Giáo án Toán học lớp 7 - Tiết 1 đến tiết 140

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

Hiểu được một cách khái quát về truyền thuyết. Nắm được nội dung ý nghĩa của truyện.

2. Kĩ năng : Biết chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo của truyện. Biết kể lại truyện bằng ngôn ngữ nói một cách sáng tạo.

3. Thái độ : Giáo dục lòng tự hào dân tộc, tình yêu văn học dân gian.

II. CHUẨN BỊ

1. GV: Sgk- Sgv- Giáo án- Tranh:“ Con Rồng cháu Tiên”, “Truyện hay nước Việt”

2. HS: - Đọc truyện, lập hệ thống những sự việc chính diễn ra trong truyện.

- Soạn bài chu đáo.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị SGK,Vở bài tập, vở soạn văn của Hs.

2. Bài mới

* Giới thiệu bài:

- Giới thiệu khái quát nội dung chương trình ngữ văn 6 và nội dung chính của cụm bài: văn học dân gian.

- GV: Các dân tộc trên thế giới đều có những truyện thần thoại, truyền thuyết nhằm giải thích cội nguồn, tổ tiên của dân tộc mình .Ở nước ta, tổ tiên dân tộc Việt Nam ta được giải thích bằng một truyền thuyết đẫm chất thần thoại và đậm chất trữ tình => ghi tiêu đề .

 

