Giáo án Toán học lớp 9 - Hình học

I-MỤC TIÊU :

-HSNhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1

-Biết thiết lập các hệ thức dưới sự dẫn dắt của giáo viên ĐL1 và ĐL2

-Biết vận dụng các hệ thức trên vào bài tập

II-CHUẨN BỊ :

HS:Ôn tập các trương hợp đồng dạng của tam giác vuông.

GV :Bảng phụ vẽ hình 1 ,phấn màu

III-TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG :

 

doc134 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 15407 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học lớp 9 - Hình học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn: Ngày Dạy: TiÕt 1 : mét sè hƯ thøc vỊ c¹nh vµ ®­êng cao trong tam gi¸c vu«ng I-MỤC TIÊU : -HSNhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1 -Biết thiết lập các hệ thức dưới sự dẫn dắt của giáo viên ĐL1 và ĐL2 -Biết vận dụng các hệ thức trên vào bài tập II-CHUẨN BỊ : HS:Ôn tập các trương hợp đồng dạng của tam giác vuông. GV :Bảng phụ vẽ hình 1 ,phấn màu III-TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG : 1-Ổn định :kiểm tra sĩ số học sinh 2-Trong tam giác vuôngnếu biết 2cạnh , một cạnh và một góc nhọn thì có thể tính được các cạnh và góc còn lại không ? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1:kiểm tra bài cũ Tìm các cặp tam giác đồng dạng trong hình 1 Hoạt động 2:Định lý 1 : Gv chia lớp thành 2 nhóm ( theo dãõy ) Mỗi nhóm làm một phần sau đó giáo viên tổng kết để đưa ra định lý 1 Hướng dẫn học sinh chứng minh theo hương phân tích đi lên Yêu cầu học sinh trình bày bài chứng minh * Với Vd1 :cho hs quan sát hình cho biết b’+c’=? -yêu cầu HS tính b2+c2 =? -GV có thể coi đây là cách chứng minh khác của định lý Pi ta go Hoạt động 3: một số hệ thức liên quan đến đường cao (ĐL2) *Gv giới thiệu ĐL2 *yêu cầu học sinh làm ?1 từ đó suy ra công thức *từ kết luận của Đl GV phân tích đi lên để Hs thấy được cần chứng minh 2 tam giác vuông nào đồng dạng =>yêu cầu của ?1là hợp lý Gv giới thiệu VD3 sgk/67 Hoạt động 4: cũng cố ( kiểm tra 10 phút) GV cho hs làm bài trên giấy các bài tập 1 và 2 trong SGK/68 Gv chốt lại các ý chính trong tiết học Dặn dò : Học thuộc 2 định lý và các hệ thức Chuẩn bị ĐL3;4 Bµi tËp : 1 ,PhÊt biĨu ®Þnh lý 1,2 vµ viÕt hƯ thøc vỊ c¹nh vµ ®­êng cao trong tam gi¸c vu«ng? *hs trả lời các cặp tam giác đồng dạng *mỗi dãy học sinh làm một phần của ĐL1 trên phiếu cá nhân *HS đọc định lý *Hs đứng tại chỗ trình bày lại phần chứng minh đl *HS quan sát hình : b’+c’=a b2+c2=ab’+ac’=a(b’+c’)= =a.a=a2 *HS tiếp nhận ĐL2 vì (cùng phụ với góc AHB do đó: suy ra AH2=HB.HC hay h2=b’.c’ *HS làm bài tập 1 và 2 trong 10 phút B c' H a c b’ A b C CH=b’;BH=c’ lần lượt là hình chiếu của AC,AB trên cạnh huyền BC 1:Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền ĐL1: (sgk) b2= ab’ ;c2= ac’ c/m ( sgk) 2: Một số hệ thức liên quan đến đường cao