Giáo án Toán lớp 5 kỳ 1

I. MỤC TIÊU:

- Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số

- Củng cố cho học sinh khái niệm ban đầu về phân số: đọc, viết phân số

- Giáo dục học sinh yêu thích học toán, rèn tính cẩn thận, chính xác

II. ĐỒ DÙNG:

- Bộ đồ dùng dạy học Toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1. Kiểm tra bài cũ :

2. Bài mới:

a) Giới thiệu bài :

b) Nội dung :

* Hoạt động 1: ôn tập

- Giáo viên vẽ hình lên bảng.

- Viết phân số biểu diễn số phần gạch chéo và số phần còn lại.

Học sinh đọc phân số

 

đọc là hai phần ba

đọc là một phần ba

 

Làm tương tự các tấm bìa còn lại

 

 

Giáo viên nêu phép tính 1 : 3

Học sinh viết kết quả phép chia dưới dạng phân số.

HD Học sinh rút ra kết luận : Cách viết thương của 2 số tự nhiên

1 : 3 = ; 4 : 10 =

Học sinh nêu kết luận mục 1 chú ý

Giáo viên nêu phân số Học sinh lập phép chia và thực hiện phép chia.

Tương tự

 

Học sinh rút ra KL ( mục 2 chú ý)

Tương tự cho chú ý 3, 4 = 5 : 1 = 5

5 =

12 = ; 2001 =

 

* Hoạt động 2: Thực hành

- Hướng học sinh làm bài tập

Bài 1 : Học sinh làm miệng

Bài 2 : Dựa vào chú ý 1 để làm bài vào vở.

- Giáo viên chữa và chấm bài

Bài 3 Dựa vào chú ý 2 để làm bài vào vở.

-Giáo viên chữa và chấm bài

Bài 4 : Tổ chức thi đua “ai nhanh ai đúng”

Chọn 2 đội chơi mỗi đội 2 em.

 

tương tự

 

tương tự

Điền số vào ô trống

 

1= 0 =

Giáo viên nhận xét tuyên dương

3. Củng cố - dặn dò:

- Chuẩn bị : Ôn tập “Tính chất cơ bản của phân số”

- Nhận xét tiết học

 

 