doc342 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1155 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học lớp 7 - Tiết 1 đến tiết 140, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 04/ 08 / 2012 Lớp 6A Tiết( TKB): Ngày giảng: Sĩ số: Vắng:P....,KP.... Lớp 6B Tiết( TKB): Ngày giảng: Sĩ số: Vắng:P....,KP.... Lớp 6C Tiết( TKB): Ngày giảng: Sĩ số: Vắng:P..., KP.... Bài 1 Tiết 1- Văn bản: CON RỒNG CHÁU TIÊN (Truyền thuyết- Hướng dẫn đọc thêm ) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Hiểu được một cách khái quát về truyền thuyết. Nắm được nội dung ý nghĩa của truyện. 2. Kĩ năng : Biết chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo của truyện. Biết kể lại truyện bằng ngôn ngữ nói một cách sáng tạo. 3. Thái độ : Giáo dục lòng tự hào dân tộc, tình yêu văn học dân gian. II. CHUẨN BỊ 1. GV: Sgk- Sgv- Giáo án- Tranh:“ Con Rồng cháu Tiên”, “Truyện hay nước Việt” 2. HS: - Đọc truyện, lập hệ thống những sự việc chính diễn ra trong truyện. - Soạn bài chu đáo. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị SGK,Vở bài tập, vở soạn văn của Hs. 2. Bài mới * Giới thiệu bài: - Giới thiệu khái quát nội dung chương trình ngữ văn 6 và nội dung chính của cụm bài: văn học dân gian. - GV: Các dân tộc trên thế giới đều có những truyện thần thoại, truyền thuyết nhằm giải thích cội nguồn, tổ tiên của dân tộc mình .Ở nước ta, tổ tiên dân tộc Việt Nam ta được giải thích bằng một truyền thuyết đẫm chất thần thoại và đậm chất trữ tình => ghi tiêu đề . * Nội dung bài học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt HĐ1: Hướng dẫn đọc, kể truyện và tìm hiểu sơ lược. - Hướng dẫn hs đọc. GV: Yêu cầu HS kể lại truyện bằng ngôn ngữ sáng tạo. GV: Hướng dẫn kể sáng tạo GV: Hướng dẫn đọc mẫu một số đoạn (tập trung lời kể và lời thoại của nhân vật trong truyện) - GV: Kết hợp để giải thích một số từ khó: H: Hiểu thế nào là truyện truyền thuyết ? GV: Hướng dẫn hình thành khái niệm truyền thuyết (có minh hoạ ví dụ bằng các truyện trong SGK) GV: Giải thích thêm đặc điểm của truyền thuyết, so sánh với thần thoại. - Tìm hiểu bố cục. - Văn bản được chia làm mấy phần? HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết GV: - Yêu cầu HS đọc phần I ( từ đầu => Long Trang) H: Tổ tiên (cội nguồn )của dân tộc Việt Nam ta là ai ? GV: Chia lớp thành hai dãy, yêu cầu thảo luận nhóm nhỏ - Yêu cầu tìm chi tiết cơ bản diễn tả về Lạc Long Quân và Âu Cơ . H: Em có nhận xét đánh giá gì về nguồn gốc và hình dáng của 2 vị tổ tiên của dân tộc ta ? GV: Bình mở rộng: Cả 2 đều tuyệt đẹp, xứng đôi vừa lứa " kết duyên chồng vợ . GV: Dẫn tiếp vấn đề : Điều lạ kỳ hơn về chuyện sinh nở của Âu Cơ là gì ? H: Em có nhận xét gì về cách diễn tả đó của tác giả dân gian ? Qua đó, ta hiểu gì về cội nguồn của dân tộc ? GV: Yêu cầu HS đọc và theo dõi đoạn 2 GV: Yêu cầu quan sát tranh"con rồng cháu tiên" H: Tranh miêu tả điều gì ? H: cuộc chia con diễn ra như thế nào ? GV: Bình giá qua lời của Âu Cơ. H: Vì sao Lạc Long Quân và Âu Cơ sống hạnh phúc cùng đàn con như vậy lại phải chia tay nhau ? GV: Hướng dẫn phân tích : Mục đích, nguyên nhân của cuộc chia tay. GV: Dẫn lời dặn của Lạc Long Quân. H: Lời dặn đó thể hiện ước nguyện gì ? GV: Bình: Đó là nguyện ước được gắn bó... GV: - Yêu cầu HS theo dõi đoạn cuối truyện. H: Đoạn cuối cho ta biết thêm điều gì về xã hội phong tục tập quán của người Việt cổ xưa ? GV: Giải thích thêm về thời sơ khai của đất