ĐL2: ( sgk ) h2=b’.c’ c/m vì (cùng phụ với góc AHB =>suy ra AH2=HB.HC hay h2=b’.c’ Bài tập : Kiểm tra 10 phút Bài 1.bài 2 sgk/68 a)Tính x+y=10 Theo ĐL1 tính x=3,6; y=6,4 b)theo định lý 1 tìm x=7,2=>y=12,8 Bài 2:tìm x2; y2 =>x; y ================================================ Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 2: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG I-MỤC TIÊU : -HSNhận biết được các cặp tam giác đồng dạng -Biết thiết lập các hệ thức của định lý 3 và 4 dưới sự dẫn dắt của giáo viên -Biết vận dụng các hệ thức trên vào giải bài tập II-CHUẨN BỊ : -HS chuẩn bị các bài?2 sgk, định lý Pi ta go , các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông -Gvbảng phụ ghi nội dung bài tập 3;4 ( hình vẽ) III-TIẾN TTRÌNH DẠY HỌC : 1-Oån định : kiểm tra sĩ số học sinh 2-Các hoạt động chủ yếu : Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ *Nêu định lý và viết công thức tổng quát của định lý 1 Làm bài tập 1b *Nêu định lý và công thức của ĐL2 , làm bài tập 2: Hoạt động 2:Định lý 3 : -Gv giới thiệu Định lý 3 ; -Gọi Hs nhắc lại nhiều lần ? từ định lý 3 kết hợp với hình 1 hãy ghi Gt,Kl của định lý ? để có hệ thức tích cần c/m ta cần có các tì số nào bằng nhau ? muốn có các tỉ số này bằng nhau ta cần chứng minh gì ? -yêu cầu HS chứng minh 2 tam giác đồng dạng *GV : phương pháp phân tích như vậy gọi là phương pháp phân tích đi lên (hay dùng) Hoạt động 3: Định lý 4 -Gv hướng dẫn học sinh từ công thức của định lý 3 biến đổi đưa về công thức ĐL4, và phát biểu định lý 4 Gvgiới thiệu VD3 và dẫn dắt HS tính h? *Gv giới thiệu chú ý Hoạt động 4: cũng cố –dặn dò *Gv khắc sâu nội dung 2 Định lý 3,4 và tầm quan trọng của 2 ĐL này *Cho Hs làm bài tập 3;4 sgk lên phiếu học tập cá nhân *Dặn dò : Bµi tËp : Ph¸t biĨu c¸c ®Þnh lý vỊ c¹nh ®­êng cao trong tam gi¸c vu«ng? Lµm BTVN 5, 6 sgk/69 HS1 lên bảng làm bài 1b và trả lời câu hỏi x=7,2; y=12,8 HS2 lên bàng làm bài 2 : -HS tiếp cận ĐL3 -HS đọc định lý 3 sgk -GT:tam giác vuông ABC tại A đường cao AH KL:AB.AC=AH.BC -Tỉ số :AB/AH=BC/AC -là hai tam giác vuông có góc nhọn C chung -HS ghi nhớ -ĐL3 thiết lập mqh giữa đường cao ,cạnh huyền, 2 cạnh góc vuông *HS phát biểu định lý 4 HS tiếp nhận VD3 -HS hệ thống lại các công thức từ ĐL1->ĐL4 -HS làm bài tập 3;4 trên phiếu cá nhân B c’ H a c b' A b C 1-Định lý 3: (SGK) bc = ah c/m: AHC~ABC( là hai tam giác vuông có góc nhọn C chung ) =>AB/AH=BC/AC => AB.AC=AH.BC Vậy b.c=a.h 2)Định lý 4: (SGK) c/m: sgk/67 *Vd3 : Sgk * Chú ý :sgk Bài tập : Bài 3:Tính x; y? B A C Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 3: LUYỆN TẬP I-MỤC TIÊU : -HS thuộc và nắm chắc 4 định lý cùng với 4 công thức tổng quát tương ứng -Biết vận dụng thành thạo 4 công thức vào giải bài tập -HS vận dụng thành thạo về việc muốn tính một cạnh nào đó thì cần tìm hệ thức