chúng ta sẽ học về phép nhân phân số với tử, mẫu là các số nguyên.

 

 

doc6 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1198 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Tuần 29, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29: Tiết 88: PHÉP NHÂN PHÂN SỐ Ngày soạn : 28 / 02 / 2009 Ngày dạy: 03/3/2009 I. Mục tiêu : Học xong bài này học sinh cần phải : − Kiến thức: Biết và vận dụng được quy tắc nhân phân số. − Kĩ năng: Nhân phân số và rút gọn phân số khi cần thiết. − Thái độ: Có ý thức trong việc rút gọn phân số. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : − Giáo viên: SGK, thước thẳng. − Học sinh: SGK, thước thẳng, đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy và học : 1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài : Kiểm tra vở bài tập của một số học sinh. 3. Bài mới : Ở Tiểu học chúng ta đã biết nhân hai phân số, chúng ta sẽ học về phép nhân phân số với tử, mẫu là các số nguyên. Nội dung Hoạt động giáo viên và học sinh 1. Quy tắc: Ví dụ: [?1]. [?2]. [?3]. Hoạt động 1 : Quy tắc. GV:ở tiểu học các em đã học phép nhân phân số. hãy phát biểu quy tắc? HS: phát biểu quy tắc. Cho HS làm ví dụ: GV: quy tắc trên vẫn đúng đối với tử và mẫu là các số nguyên. GV Cho học sinh làm [?1]. HS Làm [?1]. (2 em đứng tại chỗ làm) GV: Cho học sinh tự phát biểu quy tắc. HS:Phát biểu quy tắc. GV: cho HS đọc lại quy tắc. cho làm ví dụ và lưu ý học sinh rút nên gọn trước khi nhân. Cho học sinh làm ?2 và ?3. [?2]: cho 2 em lên bảng làm. [?3]: HS hoạt động nhóm. Và trình bày GV: kiểm tra bài làm của các nhóm và nhận xét. Hoạt động 2 : Nhận xét. GV; cho HS tự đọc phần nhận xét, ví dụ. sau đó yêu cầu phát biểu và nêu tổng quát. HS:Đọc nhận xét ở SGK 2. Nhận xét: Cho học sinh làm [?4.] cả lớp làm vào vở. cho 3 HS lên bảng làm Hoạt động 3 : * Làm bài tập 69 . Tổ chức HS chơi trò chơi: “ chạy tiếp sức” Thi đua giữa hai đội, mỗi đội 6 bạn, mỗi bạn thực hiện một phép tính. người thứ nhất làm xong chuyền bút cho người thứ 2., cứ tiếp tục cho đến hết. người sau có quyền sửa sai cho người trước. Đội nào nhanh bà đúng sẽ được thưởng.. Hai đội tham gia trò chơi, các bạn khác kiểm tra kết quả, theo dõi và cổ vũ. * Làm bài tập 70 SGK. Còn ba cách viết khác : * Làm bài tập 71a SGK. c) . 4. Hướng dẫn học ở nhà : a) Bài vừa học : − Học bài theo SGK. − Bài tập ở nhà : Bài 69 a, b, c ; 71b, 72 SGK. b) Bài sắp học : “Tính chất cơ bản của phép nhân phân số” Chuẩn bị: Đọc trước bài sắp học. c) Bổ sung: -20 .4 :5 :5 Hoàn thành sơ đồ sau để thực hiện phép nhân: .4 IV. Kiểm tra : Tiết 89: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ Ngày soạn : 28 /02 / 2009 Ngày dạy: 03/3/2009 I. Mục tiêu : Học xong bài này học sinh cần phải : − Kiến thức: Biết các tính chất cơ bản của phép nhân phân số. − Kĩ năng: Vận dụng các tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lí, nhất là khi nhân nhiều phân số. − Thái độ: Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : − Giáo viên: SGK, thước thẳng. − Học sinh: SGK, thước thẳng, đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy học : 1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài : − HS1: Phát biểu quy tắc nhân phân số. Làm bài tập 69 a, b, c. − HS2: Phát biểu quy tắc nhân phân số. Làm bài tập 71b. 3. Bài mới : Phép nhân phân số