nước. - Trong tuyện dân gian thường có chi tiết tưởng tượng kì ảo. Em hiểu thế nào là chi tiết tưởng tượng kì ảo? - Trong truyện này, chi tiết nói về LLQ và Âu Cơ; việc Âu Cơ sinh nở kì lạ là những chi tiết tưởng tượng kì ảo. Vai trò của nó trong truyện này như thế nào? GV chia lớp làm 4 nhóm cho học sinh thảo luận trong 3 phút GV phát phiếu ,thảo luận GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả GV treo đáp án nhận xét kết quả hoạt động của từng nhóm HĐ3: Hướng dẫn tổng kết đánh giá về nghệ thuật và ý nghĩa của truyện . H: Truyện được kể bằng những chi tiết như thế nào ? Nó có tác dụng gì ? H: Truyện nhằm thể hiện nội dung ý nghĩa gì ? GV: Liên hệ thêm 1 số truyện cùng nội dung. HS: Hoạt động độc lập . - Kể truyện . - Nhận xét HS: Đọc một số đoạn GV chọn - Đánh giá cách thể hiện HS: Giải thích theo ý hiểu. HS: - Suy nghĩ độc lập - Nêu khái lược theo SGK HS: Theo dõi để hiểu rộng hơn. - Phân chia - Nhận xét, bổ sung HS: Theo dõi HS: - Hoạt động độc lập - Nêu đánh giá : Lạc Long Quân và Âu Cơ HS: Suy nghĩ độc lập - Nêu ý kiến bình giá - Cùng nhận xét bổ sung : Cả hai đều có nguồn gốc là thần, tiên ... HS: Bình giá thêm về cuộc kết duyên lạ kỳ so với đời sống thực tế ... HS: Hoạt động độc lập - Xác định chi tiết - Nhận xét bổ sung HS: Thảo luận - Đại diện nêu ý kiến bình giá - Cùng đánh giá mở rộng: Giống nhau về bản lĩnh, sức sống, nét đẹp của con người. HS: Theo dõi quan sát, kể tóm tắt chi tiết trong truyện: 50 con theo cha, 50 con theo mẹ, để các con ở đều các phương ... HS: Nêu ý kiến đánh giá : Cuộc chia tay thật cảm động và lưu luyến. HS: Thảo luận - Đại diện nêu ý kiến bình giá - Cùng nhận xét mở rộng . HS: Theo dõi SGK HS: Suy nghĩ độc lập - Nêu ý kiến bình giá HS: Tự đọc và theo dõi HS: Trao đổi trong nhóm nhỏ - Đại diện nêu đánh giá - Cùng bình giá mở rộng HS: Suy nghĩ độc lập - Nêu đánh giá khái quát về nghệ thuật của truyện dân gian . - Nêu ý nghĩa của truyện. HS thảo luận nhóm HS nhận nhóm HS nhận HS báo cáo HS nghe HS đọc HS nghe I. Đọc- Tìm hiểu chú thích- Bố cục: 1. Đọc- kể 2. Chú thích * Truyền thuyết (Khái niệm- sgk) 3. Bố cục: ( 3 phần) - P1: Từ đầu... “ điện Long Trang”: Việc khai hóa của Lạc Long Quân và Âu Cơ. - P2: Tiếp... “ lên đường”: Việc sinh con và chia con của LLQ và Âu Cơ. - P3: Còn lại: Sự trưởng thành của các con LLQ và Âu Cơ. II.Tìm hiểu văn bản 1. Giải thích về cội nguồn của dân tộc Việt . Lạc Long Quân Âu Cơ - Thần thuộc nòi rồng, con trai thần Long Nữ - mình rồng , ở dưới nước , thỉnh thoảng lên cạn. - Có sức khoẻ vô địch, có nhiều phép lạ. - Thuộc họ Thần Nông. - Là dòng tiên ở trên núi cao phương Bắc. - Xinh đẹp tuyệt trần => kỳ lạ , lớn lao và đẹp đẽ . * Âu Cơ đến kỳ sinh nở : - Sinh ra cái bọc trăm trứng - Trăm trứng nở ra trăm con - Tất cả đều hồng hào đẹp đẽ , mặt mũi khôi ngô - Đàn con không cần bú mớm, tự lớn lên như thổi, khoẻ mạnh như thần . => Tưởng tượng, kỳ ảo, hoang đường. => Nguồn gốc dân tộc thật cao đẹp. 2. Ước nguyện muôn đời của dân tộc. * Cuộc chia con và chia tay của Lạc Long Quân và Âu Cơ. - Nguyên nhân : + Rồng quen dưới nước + Tiên sống nơi non cao - Mục đích : + Để sinh sống và cai quản đất đai - Lời dặn : Giúp đỡ lẫn nhau... => Tình thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. => Hiểu thêm về thời đại sơ khai của lịch sử xã hội Văn Lang - thời Hùng Vương. 3 .