liên quan mà hệ thức đó phải suy từ tam giác đồng dạng . II-CHUẨN BỊ -HS :ê ke , com pa , phiếu học tập -GV sgk, phấn màu , com pa , ê ke III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Ổn định : kiểm tra sĩ số học sinh Các hoạt động chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ *HS1 :Lên bảng làm bài 3 Nêu định lý 3 * Hs2 lên bảng làm bài 4 và nêu định lý 4 Cho HS nhận xét bài cũ Hoạt động 2: Bài luyện tại lớp -Gv cho HS phân tích và làm bài 5 ? những hệ thức nào giúp ta tính đường cao ứng cạnh huyền ? nêu định lý ? ?Bài này có thể dùng ngay được hệ thức nào không ? hệ thức nào giúp ta tính toán dễ hơn ? -cả lớp làm bài ? khi biết các hình chiếu muốn tính các cạnh góc vuông ta nên làm ntn? Sau khi hs nêu cách làm gọi 1 HS lên bảng làm Gv đưa bảng phụ vẽ hình 8+9 sgk lên bảng và phân tích -Gọi HS đọc sử dụng Gợi ý trong SGK -Gọi HS trình bày cách 2 -GV sữa sai nếu có -gọi 3 HS lên bảng làm bài 8 cả lớp cùng làm sau đó đối chứng với bài của bạn nhận xét và sữa sai Gv hướng dẫn bài 9 Hoạt động 3: cũng cố – dặn dò *Gv khắc sâu các nội dung và phương pháp giải các bài toán trên * BVN: bài 9 *chuẩn bị bài Tỉ số lượng giác của góc nhọn HS1: HS2: -hệ thức của định lý 2;3;4 -Hệ thức vận dụng ngay là ĐL4 nhưng tính toán phức tạp nên có thể dùng hệ thức của ĐL 3 muốn vậy phải tính thêm cạnh huyền -Dùng ĐL 1 ,trước hết tính cạnh huyền -HS lên bảng làm bài -cả Lớp cùng làm sau đó đối chứng bài của bạn -HS quan sát theo hướng dẫn của Gv -HS vận dụng gợi ý trong SGK và ĐL 3 để giải thích -HS trình bày cách dựng 2 -3 HS lên bảng làm bài cùng lúc -cả lớp làm vào vở -HS theo giõi GV sữa bài -HS tiếp nhận hướng dẫn bài 9 B H Bài 5: 3 A C Tam giác ABC vuông rại A có AB=3,AC=4 .Theo định lý Pi ta go ta có BC=5 Ta lại có : Bài 6 E 1 2 F H G FG=FH+HG=1+2=3 EF2=FH.FG=1.3=3=> EG2=GH.FG=2.3=6=> Bài 7:theo cách dựng tam giác ABC có đường trung tuyến AO ứng với cạnh BC bằng một nửa cạnh đó ,do đó tam giác ABC vuông tại A.Vì vậy AH2=BH.CH Hay x2 =a.b Cách 2: theo cách dừng , tam giác DEF có đường trung tuyến DO ứng với cạnh EF bằng một nửa cạnh đó nên tam giác DEF vuông tại D .Vì vậy AH2=BH.CH Hay x2 =a.b Bài 8: x2= 4.9=36 do các tam giác tạo thành đều là tam giác vuông cân nên x=2và 122=x.16=> Bài 9 : GV hướng dẫn a)c/m :DI=DL b) vận dụng câu a và hệ thức của định lý 4 =================================================== Ngày soạn:28/8/12 Ngày dạy: 29/8 Tiết 4: LUYỆN TẬP I-MỤC TIÊU : - Cũng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông -Biết vận dụng các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông để giải bài tập . II-CHUẨN BỊ : GV Chuẩn bị bảng phụ ghi sẵn đề bài ,hình vẽ ,thước thẳng, com pa ,ê ke ,phấn màu HS:ôn các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông ,thước thẳng ,com pa ,ê ke