doc141 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3882 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán lớp 5 kỳ 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 : ND: Thứ hai, ngày 24/8/2009 Tiết 1: ÔN TẬP: KHÁI NIỆM PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: - Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số - Củng cố cho học sinh khái niệm ban đầu về phân số: đọc, viết phân số - Giáo dục học sinh yêu thích học toán, rèn tính cẩn thận, chính xác II. ĐỒ DÙNG: - Bộ đồ dùng dạy học Toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài : b) Nội dung : * Hoạt động 1: ôn tập - Giáo viên vẽ hình lên bảng. - Viết phân số biểu diễn số phần gạch chéo và số phần còn lại. Học sinh đọc phân số đọc là hai phần ba đọc là một phần ba Làm tương tự các tấm bìa còn lại Giáo viên nêu phép tính 1 : 3 Học sinh viết kết quả phép chia dưới dạng phân số. HD Học sinh rút ra kết luận : Cách viết thương của 2 số tự nhiên 1 : 3 = ; 4 : 10 = Học sinh nêu kết luận mục 1 chú ý Giáo viên nêu phân số Học sinh lập phép chia và thực hiện phép chia. Tương tự Học sinh rút ra KL ( mục 2 chú ý) Tương tự cho chú ý 3, 4 = 5 : 1 = 5 5 = 12 = ; 2001 = * Hoạt động 2: Thực hành - Hướng học sinh làm bài tập Bài 1 : Học sinh làm miệng Bài 2 : Dựa vào chú ý 1 để làm bài vào vở. - Giáo viên chữa và chấm bài Bài 3 Dựa vào chú ý 2 để làm bài vào vở. -Giáo viên chữa và chấm bài Bài 4 : Tổ chức thi đua “ai nhanh ai đúng” Chọn 2 đội chơi mỗi đội 2 em. tương tự tương tự Điền số vào ô trống 1= 0 = Giáo viên nhận xét tuyên dương 3. Củng cố - dặn dò: - Chuẩn bị : Ôn tập “Tính chất cơ bản của phân số” - Nhận xét tiết học ND: Thứ ba, ngày 25/8/2009 Tiết 2: ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh nhớ lại tính chất cơ bản của phân số. - Vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số. - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, say mê học toán. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ : Viết các số tự nhiên sau dưới dạng phân số : 5 ; 15 ; 20 ; 100 ; 250 - 1 học sinh lên bảng làm - Học sinh nhận xét Ÿ Giáo viên nhận xét - ghi điểm 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài : - Hôm nay, thầy trò chúng ta tiếp tục ôn tập tính chất cơ bản PS. b) Nội dung : Giáo viên nêu VD 1. Học sinh tìm số cần điền phù hợp và tính kết quả 1. Ôn tập tính chất cơ bản của phân số : - Học sinh nhận xét và rút ra KL Học sinh nêu KL ý 1 mục a SGK Giáo viên nêu VD 2. Giáo viên hướng dẫn tương tự VD 1 Học sinh nêu lại quy tắc SGK Học sinh nêu KL ý 2 Giáo viên nêu phân số : Học sinh tự rút gọn ; giáo viên lưu ý rút gọn đến khi nào không còn rút gọn được nữa. 2. Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số. * Rút gọn phân số : hoặc : Giáo viên nêu VD 1 Phân số không còn rút gọn được nữa gọi là phân số tối giản. * Quy đồng mẫu số - Giáo viên nêu VD - Học sinh tự quy đồng - Chữa bài - Nêu quy tắc và +) +) Giáo viên nêu VD HD nhận xét. + Ta thấy 10 : 5 = 2 nên chọn MSC là 10. Học sinh tự làm. Học sinh nêu lại quy tắc quy đồng MS 2 PS và giữ nguyên 3. Luyện tập Ÿ Bài 1 : Rút gọn phân số - Học sinh làm vào vở - Chữa bài - Nhận xét Ÿ Bài 2 : Quy đồng mẫu số - Học sinh làm vở Học sinh nhận xét trước khi quy đồng Chấm và chữa bài - 3 HS lên bảng sửa bài Ÿ Bài 3 : Tìm các phân số bằng nhau Học sinh đọc yêu cầu Học sinh làm vào vở Chữa bài +) +) 3. Củng cố - dặn dò: - Nêu quy tắc quy đổng MS các phân số. - Muốn rút gọn 2 PS làm như thế nào ? - Chuẩn bị: On tập :So sánh haiphân số Nhận xét chung. ND: Thứ tư, ngày 26/8/2009 Tiết 3: ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh nhớ lại về cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số và khác mẫu số - Biết sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn . - Giúp học sinh yêu thích học toán, cẩn thận khi làm bài. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ : + Muốn quy đồng MS các phân số làm thế nào ? VD và Ÿ Giáo viên nhận xét 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài : So sánh hai phân số b) Nội dung : - Hướng dẫn học sinh ôn tập -giáo viên nêu VD1 : - Yêu cầu học sinh so sánh 2 PS và ; và và học sinh nêu KL mục a Giáo viên nêu VD2: Học sinh tự làm So sánh 2 PS : và +) +) Vì 21 > 20 nên vậy Học sinh nêu quy tắc (mục b) - Học sinh nêu cách làm - Học sinh kết luận: so sánh phân số khác mẫu số à quy đồng mẫu số hai phân số à so sánh Học sinh nêu quy tắc SGK * Luyện tập Ÿ Bài 1 - Học sinh làm bài 1 - Học sinh sửa bài - Giáo viên và học sinh nhận xét Học sinh nu lại cch so snh 2 phn số khc mẫu số. +) +) +) vì 8 < 9 nn Ÿ Bài 2: Viết các PS theo thứ tự từ bé đến lớn. - Học sinh đọc đề bài nêu yêu cầu - Học sinh làm bài 2 - Học sinh sửa bài - Học sinh nhận xt. - Giáo viên nhận xét a) ==> b) 3. Củng cố - dặn dò - Muốn so sánh 2 PS cùng mẫu làm như thế nào ? - Muốn so sốnh 2 phn số khc mẫu lm thế no ? - chuẩn bị bi sau. - Nhận xét tiết học CỦNG CỐ LUYỆN TẬP VỀ : KHÁI NIỆM PHÂN SỐ ; TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ ; SO SÁNH PHÂN SỐ. MỤC TIÊU : Củng cố kiến thức cơ bản về phân số. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Kiểm tra bài cũ : Có thể dùng PS để ghi kết quả của phép tính nào ? ghi như thế nào ? VD ? Muốn rút gọn PS làm như thế nào ? Muốn quy đồng MS 2 PS làm như thế nào ? Để so sánh 2 PS cùng mẫu (khác mẫu) làm như thế nào ? Nội dung : Luyện tập Học sinh làm các bài tập sau : Bài 3 SGK (buổi sáng còn lại ) Trong bài :On tập khái niệm PS làm BT 3 VBT Trong bài : On tập tính chất cơ bản của PS làm BT 2 VBT Trong bài : So sánh 2 PS làm BT 1, 2 VBT Học sinh làm lần lượt từng bài, giáo viên chấm và chữa bài Củng cố Nêu lại tính chất cơ bản của PS và cách so sánh 2 PS. ND: Thứ năm, ngày 27/8/2009 Tiết 4 : ÔN TẬP : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (tt) I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố về : _ So sánh phân số với đơn vị _ So sánh 2 phân số có cùng tử số - Biết cách so sánh các phân số . - Giúp học sinh yêu thích học toán, cẩn thận khi làm bài. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ : - Muốn so snh 2 phn số ta lm thế no? VD Ÿ Giáo viên nhận xét 2 . Bài mới: a) Giới thiệu bài : So sánh hai phân số (tt) b) Nội dung : - Hướng dẫn học sinh ôn tập Học sinh làm bài 1 vào vở - Nhận xét và rút ra đặc điểm của PS ở câu a Bài 1 : a) Học sinh nêu đặc điểm của PS lớn hơn 1 ; bé hơn 1 ; bằng 1 _HS rút ra nhận xét + Tử số > mẫu số thì phân số > 1 + Tử số < mẫu số thì phân số < 1 + Tử số = mẫu số thì phân số = 1 Ÿ Giáo viên chốt lại Bài 2 : so sánh các phân số : Học sinh tự làm câu a Rút ra nhận xét + Hai tử số như thế nào ? + so sánh 2 PS cùng tử số làm như thế nào ? + Học sinh nhắc lại. (có thể học sinh làm theo cách quy đồng để so sánh) Hai PS có cùng tử số Ps nào có mẫu số nhỏ hơn thì PS đó lớn hơn. Bài 4 : Học sinh đọc bài. HD cách làm Học sinh làm vào vở Chữa và chấm bài +) Chị : số quýt +) Em : số quýt Hỏi ai được nhiều hơn ? Vì nên em được nhiều hơn chị. 3. Củng cố - dặn dò - Nêu đặc điểm của PS bé hơn 1 ; PS lớn hơn 1 ; PS bằng 1 - So sánh 2 PS có cùng tử số làm như thế nào ? - Còn bài tập 3 chiều làm tiếp. - Nhận xét tiết học ND: Thứ sáu, ngày 27/8/2009 Tiết 5 : PHÂN SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: - Học sinh nhận biết về các phân số thập phân. - Học sinh nhận ra một số phân số có thể viết thành phân số thập phân, biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân . - Giáo dục HS yêu thích học toán, rèn tính cẩn thận. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ : Muốn so sánh 2 PS ta làm như thế nào? Ÿ Giáo viên nhận xét 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài : Tiết toán hôm nay chúng ta tìm hiểu kiến thức mới “Phân số thập phân” b) Nội dung : * Giới thiệu phân số thập phân - Hoạt động nhóm (6 nhóm) - Hướng dẫn học sinh hình thành phân số thập phân Em có nhận xét gì về MS của các PS ? - Học sinh thực hành chia tấm bìa 10 phần; 100 phần; 1000 phần - Lấy ra một số phần phần (tuỳ nhóm) - Nêu phân số vừa tạo thành - Giáo viên nêu phân số có mẫu số là 10, 100, 1000 gọi là phân thập phân. - Một vài học sinh lập lại - Yêu cầu học sinh tìm phân số thập phân bằng các phân số , và - Học sinh làm bài - Học sinh nêu phân số thập phân - Nêu cách làm Ÿ Giáo viên chốt lại: Một số phân số có thể viết thành phân số thập phân bằng cách tìm một số nhân với mẫu số để có 10, 100, 1000 và nhân số đó với cả tử số để có phân số thập phân (Cũng có khi ta rút gọn được phân số thập phân) * Luyện tập Ÿ Bài 1: Viết và đọc phân số thập phân - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh làm bài - Học sinh nêu miệng Ÿ Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét Ÿ Bài 2: Viết phân số thập phân - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài Ÿ Giáo viên nhận xét chấm bài - Cả lớp nhận xét Ÿ Bài 3 : - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh tìm PSTP - Vì sao em biết đó là PSTP ? Ÿ Bài 4: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Nêu yêu cầu bài tập - HỌC SINH làm câu a), c) - Học sinh làm bài - Học sinh lần lượt sửa bài a) c) 3. Củng cố - dặn dò - Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000 được gọi là phân số gì ? - Chuẩn bị bài : Luyện tập - Nhận xét tiết học TUẦN 2 : Tiết 6 : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Viết các phân số thập phân trên một đoạn tia số . - Chuyển một phân số thành một phân số thập phân. - Giải bài toán về tìm giá trị một phân số của số cho trước. - Rèn luyện học sinh đổi phân số thành phân số thập phân nhanh, chính II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ : - Thế nào là Phân số thập phân ? VD Giáo viên viết các PS học sinh xác định PSTP ? Ÿ Giáo viên nhận xét - Ghi điểm 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài : b) Nội dung : Bài 1 : - Giáo viên vẽ tia số lên bảng. - Trên tia số từ 0 đến 1 được chia thành mấy phần bằng nhau ? - 10 phần - Viết phân số ứng với mỗi phần trên tia số. - Học sinh làm vào vở - Giáo viên nhận xét, chữa bài. Bài 2 : Viết các phân số thành PSTP : Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh tự làm vào vở - Chấm và chữa bài. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh đọc yêu cầu đề bài Bài 3 : Viết các PSTP có mẫu là 100. - Học sinh đọc yêu cầu. - Học sinh làm vào vở - Chấm và chữa bài +) +) +) Bài 3 : tổ chức thi đua Chọn 2 nhóm mỗi nhóm 4 học sinh lên bảng làm nối tiếp, nhóm nào xong trước và đúng là thắng cuộc - Lớp nhận xét, giáo viên nhận xét tuyên dương Ÿ Bài 5 : - Học sinh đọc đề bài. - HD : Em hiểu câu: “số học sinh giỏi toán bằng số ọc sinh cả lớp là thế nào ? - Để tìm số học sinh giỏi toán ta làm như thế nào ? - Học sinh giải vào vở. - Chữa bài Số học sinh giỏi Toán : (học sinh ) Số học sinh giỏi Tiếng Việt : (học sinh ) Đáp số : Giỏi Toán : 9 học sinh Giỏi TV : 6 học sinh 3. Củng cố - dặn dò - Chuẩn bị bài : Ôn tập : Phép cộng và trừ hai phân số - Nhận xét tiết học Tiết 7 : ÔN TẬP : PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU : - Củng cố kĩ năng thực hiện phép cộng - trừ hai phân số - Rèn học sinh tính toán phép cộng - trừ hai phân số nhanh, chính xác. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ : - Thế nào là PSTP ? VD ? 