Ý nghĩa của chi tiết tưởng tượng kì ảo: - Chi tiết tưởng tượng kì ảo là chi tiết không có thật được dân gian sáng tạo ra nhằm mục đích nhất định. - Ý nghĩa của chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện: + Tô đậm tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ của các nhân vật, sự kiện. + Thần kì hoá, linh thiêng hoá nguồn gốc giống nòi, dân tộc để chúng ta thêm tự hào, tin yêu, tôn kính tổ tiên, dân tộc. + Làm tăng sức hấp dẫn của tác phẩm. III. Tổng kết * Ghi nhớ (SGK-trang 8) 3. Củng cố - Luyện tập Đóng vai một nhân vật trong truyện để kể lại một đoạn truyện hay, hoặc bình tranh : “ Con rồng cháu tiên” . 4. Hướng dẫn học bài - Tìm đọc những truyện dân gian có nội dung tương tự. - Thực hành tiếp các bài còn lại ở vở bài tập. - Soạn văn bản : Bánh chưng bánh giầy. Ngày soạn: 04 / 08 / 2012 Lớp 6A Tiết( TKB): Ngày giảng: Sĩ số: Vắng:P....,KP.... Lớp 6B Tiết( TKB): Ngày giảng: Sĩ số: Vắng:P....,KP.... Lớp 6C Tiết( TKB): Ngày giảng: Sĩ số: Vắng:P....,KP.... Bài 1 Tiết 2- Văn bản: BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY (Truyền thuyết -Tự học có hướng dẫn ) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Nắm được nội dung ý nghĩa của truyện. - Xác định được những chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo và ý nghĩa của nó. - Giáo dục lòng tự hào về truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc. 2. Kĩ năng : Rèn kỹ năng đọc sáng tạo, diễn cảm, đánh giá phân tích được nội dung ý nghĩa của truyện. 3. Thái độ : Giáo dục lòng tự hào dân tộc , tình yêu văn học II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: - Tranh “ Bánh chưng bánh giầy”, giáo án, Sgv... - Một số câu ca dao, tục ngữ, câu đối có liên quan. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài mới, vở bài tập.... III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra bài cũ CH1: Đóng vai Lạc Long Quân hoặc Âu Cơ để kể lại truyền thuyết " Con Rồng cháu Tiên " ? Nêu ý nghĩa của truyện ? CH2: Phân tích ý nghĩa sâu xa của chi tiết :" Cái bọc trăm trứng " ? 2. Bài mới * Giới thiệu bài: - Dẫn từ phong tục làm bánh ngày Tết " vào bài * Nội dung bài học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt HĐ1: Hướng dẫn đọc hiểu chú thích, phân chia bố cục: GV: Hướng dẫn HS đọc truyện : - Cần đọc chậm rãi, tình cảm. - Chú ý phân biệt lời kể và lời của nhân vật trong truyện. GV: Yêu cầu HS tóm tắt (hoặc hệ thống những sự việc chính diễn ra trong truyện) GV: Yêu cầu HS lựa chọn từ khó và tự hỏi nhau về nghĩa của từ ? (Yêu cầu chọn khoảng 3- 5 từ) - Hướng dẫn Hs phân chia bố cục HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của truyện . GV: - Yêu cầu HS theo dõi văn bản và vở bài tập. GV: Dùng vở bài tập làm phiếu thực hành. GV: Hướng dẫn HS trao đổi . H: Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào ? Điều kiện và hình thức thực hiện là gì ? H: Em có nhận xét và suy nghĩ gì về điều kiện và hình thức truyền ngôi của vua Hùng ? GV: Yêu cầu đọc đoạn các lang đua nhau tìm lễ vật và đoạn lang liêu buồn rầu . GV: Yêu cầu HS tìm các chi tiết cơ bản việc chuẩn bị lễ vật của các lang và lang Liêu ? GV: - Yêu cầu HS dùng vở bài tập làm phiếu thực hành. H: Hãy đánh giá xem các lang đua nhau tìm lễ vật chứng tỏ điều gì ? H. Còn lang Liêu khác các lang ở điểm nào ? Tại sao lang Liêu lại có tâm trạng buồn rầu ? H. Tại sao Thần chỉ giúp riêng mình lang Liêu ? GV: Yêu cầu HS theo dõi phần cuối của truyện H: Trong cuộc đua tài, ai là người giành được phần thắng ? H: Vì sao lễ vật