III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1-Ổn định : kiểm tra sĩ số học sinh 2-Các hoạt động chủ yếu ; Hoạt động1:Kiểm tra bàicũ Hoạt động của học sinh Phát biểu các định lý về cạnh và đường cao trong tam giác vuông ,vẽ hình minh hoạ và viết các công thức tổng quát . HS1 :lên bảng phát biểu sau đó vẽ hình và viết công thức tổng quát ĐL1:b2=ab’,c2=ac’ c a ĐL2: h2=b’.c’ ĐL3: bc=ah A b C ĐL4: Hoạt động 2:Luyện tập Hoạt động của HS Ghi Bảng Bài 1: Bài trắc nghiệm Hãy khoanh tròn kết quả đúng *Gv đưa đề bài lên bảng phụ *GV đưa đề bài 5 SBT lên bảng phụ -Gv gọi một Hslên bảng vẽ hình Gv gọi HS nêu cách tính từ câu và nêu rõ định lý liên qua vận dụng tính -Gv lưu ý HS sữa bài - Gv đưa đề bài 3 lên bảng phụ - Gọi lần lượt HS phân tích bài toán?Muốn tính HC phải nhìn tam giác vuông nào ? =>Các yếu tố liên quan Bài 4: Gv đưa đề bài lên bảng phụ Gv dẫn dắt HS phân tíchbài trên hình vẽ ?Muốn tính độ dài của BA của băng chuyền ta làm ntn? *Hs tính để xác định kết quả đúng *Hai HS lần lượt lên khoanh tròn chữ cái trước kết quả đúng *Một HS đứng lên đọc bài toán trên bảng -HS1 Nêu cách tính AB? Và làm theo điều đó -HS2 Nêu cách tính BC,và thực hiện -HS3 tính CH *HS4 tính AC/ -Hs đọc đề bài ? HC là cạnh của một tam giác vuông nào ? -Một hs tính HB? -HS nêu cách tính -Theo dõi vở làm bài của HS Bài 1: A C 9 4 B a)Độ dài đường cao AH bằng: A. 6,5 ; B 6 ; C . 5 b)Độ dài của cạnh AC bằng : A .13 ;B . ; C Bài 2:Bài 5SBT/90 B H Tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH A C AH=16,BH=25. *tínhAB:theo ĐL pi ta go *tính BC: theo định lý 1 ta có *Tính CH:=BC-HB=10,24 *tính AC:dùng định lý pitagohoặc ĐL1 Bài 3:Bài 11 SBT Chotam giác ABC vuông tại A,biết đường cao AH=30cm.Tính HB,HC * tính HC? *Tính BH ? A Bài 4:Bài 15SBT/91 Tính AB? B E BE=CD=10 m 4 AE=AD-DE C 10cm D AE=8-4=4m AB= (Định lý pi ta go) =m Hoạt động 3:Cũng cố –Dặn dò Thường xuyên ôn lại các hệ thức lượng trong tam giác vuông Bài VN; 8;911SBT/90 Mỗi tổ cần có một giác kế .1 ê ke đặc thước cuộn ,máy tinh bỏ túi ====================================================== Ngày soạn: 4/9/12 Ngày dạy: 6/9 Tiết 5: LUYỆN TẬP A. Mơc tiªu: Cđng cè c¸c hƯ thøc liªn hƯ gi÷a c¹nh vµ ®­êng cao trong tam gi¸c vu«ng. Tõ c¸c hƯ thøc ®ã tÝnh 1 yÕu tè khi biÕt c¸c yÕu tè cßn l¹i. VËn dơng thµnh th¹o c¸c hƯ thøc liªn hƯ gi÷a c¹nh vµ ®­êng cao tÝnh c¸c c¹nh trong tam gi¸c vu«ng . B. ChuÈn bÞ: +) GV:. B¶ng phơ tỉng hỵp c¸c hƯ thøc liªn hƯ gi÷a c¹nh vµ ®­êng cao trong tam gi¸c vu«ng , th­íc kỴ, £ ke. +) HS: - N¾m ch¾c c¸c hƯ thøc liƯn hƯ gi÷a c¹nh vµ ®­êng cao trong tam gi¸c vu«ng - Gi¶i bµi tËp trong SGK vµ SBT C. TiÕn tr×nh d¹y - häc: 1. Tỉ chøc líp: 2. KiĨm tra bµi cị: (phĩt) ViÕt c¸c hƯ thøc liªn hƯ gi÷a c¹nh vµ ®­êng cao trong tam gi¸c vu«ng . 