Giáo án Toán lớp 3 tuần 9 đến tuần 12

I. Mục tiêu

- Bước đầu làm quen với khái niệm về góc, góc vuông, góc không vuông

- Biết dùng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và ve được góc vuông theo mẫu

- Có thái độ tích cực học tập.

II. Chuẩn bị

- Ê ke, thước dài

III. Các hoạt động dạy và học

A. Kiểm tra bài cũ

- Gọi 2 học sinh lên thực hiện bài toán:

63 : x = 7 , 36 : x = 4

- NX chung

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

- Tìm hiểu về góc vuông, góc không vuông

2. Hướng dẫn học sinh bước đầu làm quen với góc vuông, góc không vuông

a/ Giới thiệu về góc

- Giáo viên cho học sinh xem 3 mặt đồng hồ SGK

- Hai kim đồng hồ tạo thành góc vuông và góc không vuông

- GV HD HS vẽ 3 góc vuông

M C

A

 

0 D

B N E D

- GV nêu tên góc, cạnh vuông

- 2 HS làm bảng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Góc vuông, góc không vuông

 

 

 

 

 

 

 

- HS nêu lại

- Góc đỉnh 0 vuông, cạnh 0A, 0B

 

 

 

b/ Giới thiệu ê kê :

- Giáo viên cho học sinh xem cái ê ke rồi giới thiệu đây là cái ê ke .

- Giáo viên nêu cấu tạo của ê ke, sau đó giới thiệu ê ke dùng để : Nhận biết góc vuông, kiểm tra góc vuông

- GV gọi 3 HS vẽ góc vuông và góc không vuông

3. HDHS làm bài tập

Bài 1 : Nêu 2 tác dụng của ê ke :

a) Dùng ê ke để kiểm tra góc vuông

- Giáo viên hướng dẫn một cách tỉ mỉ cách cầm ê ke để kiểm tra từng góc. Sau đó đánh dấu góc vuông .

 

b) Dùng ê ke để vẽ góc vuông :

- Vẽ góc vuông có đỉnh là O, có cạnh là OA và OB như SGK

 

 

Bài 2: Giáo viên treo bảng phụ có vẽ hình như SGK lên bảng

- Gọi Hs nêu miệng

 

 

 

 

 

Bài 3 :

- HS nêu miệng như bài 2

 

Bài 4 :

- HS đọc yêu cầu

 

 

IV. Củng cố – Dặn dò

- HS nhắc lại tựa bài

- GDHS siêng làm VBT toán

- Chuẩn bị bài: Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông, góc không vuông.

- NX tiết học - Góc đỉnh D không vuông,cạnh DN, DM

- Góc đỉnh E không vuông, cạnh EC, ED

 

- Học sinh nghe giáo viên giới thiệu cái ê ke .

 

 

 

 

 

 

 

- Học sinh dùng ê ke kiểm tra trực tiếp 4 góc của hình chữ nhật có là góc vuông hay không .

 

 

 

 

- Học sinh tự vẽ góc vuông đỉnh M , cạnh MC và MD vào vở , 1 HS vẽ bảng lớp

- NX sửa

- Học sinh quan sát để thấy hình nào là góc vuông , hình nào là góc không vuông . Sau đó học sinh nêu tên đỉnh và cạnh của mỗi góc .

+ HS nêu miệng

- Góc đỉnh A vuông, cạnh AD, AE

- Góc đỉnh B không vuông, cạnh BG, BH

- Góc đỉnh C không vuông, cạnh CI, CK

- Học sinh đọc đề bài .

- HS nêu miệng

+ HS đọc đề

- HS nêu miệng

Ý đúng: D. 4 góc vuông

 