của lang Liêu lại được vua Hùng lựa chọn ? H: Chi tiết vua nếm bánh và suy nghĩ rất lâu có ý nghĩa gì ? H: Em có đánh giá và nhận gì về lời nói của vua với các lang và mọi người ? - TruyÒn thuyÕt b¸nh ch­ng, b¸nh giÇy cã nh÷ng ý nghÜa g×? HĐ3: Hướng dẫn tổng kết H: Truyện được kể như thế nào ? Nó có ý nghĩa gì ? H: Phong tục làm bánh ngày Tết ở địa phương em còn lưu truyền nhhư thế nào ? Thái độ và tâm trạng của người dân như thế nào ? HS: 2-3 HS đọc truyện - Còn lại theo dõi HS: Tự kể cho nhau nghe trong phạm vi bàn - Nhận xét bổ sung HS: Tự trao đổi với nhau về nghĩa của từ khó. - Theo dõi, phân chia - Nhận xét, bổ sung HS: Quan sát và theo dõi HS: Dùng vở bài tập để thảo luận HS: - Thảo luận - Tự xác định chi tiết theo yêu cầu và nêu trước nhóm . - Nhận xét chi tiết vừa xác định được và bổ sung . HS: Thảo luận - Đại diện nêu ý kiến - Cùng nhận xét đánh giá bổ sung: Đó là quan điểm mới và tiến bộ . HS: - tự đọc nhẩm HS: Theo dõi HS: Thảo luận cùng xác định các chi tiết vào vở bài tập. HS: Theo dõi văn bản HS: Hoạt động cá nhân - Nêu ý kiến đánh giá HS: - Thảo luận - Đại diện trình bày - Cùng bình giá mở rộng HS tr¶ lêi HS: Hoạt động độc lập - Tự nêu theo BT4- VBT. I. Đọc- hiểu chú thích 1. Đọc- kể 2. Chú thích 3. Bố cục * Bố cục: 3 phần P1: Từ đầu Þ “ chứng giám” P2: Tiếp Þ “ hình tròn” P3: còn lại II. Tìm hiểu văn bản 1. Vua Hùng chọn người nối ngôi - Hoàn cảnh: giặc yên, vua đã già, muốn truyền nối ngôi. - Điều kiện: phải nối chí vua, không nhất thiết là con trưởng - Hình thức: dâng lễ vật, làm vừa ý vua cha (yêu cầu giải đố) 2. Cuộc đua tài dâng lễ vật . Các lang Lang Liêu - Đua nhau tìm lễ vật thật quý, thật hậu . - Buồn nhất - được thần báo mộng - Làm bánh chưng, bánh giầy dâng vua cha. 3. Kết qủa của cuộc đua tài 4. Ý nghĩa của truyện: - Giải thích nguồn gốc hai loại bánh cổ truyền. - Giải thích phong tục làm bánh chưng, bánh giầy và tục thờ cúng tổ tiên của người Việt. - Đề cao nghề nông trồng lúa nước. - Quan niệm duy vật thô sơ về Trời, Đất. - Ước mơ vua sáng, tôi hiền, đất nước thái bình, nhân dân no ấm. III. Tổng kết * Ghi nhớ ( SGK-T12) 3. Củng cố - Luyện tập Đóng vai vua Hùng hoặc một trong các lang kể lại truyện Bánh chưng bánh giầy? Đọc truyện, em thích nhất chi tiết nào ? Vì sao ? 4. Hướng dẫn học bài Tập kể lại truyện bằng ngôn ngữ sáng tạo của bản thân? Thực hành BT1-SGK-T12 Soạn Từ và cấu tạo từ của Tiếng Việt. Ngày soạn: 05 / 08 / 2012 Lớp 6A Tiết( TKB): Ngày giảng: Sĩ số: Vắng:P....,KP.... Lớp 6B Tiết( TKB): Ngày giảng: Sĩ số: Vắng:P....,KP.... Lớp 6C Tiết( TKB): Ngày giảng: Sĩ số: Vắng:P.....,KP.... Bài 1 Tiết 3- Tiếng Việt: TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Hiểu được: Khái niệm về từ, đơn vị cấu tạo của từ, các kiểu cấu tạo của từ (từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy). 2. Kĩ năng : - Biết sử dụng các loại từ để vận dụng trong giao tiếp và hành văn. 3. Thái độ : - Bồi dưỡng tình cảm với tiếng mẹ đẻ và giáo dục thái độ yêu quý của HS trong việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt . II. CHUẨN BỊ 1.GV: Bảng phụ ghi sẵn ví dụ, Vở bài tập . 2.HS: Ôn lại kiến thức về từ tiếng Việt đã học ở bậc tiểu học. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới * Giới thiệu bài: Yêu cầu HS tìm 2 từ đơn, 2 từ ghép => vào bài ? * Nội dung bài học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt HĐ1: Hướng dẫn HS hình thành khái niệm về từ. GV: Treo bảng phụ ghi sẵn ví dụ H: Trong ví dụ, có tất cả mấy từ ? H: Dựa vào đâu em xác định dược điều đó ? H: Mỗi đơn vị từ có mấy tiếng ? GV: Mở rộng vấn đề: - Giữa đơn vị từ và tiếng có gì khác nhau ? GV: Gợi ý:- Tiếng dùng để làm gì ?Từ dùng để nhằm mục đích gì ? Khi nào 1 tiếng được coi là một từ ? H: Hiểu thế nào là từ ? GV: Cho một số từ, yêu cầu đặt câu.Hoặc đặt câu, yêu cầu xác định từ ? HĐ2: Hướng dẫn HS phân loại từ . GV:- Yêu cầu HS xét ví dụ 2. - Yêu cầu xác định từ có 1 tiếng và từ có cấu tạo 2 tiếng trong câu ? H: Từ gồm có 1 tiếng được gọi là từ gì ? Từ gồm hai tiếng được gọi là từ gì ? H: Trong hai từ : trồng trọt và chăn nuôi có gì giống và khác nhau ? GV: hướng dẫn HS so sánh về mặt nghĩa và mặt âm. H: Từ có quan hệ về mặt nghĩa là từ gì ? H: Từ có quan hệ về mặt âm thanh là từ gì ? GV: Yêu cầu HS điền các từ đã xác định vào bảng phân loại. GV: Hướng dẫn hình thành ghi nhớ 2. H: Đơn vị cấu tạo nên từ tiếng Việt là gì ?thế nào là từ đơn, từ phức ? giữa từ láy và từ ghép có gì khác nhau ? GV: Yêu cầu HS tìm 1 số từ đơn, 1 số từ ghép, 1 số từ láy. HĐ3: Hướng dẫn thực hành GV: - Yêu cầu HS đọc câu văn -BT1 - Yêu cầu thảo luận 3 câu hỏi SGK - Dùng vở BT để hướng dẫn thực hành. GV: Yêu cầu HS nêu yêu cầu BT3 - Giải thích cho HS đặc điểm cụ thể của cấu tạo từ . GV: Yêu cầu tìm từ theo đặc điểm điền vào bảng (T15) GV: Đánh giá cho điểm và nhận xét các nhóm . GV: hướng dẫn HS thực hành nhanh BT 4 GV: Yêu cầu HS dùng vở BT để thực hành . - GV: Chia lớp làm 2 đội chơi . - Cho HS chơi trò chơi tiếp sức để tìm nhanh từ láy theo yêu cầu của BT GV: Nhận xét chung và cho điểm. HS:- Đọc ví dụ - Quan sát và theo dõi. HS: - Hoạt động cá nhân - Nêu ý kiến - Nhận xét sửa chữa. HS: Thảo luận - Đại diện đánh gía : Có từ gồm có 1 tiếng, có từ gồm 2 tiếng . HS: Thảo luận - Đại diện nêu ý kiến - Cùng nhận xét bổ sung HS: Đọc và theo dõi HS: Hoạt động nhóm nhỏ - Đại diện nêu ý kiến - Cùng nhận xét đánh giá (vận dụng kiến thức đã học ở tiểu học để giải thích) HS: Thảo luận nhanh - Nêu ý kiến : + Giống: gồm 2 tiếng + Khác: - Chăn nuôi có quan hệ về nghĩa - Trồng trọt có quan hệ về âm. HS: Hoạt động độc lập - Nêu ý kiến đánh gía về từ loại HS: - Thực hành độc lập, ghi từ loại vào bảng phân loại. HS: Hoạt động độc lập - Nêu ý kiến đánh giá - Đọc ghi nhớ 2 HS: Thực hành độc lập nhanh HS: - Đọc câu văn - Trao đổi nhanh theo yêu cầu. - Đại diện trình bày - Cùng nhận xét bổ sung. HS: - Xác định yêu cầu của BT - Quan sát lắng nghe HS: Thảo luận xác định từ - Đại diện nêu từ tìm được, còn lại nhận xét. HS: Hoạt động cá nhân - Nêu ý kiến đánh giá - Xác định từ láy miêu tả tương tự HS: Theo dõi HS: Thảo luận theo đơn vị bàn - Đại diện trình bày (thay nhau điền từ- mỗi HS chỉ được quyền điền 1 từ) HS: theo dõi I.Từ là gì ? * Ví dụ 1: Thần dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi và cách ăn ở. * Nhận xét : - 9 từ : + 6 từ gồm 1 tiếng + 3 từ gồm 2 tiếng => Có từ gồm có 1 tiếng, có từ gồm 2 tiếng. -Kh¸c nhau +TiÕng dïng ®Ó t¹o tõ +Tõ dïng ®Ó t¹o c©u. +Khi mét tiÕng cã thÓ t¹o c©u, tiÕng Êy trë thµnh mét tõ. * Ghi nhớ 1: (SGK-T13) II. Từ đơn và từ phức * Ví dụ 2: Từ đấy, nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi và có tục ngày Tết làm bánh chưng bánh giầy. * Nhận xét: - Từ có 1 tiếng được gọi là từ đơn - Từ có 2 tiếng được gọi là từ phức. + Giống: gồm 2 tiếng + Khác: - Chăn nuôi có quan hệ về nghĩa - Trồng trọt có quan hệ về