3. Bµi míi: - GV ra bµi tËp gäi HS ®äc ®Ị bµi , vÏ h×nh vµ ghi GT , KL cđa bµi to¸n . - H·y ®iỊn c¸c kÝ hiƯu vµo h×nh vÏ sau ®ã nªu c¸ch gi¶i bµi to¸n . - Ta ¸p dơng hƯ thøc nµo ®Ĩ tÝnh y ( BC ) - Gỵi ý : TÝnh BC theo Pitago . - §Ĩ tÝnh AH ta dùa theo hƯ thøc nµo ? - H·y viÕt hƯ thøc sau ®ã thay sè ®Ĩ tÝnh Ah ( x) - Gỵi ý : AH . BC = ? - GV gäi HS lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i . - GV ra tiÕp bµi tËp yªu cÇu HS ®äc ®Ị bµi vµ ghi GT , KL cđa bµi 5(SBT – 90) . - Bµi to¸n cho g× ? yªu cÇu g× ? - §Ĩ tÝnh ®­ỵc AB , AC , BC , CH biÕt AH , BH ta dùa theo nh÷ng hƯ thøc nµo ? +) GV treo h×nh vÏ s½n h×nh bµi tËp 5 phÇn a, b vµ gi¶i thÝch cho h/s vµ yªu cÇu h/s th¶o luËn nhãm vµ tr×nh bµy b¶ng sau 3 phĩt. - XÐt D AHB theo Pitago ta cã g× ? - TÝnh AB theo AH vµ BH ? - GV gäi HS lªn b¶ng tÝnh . - ¸p dơng hƯ thøc liªn hƯ gi÷a c¹nh vµ ®­êng cao trong tam gi¸c vu«ng h·y tÝnh AB theo BH vµ BC . - H·y viÕt hƯ thøc liªn hƯ tõ ®ã thay sè vµ tÝnh AB theo BH vµ BC . - GV cho HS lµm sau ®ã tr×nh bµy lêi gi¶i . - T­¬ng tù nh­ phÇn (a) h·y ¸p dơng c¸c hƯ thøc liªn hƯ gi÷a c¹nh vµ ®­êng cao trong tam gi¸c vu«ng ®Ĩ gi¶i bµi to¸n phÇn (b) . - H/S nhËn xÐt vµ sưa sai nÕu cã. - GV yªu cÇu H/S ®äc ®Ị bµi bµi tËp 11 ( SBT- 90 ) vµ h­íng dÉn vÏ h×nh vµ ghi GT , KL cđa bµi to¸n . * Gỵi ý: - D ABH vµ D ACH cã ®ång d¹ng kh«ng ? v× sao ? - Ta cã hƯ thøc nµo vỊ c¹nh ? vËy tÝnh CH nh­ thÕ nµo ? - H/S tõ ®ã thay sè tÝnh CH - ViÕt tØ sè ®ång d¹ng tõ ®ã tÝnh CH . - ViÕt hƯ thøc liªn hƯ gi÷a AH vµ BH , CH råi tõ ®ã tÝnh AH . - GV cho HS lµm sau ®ã lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i Bµi tËp1 XÐt vu«ng t¹i A Ta cã: BC2 = AB2 + AC2 ( ®/l Pytago) y2 = 72 + 92 = 130 y = ¸p dơng hƯ thøc liªn hƯ gi÷a c¹nh vµ ®­êng cao ta cã : AB . AC = BC . AH ( ®/lÝ 3) AH = x = Bµi tËp 2: GT D ABC (= 900) AH ^ BC, AH = 16 ; BH = 25 KL a) TÝnh AB , AC , BC , CH b) AB = 12 ;BH = 6 TÝnh AH , AC , BC , CH Gi¶i : XÐt D AHB ( = 900) AB2 = AH2 + BH2  ( ®/l Pytago) AB2= 162 + 252 AB2= 256 + 625 = 881 AB = » 29,68 ¸p dơng hƯ thøc liªn hƯ gi÷a c¹nh vµ ®­êng cao trong tam gi¸c vu«ng ta cã : AB2 = BC . BH BC = 35,24 L¹i cã : CH =BC - BH CH = 35,24 - 25 CH = 10,24 Mµ AC2 = BC . CH AC2 = 35,24 . 10,24 AC » 18,99 . XÐt D AHB ( = 900) Ta cã: AB2 = AH2 + BH2 ( ®/l Pytago) AH2 = AB2 - BH2 AH2 = 122 - 62 AH2 = 108 AH » 10,39 Theo hƯ thøc liªn hƯ gi÷a c¹nh vµ ®­êng cao trong tam gi¸c vu«ng ta cã : AB2 = BC . BH ( §/L 1) BC = 24 Cã HC = BC - BH = 24 - 6 = 18 Mµ AC2 = CH.BC ( §/L 1) AC2 = 18.24 = 432 AC » 20,78 Bµi tËp 3 GT AB : AC = 5 :6 AH = 30 cm KL TÝnh HB , HC Gi¶i: XÐt D ABH vµ D CAH Cã (cïng phơ víi gãc ) D ABH D CAH (g.g) MỈt kh¸c BH.CH = AH2 ( §/L 2) BH = ( cm ) VËy BH = 25 cm ; HC = 36 (cm ) Bµi tËp: Cho ABC vu«ng ë A cã AB = 6cm, AC = 8cm. Tõ A kỴ ®­êng cao AH xuèng c¹nh BC a) TÝnh BC, AH b) TÝnh c) KỴ ®­êng ph©n gi¸c AP cđa ( P BC ). Tõ P kỴ PE