có những tính chất cơ bản gì ? Ta sang bài : Tính chất cơ bản của phép nhân phân số”. Nội dung Hoạt động của giáo viên và HS 1. Các tính chất: (SGK) 2. Áp dụng: Ví dụ: Tính tích M = Hoạt động 1 : Các tính chất. GV: cho HS đọc SGK (37,38). Sau đó gọi HS phát biểu bằng lời các tính chất đó, GV ghi dạng tổng quát lên bảng. - Cho học sinh trả lời câu hỏi trên. GV: trong tập hợp các số nguyên tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên được áp dụng trong những dạng toán nào? HS: các dạng bài toán như: nhân nhiều số. tính nhanh, tính hợp lí. GV: đối với phân số tính chất cơ bản của phép nhân phân số cũng được vận dụng như vậy. Hoạt động 2 : Áp dụng. GV: Giới thiệu sự tiện lợi của các tính chất trên. HS: Đọc SGK. GV: Trình bày ví dụ như SGK. HS :theo dõi và Ghi vở. Cho học sinh làm ?2. Goi HS lên bảng làm, yêu cầu có giải thích HS: Làm bài tập ?2. A = ; B = . Hoạt động 3 : Củng cố. a) Làm bài tập 73 SGK. HS:Câu thứ hai. b) Làm bài tập 76 SGK. Kết quả: A = 1 ; B = ; C = 0. c) Làm bài tập 77 SGK. kết quả: A = ; B = ; C = 0. Giải: Ta có: M = = = 1 . (−10) = −10. 4. Hướng dẫn học ở nhà : a) Bài vừa học : − Học bài theo SGK. − Bài tập ở nhà : Bài 74, 75 SGK. b) Bài sắp học : “Luyện tập” Chuẩn bị: Các bài tập trong SGK phần luyện tập. IV. Kiểm tra : Tiết 90: LUYỆN TẬP Ngày soạn : 01 / 3 / 2009 Ngày dạy: 04/3/2009 I. Mục tiêu : − Kiến thức: Biết các tính chất cơ bản của phép nhân phân số. − Kĩ năng: Vận dụng các tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lí, nhất là khi nhân nhiều phân số. − Thái độ: Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : − Giáo viên: SGK, thước thẳng. − Học sinh: SGK, thước thẳng, đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy học : 1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài : − HS1: Viết các tính chất cơ bản của phép nhân phân số. Làm bài tập 77a SGK. − HS2: Viết các tính chất cơ bản của phép nhân phân số. Làm bài tập 77b SGK. 3. Bài mới : Hôm nay, chúng ta cùng nhau vận dụng các tính chất cơ bản đã học để giải bài tập. Nội dung Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Chữa bài tập 77. Đáp số: a) ; b) ; c) 0. Bài tập 80: a) ; b) = ; c) ; = . Hoạt động 2 : Bài tập 80. a) Gọi 4 HS làm bài tập 80 a, b, c, d SGK. b) Cho học sinh dưới lớp nhận xét. c) Nhận xét và chữa bài tập (nếu cần). a) Làm bài tập 80 SGK. b) Nhận xét. c) Ghi vở. Bài tập 81: Diện tích khu đất hình chữ nhật là : (km2) Chu vi khu đất hình chữ nhật là : (km2) Hoạt động 3 : Bài tập 81. a) Cho học sinh đọc bài tập 81 SGK. b) Gọi học sinh nhắc lại công thức tính diện tích và chu vi hình chữ nhật. c) Cho học sinh lên bảng trình bày lời giải. d) Nhận xét. a) Đọc bài tập 81 SGK. b) Nhắc lại công thức. c) Giải bài tập. d) Nhận xét. 4. Hướng dẫn học ở nhà : a) Bài vừa học : − Xem lại các bài tập đã giải ở lớp. - Bài tập ở nhà : Bài 78, 79, 82, 83 SGK. Hướng dẫn: Bài tập 82 : Tính vận tốc của ong, từ đó suy ra ong hay bạn Dũng đến B trước. Bài tập 83 : Tính quãng đường Việt đi từ A đến C và quãng đường Nam đi từ B đến C. Từ đó tính được quãng đường AB. b) Bài sắp học : “Phép chia phân số” Chuẩn bị: Ôn lại số nghịch đảo, phép chia phân số ở Tiểu học. c) Bổ sung: BT: hãy tìm chỗ sai trong bài giải sau Kiểm tra :

File đính kèm:

  • doctuan 29 (88-89-90).doc
Giáo án liên quan