âm. - Tõ ghÐp: ghÐp c¸c tiÕng cã quan hÖ víi nhau vÒ mÆt nghÜa. - Tõ l¸y: Tõ phøc cã quan hÖ l¸y ©m gi÷a c¸c tiÕng. * Ghi nhớ : (SKG-T14) III. Luyện tập * BT1: a) Nguồn gốc: ... => từ ghép b) Từ đồng nghĩa: cội nguồn, gốc,... c) Quan hệ thân: bác cháu, chị em ... * BT3: - Cách chế biến: bánh rán, bánh nướng, bánh hấp, bánh nhúng, bánh tráng. - Chất liệu làm bánh: bánh nếp, bánh tẻ, bánh khoai, bánh ngô, bánh đậu xanh. - Tính chất của bánh: dẻo, nướng, phồng . - Hình dáng: bánh gối, bánh tai voi, bánh quấn thừng. * BT4: Ví dụ: nức nở, sụt sùi, rưng rức. * BT5: a) Khúc khích, sằng sặc, hô hố, ha hả, hềnh hệch ... b) Khàn khàn, lè nhè, thỏ thẻ, léo nhéo, làu bàu... c) lừ đừ, lả lướt, nghênh ngang, ngông nghênh... 3. Củng cố- Luyện tập 1. Đặt câu có từ đơn và từ phức ? H: Từ là gì ? Phân biệt giữa từ đơn và từ phức ? H: Phân biệt giữa từ láy và từ ghép ? Cho ví dụ minh hoạ ? 2. GV: cho thêm BT: Ví dụ : có tiếng "Làm", yêu cầu tìm các tiếng kết hợp với nó để tạo thành 5 từ ghép , 5 từ láy. 4. Hướng dẫn học bài - Hoàn chỉnh các BT vào vở BT. - Đặt câu và viết đoạn có dùng từ láy và từ ghép . - Chuẩn bị bài mới. Ngày soạn: 06/ 08 / 2012 Lớp 6A Tiết( TKB): Ngày giảng: Sĩ số: Vắng:P....,KP.... Lớp 6B Tiết( TKB): Ngày giảng: Sĩ số: Vắng:P....,KP.... Lớp 6C Tiết( TKB): Ngày giảng: Sĩ số: Vắng:P....,KP.... Bài 1 Tiết 4- Tập làm văn: GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Huy động kiến thức về các loại văn bản mà HS đã được tiếp xúc . 2. Kĩ năng : - Hình thành sơ bộ các khái niệm: văn bản, mục đích giao tiếp, phương thức biểu đạt . 3. Thái độ : Giáo dục lòng tự hào, tình yêu tiếng Việt II. CHUẨN BỊ 1.GV: Một số kiểu văn bản: Truyện, thơ, văn, báo chí, biên bản ... 2.HS: Vở BT, sưu tầm một số bài văn, thơ, báo về kể chuyện và miêu tả . III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt HĐ1: Hướng dẫn hình thành các khái niệm GV: Yêu cầu HS thảo luận 2 câu hỏi a,b - SGK-T15. H: Khi có 1 tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng... mà cần biểu đạt cho người khác biết, ta phải làm thế nào? H: Khi muốn biểu đạt ta phải làm như thế nào ? GV: Khẳng định : Đó là hoạt động giao tiếp . H: Em hiểu như thế nào là giao tiếp ? GV: Giải thích thêm về mục đích của giao tiếp. GV: Dẫn từ CH2: Khi trình bày 1 cách đầy đủ ... => văn bản. GV: Yêu cầu HS đọc ví dụ - Hướng dẫn phân tích ví dụ : - Yêu cầu HS thảo luận nhanh câu hỏi (c). H: Câu ca dao được sáng tác để nhằm mục đích gì ? Nó nói lên điều gì ? Giữa 2 dòng có sự liên kết với nhau như thế nào? GV: Nhấn mạnh : Lối trình bày chặt chẽ như câu ca dao có thể được coi là 1 văn bản . H: Theo em, thế nào là văn bản ? GV: Phân tích mở rộng: Văn bản: - Ngắn dài khác nhau - Thể hiện 1 ý (chủ đề) - Từ ngữ trong văn bản phải liên kết chặt chẽ... GV: Yêu cầu HS thảo luận 3 CH (d,đ,e-SGK-T16). GV: Giải thích rõ hơn về các dạng văn bản khác nhau : Tranh, biển thông báo ... HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu về kiểu văn bản và phương thức của văn bản. GV: Yêu cầu theo dõi bảng -T16. H: Có những kiểu văn bản thường gặp nào ? H: Với mỗi kiểu văn bản, phương thức chính là gì ? GV: Giải thích rõ hơn phương thức biểu đạt ( lưu ý PHBĐ chính " còn có yếu tố đi kèm) H: Dựa vào cơ sở nào ta có thể chia thành các kiểu văn băn khác nhau như vậy ? GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ cụ thể điền vào bảng ?