vµ PF lÇn l­ỵt vu«ng gãc víi AB vµ AC. Hái tø gi¸c AEPF lµ h×nh g× Bµi tËp 4 Gi¶i: a) XÐt vu«ng t¹i A Ta cã: BC2=AB2 + AC2 ( ®/l Pytogo) BC2= 62 + 82= 36 + 64 =100 BC = 10cm +) V× AH BC (gt) AB.AC = AH.BC AH = b) Ta cã: SinC = » 370 XÐt tø gi¸c AEPF cã: = = (1) Mµ vu«ng c©n t¹i E AE = EP (2) Tõ (1); (2) Tø gi¸c AEPF lµ h×nh vu«ng. 4:Cũng cố –Dặn dò Thường xuyên ôn lại các hệ thức lượng trong tam giác vuông Ngµy so¹n: 10/9/12 Ngµy d¹y: 12/9 TiÕt: 6 TØ sè l­ỵng gi¸c cđa gãc nhän I. Mơc tiªu: - N¾m v÷ng c¸c c«ng thøc ®Þnh nghÜa c¸c tû sè lỵng gi¸c cđa mét gãc nhän . HiĨu ®­ỵc c¸c ®Þnh nghÜa nh vËy lµ hỵp lý . - TÝnh ®ỵc c¸c tû sè lỵng gi¸c cđa gãc 300, 450 vµ 600. - N¾m v÷ng c¸c hƯ thøc liªn hƯ gi÷a c¸c tû sè l­ỵng gi¸c cđa 2 gãc phơ nhau. - BiÕt dùng gãc khi cã mét trong c¸c tØ sè l­ỵng gi¸c cđa nã. - BiÕt vËn dơng gi¶i c¸c bµi tËp cã liªn quan . II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc. Ho¹t ®éng 1: (10') KiĨm tra bµi cị - nªu t×nh huèng Bµi cị: Hai tam gi¸c vu«ng ABC vµ A'B' C' cã gãc B = B' . Hai tam gi¸c ®ã cã ®ång d¹ng víi nhau kh«ng ? NÕu cã h·y viÕt c¸c hƯ thøc tØ lƯ gi÷a c¹nh cđa chĩng ? ? Mét tam gi¸c vu«ng nÕu biÕt c¹nh cã tÝnh ®ỵc gãc cđa chĩng hay kh«ng? III. TiÕn Tr×nh Ho¹t ®éng 2: (30') Kh¸iniƯm tØ sè l­ỵng gi¸c cđa gãc nhän - GV : Tõ viƯc kiĨm tra bµi cị dÉn d¾t HS viÕt c¸c tØ sè : ; ®Ỉc trng ®é lín cđa gãc nhän . Ho¹t ®éng 2.1.: Më ®Çu - HS viÕt c¸c tØ sè . - Tr¶ lêi c©u hái . - Lµm bµi tËp ? 1 ? C¸c tØ sè thay ®ỉi th× ®é lín gãc nhän cã thay ®ỉi kh«ng? a) a = 600 Û - HS nªu nhËn xÐt. TØ sè thay ®ỉi à gãc nhän thay ®ỉi ( gäi lµ c¸c tØ sè lỵng gi¸c cđa gãc nhän ®ã) GV: Giíi thiƯu ®Þnh nghÜa ( nh SGK) Ho¹t ®éng 2.2: §Þnh nghÜa: A c. kỊ c. ®èi a B c. huyỊn C So s¸nh Sina; Cos a víi 1 c. ®èi c¹nh kỊ Sin a = ; Cos a = c. huyỊn c. huyỊn c. ®èi c¹nh kỊ tg a = ; Cotg a = c. huyỊn c¹nh ®èi Sin a < 1; Cos a < 1 GV; Cho HS lµm bµi tËp ? 2 VÝ dơ 1: * ViÕt c¸c tØ sè lỵng gi¸c thay c¸c gi¸ trÞ t¬ng øng vµ tÝnh. Sin 450 = Sin B = Cos 450 = Cos B = tg 450 = tg B = Cotg 450 = cotg B = HS lµm vÝ dơ @ VÝ dơ 2: SGK Ho¹t ®éng 3 ( 5') BTLT: PhÊt biĨu ®Þnh nghÜa tØ sè l­ỵng gi¸c cđa gãc nhän? Tỉng kÕt: - §Þnh nghÜa c¸c tØ sè lỵng gi¸c - TÝnh tØ sè lỵng gi¸c 600, 450, 300 - Bµi tËp 10 Tr. 76 SGK. ================================================================= Ngày soạn: 10/9/12 Ngày dạy: 13/9 Tiết 7: TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN I-MỤC TIÊU :HS cần - nắm được các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau -tính được các tỉ số lượng giác của 3 góc đặc biệt .300;450 600 -Biết dựng góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó -Biất vận dụng được các hệ thức ,định nghĩa, định lý vào giải bài tập II- CHUẨN BỊ : HS: com pa –thước chia khoảng –bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt GV: chuẩn bị bảng phụ ghi nội dung ?3;?4 III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Oån định : kiểm tra sĩ số học sinh Tiến trình dạy học : Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ HS lên bảng làm bài 11 phần 1 HS2 viết tóm tắt các tì số lượng giác của các góc nhọn và nêu nhận xét *ĐVĐ : cho góc nhọn ta tính được các tỉ số lượng giác của nó , ngược lại cho một trong các tỉ số lượng giác của nó ta dựng được góc nhọn đó Hoạt động 2 : VD3 –VD4 -Gv hướng dẫn HS làm VD 3 GV dẫn dắt HS phân tích đề tìm ra cách dựng * khi biết tg nghĩa là biết tỉ số nào ? cạnh đối và cạnh kề là 2cạnh nào trong tam giác vuông * trươc hết dựng yếu tố nào ? * trình bày cách dựng -giả sử đã dựng được góc nhọn thoã bài toán khi đó ta có những điều gì ? => cách dựng ? Từ cách dựng hảy c/m cách dựng đó là đúng ? GV nêu chú ý Hoạt động 3: Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau -HS làm trên phiếu học tập bài ?4 -Gv chọn một số phiếu có kết quả khác nhau để sữa sai -Gv cho hs rút ra nội dung định lý _GV giới thiệu VD5 : từ VD1 em hãy so sánh và viết kết quả -Gv giới thiệu VD6 : theo định lý kết hợp với VD2 ta có điểu gì ? -Gv qua vd 5 và VD6 ta rút ra bảng tỉ số lượng giác của những góc đặc biệt -GV treo bảng phụ lên yêu cầu HS điền vào ô trống -Gv cho hs làm VD7 khai CBH lấy 2 chữ số phần thập phân *GV giới thiệu chú ý *GV giới thiệu mục có thể em chưa biết Hoạt động 4: Cũng cố –dặn dò BTLT: Ph¸t biĨu ®Þnh lý tØ sè l­ỵng gi¸c cđa hai gãc phơnhau?. -BVN: 11;12 sgk/76 -Chuẩn bị : Luyện tập HS trả lới : Bài 11: AC=9; BC=12. theo định lí pi ta go ta có AB=15 Vậy sinB=9/15=3/5 cosB=12/15=4/5; tanB=3/4 -HS tiếp nhận tình huống -HS làm theo sự dẫn dắt của gv -cạnh đối ứng với 2, cạnh kề ứng với 3 là 2 cạnh của tam giác vuông -dựng góc vuông xÔy -HS trình bày cách dựng Ta có :xÔy=900 , OM=1 NM=2 -HS trình bày cách dựng và chứng minh -làm ?4 trên phiếu cá nhân - hs theo dõi sữa bài Nêu nhận xét rút ra từ ?4 -HS đọc định lý HS trả lời kết quả rút từ VD1 hs trả lời VD6 - HS quan sát ô trống trên bảng và lần lượt điền vào bảng HS tự làm VD7 sgk -Hs đọc phần có thể em chưa biết y B 3 O 2 A x * VD3 :dựng góc nhọn biết tan -dựng xÔy=900,chọn 1 đoạn làm đơn vị -trên Ox dựng A sao cho OA=2 -Trên Oy dựng B sao OB=3 => góc BOC cần dựng *VD4 : dựng góc nhọn biết sin=0,5 M 2 1 O N x - dựng xÔy=900,chọn 1 đoạn làm đơn vị - trên Ox dựng M sao cho OM=1, vẽ cung tròn bán kính 2 cắt Oy tại N => góc ONM cần dựng c/m : thật vậy sin N=OM/MN=1./2=0,5 * Chú ý : SGK 2-Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau * Định lý :Sgk/74 * VD5: từ VD1 *VD6:theo ĐL và VD2 có * Bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt * VD7 sgk/75 * Chú ý :sgk/75 ================================================= Ngày soạn: 18/9/12 Ngày dạy: 19/9 Tiết 