doc7 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 4336 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 3 tuần 9 đến tuần 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG MÔN TOÁN TUẦN 09 Từ ngày: 19/10 đến 23/10/2009 THỨ TIẾT TÊN BÀI DẠY 2 41 Góc vuông, góc không vuông 3 42 Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng Ê-ke 4 43 Đề-ca-mét. Héc-tô-mét 5 44 Bảng đơn vị đo độ dài 6 45 Luyện tập THỨ 2. NS: 16.10.2009 ND: 19.10.2009 Tiết 41 GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG I. Mục tiêu - Bước đầu làm quen với khái niệm về góc, góc vuông, góc không vuông - Biết dùng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và ve được góc vuông theo mẫu - Có thái độ tích cực học tập. II. Chuẩn bị - Ê ke, thước dài III. Các hoạt động dạy và học A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 học sinh lên thực hiện bài toán: 63 : x = 7 , 36 : x = 4 - NX chung B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Tìm hiểu về góc vuông, góc không vuông 2. Hướng dẫn học sinh bước đầu làm quen với góc vuông, góc không vuông a/ Giới thiệu về góc - Giáo viên cho học sinh xem 3 mặt đồng hồ SGK - Hai kim đồng hồ tạo thành góc vuông và góc không vuông - GV HD HS vẽ 3 góc vuông M C A 0 D B N E D - GV nêu tên góc, cạnh vuông - 2 HS làm bảng - Góc vuông, góc không vuông - HS nêu lại - Góc đỉnh 0 vuông, cạnh 0A, 0B b/ Giới thiệu ê kê : - Giáo viên cho học sinh xem cái ê ke rồi giới thiệu đây là cái ê ke . - Giáo viên nêu cấu tạo của ê ke, sau đó giới thiệu ê ke dùng để : Nhận biết góc vuông, kiểm tra góc vuông - GV gọi 3 HS vẽ góc vuông và góc không vuông 3. HDHS làm bài tập Bài 1 : Nêu 2 tác dụng của ê ke : a) Dùng ê ke để kiểm tra góc vuông - Giáo viên hướng dẫn một cách tỉ mỉ cách cầm ê ke để kiểm tra từng góc. Sau đó đánh dấu góc vuông . b) Dùng ê ke để vẽ góc vuông : - Vẽ góc vuông có đỉnh là O, có cạnh là OA và OB như SGK Bài 2: Giáo viên treo bảng phụ có vẽ hình như SGK lên bảng - Gọi Hs nêu miệng Bài 3 : - HS nêu miệng như bài 2 Bài 4 : - HS đọc yêu cầu IV. Củng cố – Dặn dò - HS nhắc lại tựa bài - GDHS siêng làm VBT toán - Chuẩn bị bài: Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông, góc không vuông. - NX tiết học - Góc đỉnh D không vuông,cạnh DN, DM - Góc đỉnh E không vuông, cạnh EC, ED - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu cái ê ke . - Học sinh dùng ê ke kiểm tra trực tiếp 4 góc của hình chữ nhật có là góc vuông hay không . - Học sinh tự vẽ góc vuông đỉnh M , cạnh MC và MD vào vở , 1 HS vẽ bảng lớp - NX sửa - Học sinh quan sát để thấy hình nào là góc vuông , hình nào là góc không vuông . Sau đó học sinh nêu tên đỉnh và cạnh của mỗi góc . + HS nêu miệng - Góc đỉnh A vuông, cạnh AD, AE - Góc đỉnh B không vuông, cạnh BG, BH - Góc đỉnh C không vuông, cạnh CI, CK - Học sinh đọc đề bài . - HS nêu miệng + HS đọc đề - HS nêu miệng Ý đúng: D. 4 góc vuông THỨ 3. NS: 16.10.2009 ND: 20.10.2009 Tiết 42 THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG Ê KE I. Mục tiêu - Biết cách dùng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông - Biết cách dùng ê ke để vẽ góc vuông trong trường hợp đơn giản . - Có thái độ tích cực học tập . II. Chuẩn bị - Ê ke III. Các hoạt động dạy và học A. Kiểm tra bài cũ - Giáo viên cho học sinh lên bảng vẽ góc vuông và góc không vuông - NX chung B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: - Dùng ê ke để vẽ góc vuông, góc không vuông 2. Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành Bài 1 : - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Giáo viên hướng dẫn cách vẽ góc vuông đỉnh O , A, B Bài 2 : - GV cho Hs dùng êke để kiểm tra góc vuông - Gọi HS trả lời miệng Bài 3 : - Giáo viên cho học sinh quan sát hình vẽ trong SGK . - 1 HS làm bảng - Học sinh đọc đề bài . - 3 học sinh tự vẽ bảng góc vuông đỉnh O, A , B . HS lớp vẽ vào vở A O B - Cả lớp nhận xét cách vẽ góc vuông - HS kiểm tra - Hình bên trái có 4 góc vuông, hình bên phải có 2 góc vuông . - Học quan sát - Học sinh quan sát rồi chỉ ra hai miếng bìa có đánh số 1 và 4 hoặc 2 và 3 có thể ghép lại để được góc vuông như hình A hoặc hình B . - Trả lời miệng: ghép 2+3, 4+1 - NX sửa IV. Củng cố – Dặn dò - HS nhắc lại tựa bài - GDHS siêng làm VBT toán - Chuẩn bị bài: Đề-ca-mét. Hec-tô-mét - NX tiết học THỨ 4. NS: 18.10.2009 ND: 21.10.2009 Tiết 43 ĐỀ -CA-MÉT - HÉC-TÔ-MÉT I. Mục tiêu - Nắm được tên gọi và kí hiệu của đề -ca-mét ( dam ),héc-tô-mét - Biết được mối quan hệ giữa dam và hm. - Biết chuyển đổi đơn vị từ dam, hm ra m . - Yêu thích môn toán, rèn tính cẩn thận. II. Chuẩn bị: - Sách giáo khoa, đơn vị đo dộ dài III. Các hoạt động dạy và học A. Kiểm tra bài cũ - Trong hình vuông có mấy góc vuông - NX chung B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Tìm hiểu tên của đơn vị đo chiều dài là dam và hm, biết được mối quan hệ giữa dam và hm 2. Ôn lại các đơn vị đo độ dài đã học và giới thiệu đề-ca-mét, héc-tô-mét - Các em đã được học các đơn vị đo độ dài nào ? - Đề-ca-mét là một đơn vị đo độ dài . Đề-ca-mét kí hiệu là: dam. - Độ dài của 1 dam bằng độ dài của 10m - Héc-tô-mét cũng là một đơn vị đo độ dài. Héc-tô-mét kí hiệu là: hm . - Độ dài của 1hm bằng độ dài của 100 m và bằng độ dài của 10 dam . 3. HDHS làm bài tập Bài 1:Viết lên bảng 1hm = … m và hỏi :1 hm bằng bao nhiêu mét ? - Vậy điền số 100 vào chỗ chấm . - Yêu cầu học sinh tự làm tiếp bài . Bài 2 :Viết lên bảng 4dam = … m - Hướng dẫn : + 1 dam bằng bao nhiêu mét ? + 4 dam gấp mấy lần so với 1dam ? + Vậy muốn biết 4 dam dài bằng bao nhiêu mét là lấy 10m x 4 = 40m . - Yêu cầu học sinh làm tiếp các phần còn lại . Bài 3 : - Yêu cầu học sinh đọc mẫu , sau đó tự làm bài . - Củng cố cộng, trừ đơn vị - 1HS trả lời - Nhắc lại - Mi-li-mét, xăng-ti-mét, đề-xi-mét , mét, ki-lô-mét - Đọc : đề-ca-mét - Đọc : 1 đề-ca-mét bằng 10 mét . - Đọc : héc-tô-mét. - Đọc : 1 héc-tô-mét bằng 100 mét . 1 héc-tô-mét bằng 10 đề-ca-mét .- Vài HS đọc lại - 1hm = 100m - 5 học sinh làm bảng , học sinh cả lớp làm bài vào vở . - NX sửa 1dam = 10m 1m = 10 dm 1hm = 10 dam 1m = 100cm 1cm = 10 mm + 1dam bằng 10m + 4 dam gấp 4 lần 1dam . - HS làm bảng lớp, làm vở 7dam = 70m 7hm = 700m 9dam = 90m 9hm = 900m - 2 học sinh lên bảng làm bài , học sinh cả lớp làm vào vở (dòng 1, 2) . - NX sửa bài IV. Củng cố – Dặn dò - HS nhắc lại tựa bài - GDHS siêng làm VBT toán - Chuẩn bị bài: Bảng đơn vị đo độ dài - NX tiết học THỨ 5. NS: 18.10.2009 ND: 22.10.2009 Tiết 44 BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I. Mục tiêu - Làm quen với bảng đơn vị đo độ dài . - Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến bé , từ bé đến lớn .Thực hiện các phép tính nhân , chia với các số đo độ dài . - Yêu thích môn toán , rèn kĩ năng đổi đơn vị . II. Chuẩn bị - SGK , Bảng đơn vị đo ( chưa có thông tin ) III. Hoạt động lên lớp A. Kiểm tra bài cũ - 2 HS tính 1 dam =……..m 1 hm = ……….m - NX chung B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Tìm hiều về bảng đơn vị đo độ dài . 2. Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài - HDHS thuộc bảng đơn vị đo độ dài - Vẽ bảng đo độ dài như phần bài học của SGK lên bảng Lớn hơn m Mét Nhỏ hơn mét km hm dam m dm cm mm 1 1 1 1 1 1 1 10 hm 10 dam 10 m 10 dm 10 cm 10 mm 1000 m 100 m 100 Cm 1000 mm 1000 mm - Mỗi đơn vị đứng liền nhau gấp hoặc kém nhau 10 lần 3. HDHS làm bài tập Bài 1 : - Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở (d 1,2,3) Bài 2 : - Hướng dẫn học sinh làm bài tương tự như với bài tập 1 Bài 3 : - HDHS làm như mẫu - 2 HS làm bảng - Nhắc lại - HS học thuộc bảng đơn vị - 2 học sinh lên bảng làm bài , học sinh cả lớp làm bài vào vở . - NX sửa 1 km = 10 hm 1 m = 10dm 1km = 1000m 1 m = 100 cm 1hm = 100cm 1 dm = 10 cm . - 2 học sinh lên bảng làm bài , học sinh cả lớp làm bài vào vở . - HS làm bảng, làm vở - NX sửa 25 m x 2 = 50 m 36 hm : 3 = 12 hm 15 km x 4 = 60 km 70 km : 7 = 7km IV. Củng cố – Dặn dò - HS nhắc lại tựa bài - GDHS siêng làm VBT toán - Chuẩn bị bài: Luyện tập - NX tiết học THỨ 6. NS: 18.10.2009 ND: 23.10.2009 Tiết 45 LUYỆN TẬP I. Mục têu - Làm quen với cách đọc, viết số đo độ dài có hai đơn vị đo . - Làm quen với việc đổi số đo độ dài có hai đơn vị sang số đo độ dài có một đơn vị . - Củng cố kĩ năng thực hành tính cộng, trừ, nhân, chia các số đo độ dài. So sánh các số đo độ dài . - Yêu thích môn toán, rèn kĩ năng đổi đơn vị. II. Chuẩn bị - Sách giáo khoa III. Các hoạt động dạy và học A. Kiểm tra bài cũ - 3 HS đọc thuộc lòng bảng đơn vị đo độ dài - NX chung B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Luyện tập để củng cố thêm kiến thức 2. HDHS làm bài tập Bài 1b - Viết lên bảng 3m2dm = 32 dm và yêu cầu học sinh đọc . - Muốn đổi 3m2dm thành dm ta thực hiện như sau : + 3m bằng bao nhiêu dm ? + Vậy 3m2dm bằng 30dm cộng 2dm bằng 32dm - Vậy khi muốn đổi số đo có hai đơn vị thành số đo có một đơn vị nào đó ta đổi từng thành phần của số đo có hai đơn vị ra đơn vị cần đổi, sau đó cộng các thành phần đã được đổi với nhau . - Yêu cầu học sinh tiếp tục làm các phần còn lại của bài tương tự trên Bài 2. - GV gọi 6 HS làm bảng - Nx sửa Bài 3: So sánh các số đo độ dài . - Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu bài tập 3 . - HDHS làm bài IV. Củng cố – Dặn dò - HS nhắc lại tựa bài - GDHS siêng làm VBT toán - Chuẩn bị bài: Thực hành đo độ dài - NX tiết học - 3 HS trả lời - Đọc : 3 mét 2 đề-xi-mét bằng 32 đề-xi-mét + 3m bằng 30dm . + Thực hiện phép cộng 30dm + 2dm = 32dm . + 3m2cm = 32 cm + 4m7dm = 47 dm - Học sinh thực hiện được cách cộng, trừ nhân, chia các số đo độ dài. a/ 8 dam + 5 dam = 15 dam 57 hm – 28 hm = 29 hm 12 km x 4 = 48 km b/ Tương tự a - HS làm vở, Hs làm bảng - NX sửa - Học sinh nắm được cách so sánh các số đo dộ dài. + 6m3cm < 7m vì 6m nhỏ hơn 7m + 6m3cm > 6m + 6m3cm < 630cm + 6m3cm = 603cm

File đính kèm:

  • docTUAN 09.doc
  • docTUAN 10.doc
  • docTUAN 11.doc
  • docTUAN 12.doc