(Có thể yêu cầu xác định tình huống ở BT-T17 để điền vào bảng) H: Hiểu như thế nào về kiểu văn bản và phương thức biểu đạt của văn bản ? HĐ3: Hướng dẫn thực hành GV: Yêu cầu mỗi nhóm thực hành một phần BT1. GV: Yêu cầu giải thích lý do. GV: Đánh giá và hướng dẫn xác định kiểu văn bản dựa vào phương thức biểu đạt . HS: Thảo luận nhóm nhỏ - Đại diện nêu ý kiến - Các nhóm cùng nhận xét, nêu đánh giá nhận xét bổ sung HS: Nêu khái quát ý hiểu - Đọc ghi nhớ HS: - Đọc ví dụ - Còn lại theo dõi HS: Trao đổi theo gợi ý SGK - Đại diện nêu ý kiến trình bày - Cùng nhận xét bình giá . HS: Nêu ý hiểu về 1 văn bản - Đọc ghi nhớ 2. HS: Theo dõi hiểu thêm về văn bản. HS: Trao đổi và đánh giá : - Mục đích của mỗi loại khác nhau. HS: Theo dõi và lắng nghe HS: Hoạt động cá nhân - Nêu: 6 kiểu văn bản HS: Suy nghĩ độc lập - Nêu đánh giá HS: Hoạt động độc lập - Nêu cơ sở: Mục đích giao tiếp khác nhau. HS: Thảo luận nhanh - Nêu 1 số ví dụ cụ thể HS: - Nêu khái quát - Đọc ghi nhớ 3 HS: Thảo luận nhóm - Đại diện trình bày - Các nhóm đánh giá nhận xét bổ sung. HS: - Giải thích lý do - Đánh giá theo mục đích của giao tiếp và đặc điểm của kiểu văn bản. I. Tìm hiểu chung về văn bản và phương thức biểu đạt . 1. Văn bản và mục đích giao tiếp. * Thế nào là giao tiếp ? * Ghi nhớ 1(SGK-T16) * Văn bản là gì ? - Ví dụ : Ai ơi giữ chí cho bền Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai . (Ca dao) - Nhận xét: +Khuyên răn con người + Giữ vững ý chí ... + Liên kết rõ ràng, mạch lạc. * Ghi nhớ 2 (SGK- T17) 2. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt của văn bản. - 6 kiểu văn bản: + Tự sự + Miêu tả + Biểu cảm + Nghị luận + Thuyết minh + Hành chính- công vụ - Cơ sở: Mục đích giao tiếp khác nhau * Ghi nhớ 3 (SGK-T17) II. Luyện tập * BT1: a) Tự sự b) Miêu tả c) Nghị luận d) Biểu cảm đ) Thuyết minh 3. Củng cố- Luyện tập 1. GV: Sử dụng bài tập 2 để củng cố: - Truyền thuyết "Con Rồng cháu Tiên" thuộc kiểu văn bản nào ? Dựa vào đâu ta xác định được điều đó ? HS: Hoạt động cá nhân nêu ý kiến về kiểu văn bản và giải thích lý do => nhận xét bổ sung. 2. Hiểu như thế nào là văn bản, kiểu văn bản và phương thức biểu đạt của văn bản? 4. Hướng dẫn học bài - Hoàn chỉnh BT1,2 vào vở BT. - Tìm các ví dụ về 6 kiểu văn bản theo bảng thống kê trang 16 - Đọc ví ví dụ và nghiên cứu tiết 7,8: Tìm hiểu chung Ngày soạn: 12 / 08 / 2012 Lớp 6A Tiết( TKB): Ngày giảng: Sĩ số: Vắng:P....,KP.... Lớp 6B Tiết( TKB): Ngày giảng: Sĩ số: Vắng:P....,KP.... Lớp 6C Tiết( TKB): Ngày giảng: Sĩ số: Vắng:P....,KP.... Bài 2 Tiết 5-Văn bản: THÁNH GIÓNG (Truyền thuyết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Nắm được nội dung ý nghĩa và một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện Thánh Gióng. 2. Kĩ năng : - Rèn kỹ năng kể chuyện một cách sáng tạo. 3. Thái độ : Giáo dục lòng tự hào dân tộc , tình yêu văn học II. CHUẨN BỊ 1.GV: Tranh Thánh Gióng, một số đoạn văn, thơ liên quan đến nội dung câu chuyện. 2.HS: Đọc truyện, sưu tầm tranh ảnh, thơ ca diễn tả về Thánh Gióng. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra bài cũ CH1: Kể lại truyền thuyết: Bánh chưng bánh giầy bằng ngôn ngữ sáng tạo của bản thân? Nêu ý nghĩa của truyện ? CH2: Cảm nhận và suy nghĩ của em về nhân vật lang Liêu ? 2. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt HĐ1: Hướng dẫn đọc truyện và tìm hiểu sơ lược. GV: Hướng dẫn đọc truyện GV: - Đọc mẫu 1 đoạn - Yêu

File đính kèm:

  • docgiao an van 6 dang dung Quynh.doc
Giáo án liên quan