8: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: HS biết vận dụng định nghĩa các tỉ số của góc nhọn để giải các bài toán dựng góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của góc đó, chứng minh một số hệ thứcvề tỉ số lượng giác, tính tỉ số lượng giác của một góc nhọn. II. Chuẩn bị: Thước và com pa. III. Tiến trình dạy học: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ ?1 Phát biểu định lý về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. Viết tỉ số lượng giác của góc 600 và góc 300. ? 2 Viết các tỉ số lượng giác sau thành tỉ số lượng giác của các góc lớn hơn 450. Sin 270 , Cos 350 30', tg 41017', Cotg 200 * Hoạt động 2: Luyện tập - Bài tập 13: Dựng góc nhọn biết a) Sin = . - GV hướng dẫn phân tích câu a) ? Hãy dựa vào định nghĩa Sin để xác định trong tam giác vuông các cạnh nào của tam giác liên quan đến tỉ số đã cho. ( Vẽ tạm) ? Dựng Như thế nào? HS tìng bày chứng minh. c) Tg = - Yêu cầu HS nêu cách dựng và chứng minh. Gọi HS làm câu b, d. - Bài tập 14: Xét một tam giác vuông có một góc nhọn bằng . - Gọi một HS trình bày lời giải. ? Nêu định nghĩa tg. ? Chia cả tử và mẩu cho c.h > 0 ta có gì? - HS lập luận tương tự với Cotg. ? C/m tg.Cotg = 1. ( HS trả lời miệng) ? Hãy C/m Sin2 + Cos2 = 1. ( một HS trình bày). - Bài tập 15: ? Biết CosB= 0,8. Ta có thể tính được SinB như thế nào? - HS trình bày. ? Từ đó ta biết được các tỉ số lượng giác nào của góc C? vì sao? ? Từ đó tính tgC và CotgC như thế nào? - GV tóm lại các bước giải. - Bài tập 13:Dựng góc nhọn biết a)Sin = . - Vẽ góc vuông xOy lấy một đoạn thẳng làm đơn vị. -Tên tia Ox lấy điểm B sao cho OB = 2 - Lấy điểm B làm tâm vẽ cung tròn bán kính 3. Gọi giao điểm của cung tròn này với Oy là C khi đó: OCB = . ( hình vẽ) x B 2 O y C c) Tg = C y O 3 B x - Bài tập 14: Xét một tam giác vuông có một góc nhọn bằng . a) . cccccocô . t . c. huyền c.đối c.kề - tan = = -cot= . -tan.cot= b) Sin2 + Cos2 =1 - Bài tập 15: Giải Ta có: Sin2B + Cos2B = 1. Sin2B = 1 - Cos2B = 1 - 0,8 = 0,36. Do Si B > 0 nên: SinB = 0,6. Từ đó ta có:tanB =và CotB = Vì B và C là hai góc phụ nhau nên ta có Sin C = Cos B = 0,8 CosC = Sin B = 0,6 tanC = CotB = CotC = tanB =. 3: Hướng dẫn về nha: BT 15, 16 SGK Tiết sau : Cầm bảng lượng mgiác và máy tính. Ngµy so¹n: 18/9/12 Ngµy d¹y: 20 /9 TiÕt:9 Mét sè hƯ thøc vỊ c¹nh vµ gãc trong tam gi¸c vu«ng I. Mơc tiªu. - ThiÕt lËp ®ỵc vµ n¾m v÷ng c¸c hƯ thøc gi÷a c¹nh vµ gãc cđa mét tam gi¸c vu«ng. - HiĨu ®ỵc thuËt ng÷ gi¶i tam gi¸c vu«ng lµ g×? - VËn dơng ®ỵc c¸c hƯ thøc trªn trong viƯc gi¶i to¸n. II. ChuÈn bÞ: `¤n l¹i c«ng thøc, ®Þnh nghÜa c¸c tû sè lỵng gi¸c. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc. Ho¹t ®éng 1 KiĨm tra bµi cị GV: Nªu bµi to¸n - HS lµm bµi tËp trªn. Cho D ABC cã ¢ = 1V; gãc

File đính kèm:

  • docgiao an toan 9 hinh hoc 2014.doc