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài : On tập phép cộng, trừ các phân số b) Nội dung : * Hoạt động 1: On tập phép cộng , trừ phân số - Giáo viên nêu ví dụ: và - 1 học sinh nêu cách tính và 1 học sinh thực hiện cách tính. - Cả lớp làm nháp - Học sinh sửa bài - Lớp lần lượt từng học sinh nêu kết quả - Kết luận. + Cộng (trừ) 2 PS cùng mẫu ta cộng (trừ) 2 tử số và giữ nguyên mẫu số. - Học sinh nêu quy tắc : - Tương tự với và - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài - kết luận * Học sinh nêu quy tắc : + Cộng (trừ) 2 phân số khác mẫu ta quy đồng mẫu số rồi cộng (trừ) 2 tử số và giữ nguyên mẫu số. * Hoạt động 2: Thực hành Ÿ Bài 1: - Học sinh đọc đề bài - Học sinh chữa bài Ÿ Giáo viên nhận xét a) b) c) d) Bài 2 : - Số tự nhiên có thể viết thành phân số có mẫu số bằng mấy ? - Học sinh làm bài vào vở - Giáo viên nhận xét a) b) c) Bài 3 : - Học sinh đọc bài - Học sinh giải. - Học sinh làm vào vở - Chữa bài Phân số chỉ số bóng đỏ và xanh trong hộp : (số bóng trong hộp) Đáp số : số bóng trong hộp. 3. Củng cố - dặn dò : - Muốn cộng (trừ) hai phân số cùng mẫu ( khác mẫu) ta làm như thế nào ? - Chuẩn bị bài : Ôn tập “Phép nhân chia hai phân số” - Nhận xét tiết học Tiết 8 : ÔN TẬP : PHÉP NHÂN VÀ CHIA HAI PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU : - Củng cố kĩ năng phép nhân và phép chia hai phân số. - Rèn cho học sinh tính nhân, chia hai phân số nhanh, chính xác. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ : - Muốn cộng (trừ) hai phân số cùng mẫu ( khác mẫu) ta làm như thế nào ? Ÿ Giáo viên nhận xét cho điểm 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài : On tập phép nhân và chia hai phân số. 4. Nội dung : * Hoạt động 1: On tập phép nhân, chia - Giáo viên nêu ví dụ - Học sinh nêu cách tính và tính. Cả lớp tính vào vở nháp - sửa bài. Ÿ Kết luận: Muốn nhân 2 phân số ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số. - Giáo viên nêu ví dụ - Học sinh nêu cách thực hiện - Học sinh nêu cách tính và tính. Cả lớp tính vào vở nháp - sửa bài. * Học sinh nêu quy tắc : Muốn chia 2 phân số ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ 2 đảo ngược. - Học sinh nhắc lại 2 quy tắc. * Hoạt động 2: Luyện tập Ÿ Bài 1: - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm vào vở. - Chấm và chữa bài. a) +) +) +) +) b) +) +) +) Bài 2 : - Giáo viên HD theo mẫu. - Học sinh làm vào vở - Chấm và chữa bài a) b) Bài 3 : - Học sinh đọc đề bài. _ Muốn tính diện tích HCN ta làm như thế nào ? - Học sinh giải vào vở. Diện tích tấm bìa : (m2 ) Diện tích một phần : (m2 ) Đáp số : m2 3. Củng cố - dặn dò: - Nêu quy tắc nhân, chia phan số - Chuẩn bị bài : “Hỗn số” - Nhận xét tiết học CỦNG CỐ : LUYỆN TẬP 4 PHÉP TÍNH PHÂN SỐ. KHÁI NIỆM PHÂN SỐ. KHÁI NIỆM PHÂN SỐ THẬP PHÂN. MỤC TIÊU : Củng cố kiến thức, kĩ năng tính 4 phép tính phân số, khái niệm phân số, phân số thập phân. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. On tập Thế nào là phân số thập phân ? VD ? Muốn cộng (trừ) 2 phân số cùng mẫu (khác mẫu) số làm như thế nào ? Muốn nhân (chia) 2 phân số làm như thế nào ? 2. Luyện tập. Bài 1 : Chọn các phân số thập phân. Chuyển các phân số sau thành phân số thập phân : Bài 2 : Thực hiện phép tính : a) b) Bài 3 : (Bài 3 VBT trang 10) Học sinh làm từng bài và chữa bài 3. Củng cố – dặn dò : Nêu quy tắc chia 2 phân số. Nhận xét tiết học Tiết 9 : HỖN SỐ I. MỤC TIÊU : - Học sinh nhận biết về hỗn số, biết đọc viết hỗn số. - Rèn cho học sinh nhận biết, đọc, viết về hỗn số nhanh, chính xác. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ : - Nêu quy tắc nhân, chia phan số ? Ÿ Giáo viên nhận xét cho điểm 2. Bài mới : a) Giới thiẹu bài : Hỗn số b) Nội dung : * Hoạt động 1: Giới thiệu bước đầu về hỗn số - Giáo viên nêu bài toán SGK - Hướng dẫn - Giáo viên hướng dẫn cách đọc. - Có 2 cái bánh và cái bánh. Ta viết gọn lại cái bánh. - Có 2 và ta viết gọn lại là gọi là hỗn số Đọc là hai và ba phần tư - Phân tích gồm phần nguyên là 2 phần phân số là - Em có nhận xét gì về phần phân số so với 1 ? < 1 - Giáo viên kết luận : - Phần phân số trong hỗn số bao giờ cũng bé hơn 1 - Học sinh đọc lại hỗn số và phân tích hỗn số. * Hoạt động 2 : Thực hành Ÿ Bài 1: - Học sinh làm miệng. - Đọc lại các hỗn số. a) b) c) - Học sinh nêu phần nguyên và phần phân số của từng hỗn số. Ÿ Bài 2 : - Học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên HD : - Học sinh làm bài Đổi hỗn số - Chữa bài, nhận xét 3. Củng cố - dặn dò: - Hỗn số gồm mấy phần là những phần nào ? - Phần phân số so với 1 như thế nào ? - Chuẩn bị bài : Hỗn số (tt) - Nhận xét tiết học Tiết 10 : HỖN SỐ ( tt) I. Mục tiêu: - Giúp học sinh biết cách thực hành chuyển một hỗn số thành phân số. - Rèn học sinh đổi hỗn số nhanh, chính xác. II. ĐỒ DÙNG : - Cắt 3 tấm bìa như SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ : Hỗn số - Giáo viên viết hỗn số : - Học sinh đọc hỗn số. - Giáo viên hỏi phần nguyên và phần phân số. Ÿ Giáo viên nhận xét, cho điểm 2. Bài mới : a) Bài mới : Hỗn số (tt) b) Nội dung : * Hoạt động 1: Hướng dẫn cách chuyển một hỗn số thành phân số - Giáo viên dán hình lên bảng. - Học sinh đọc hỗn số chỉ phần gạch chéo. Giáo viên nêu : hình vuông hay hình vuông - Học sinh quan sát hình và nhận xét. = * HD chuyển hỗn số thành phân số. - Học sinh nêu nhận xét. - Giáo viên kết luận : Có thể viết hỗn số thành phân số có: + Tử số bằng phần nguyên nhân với mẫu số và cộng với tử số giữ nguyên mẫu số. - Học sinh nhắc lại * Hoạt động 2 : Thực hành Ÿ Bài 1 : - Học sinh đọc đề - Học sinh làm vào vở - Chữa bài, giáo viên nhận xét Ÿ Bài 2 : - Học sinh đọc đề - HD làm bài. - Học sinh làm vào vở. - Chữa bài a) b) c) - Học sinh nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số. Bài 3 : - Học sinh làm tương tự bài 2. - Chữa bài a) b) c) 3. Củng cố - dặn dò: - Muốn chuyển 1 hỗn số thành 1 phân số làm như thế nào ? - Chuẩn bị bài : “Luyện tập” - Nhận xét tiết học TUẦN 3 ND: Thứ hai, ngày 7/9/2009 TIẾT 11 : LUYỆN TẬP MỤC TIÊU : Học sinh củng cố kĩ năng chuyển hỗn số thành phân số. Củng cố kĩ năng làm tính, so sánh các hỗn số. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Kiểm tra bài cũ : Muốn chuyển 1 hỗn số thành 1 phân số làm như thế nào ? VD ? Bài mới : Giới thiệu bài : Nội dung : Bài 1 : - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm vào vở - Chữa bài Bài 2 : So sánh - HD chuyển hỗn số thành phân số rồi so sánh. - Học sinh làm vào vở - Chữa bài a) Câu b, c, d tưng tự - Học sinh nhận xét cách so sánh. - Giáo viên kết luận - Có 2 cách so sánh : + Chuyển thành phân số đổ so sánh. + So sánh phần nguyên và phần phân số. VD : Phần nguyên 3 = 3 Phần phân số Vậy Bài 3 : - Học sinh thực hiện phép tính - Chữa bài a) b) c) d) 3. Củng cố – dặn dò - Nêu cách so sánh 2 hỗn số ? - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học ND: Thứ ba, ngày 8/9/2009 Tiết 12 : LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU : - Chuyển một số phân số thành phân số thập phân, chuyển hỗn số thành phân số, chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo ( tức là số đo viết dưới dạng hỗn số kèm theo tên một đơn vị đo ) - Rèn học sinh nhận biết phân số thập phân nhanh. Chuyển phân số thành phân số thập phân, chuyển hỗn số thành phân số chính xác. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ : - Giáo viên nêu bài tập gọi 2 học sinh lên bảng làm, học sinh nhận xét a) b) Ÿ Giáo viên nhận xét - ghi điểm Bài mới : a) Giới thiệu bài : Luyện tập chung b) Nội dung : Ÿ Bài 1: + Thế nào là phân số thập phân? + Em hãy nêu cách chuyễn từ phân số thành phân số thập phân? - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài Ÿ Giáo viên nhận xét , chữa bài Ÿ Giáo viên chốt lại cách chuyển phân số thành phân số thập phân Ÿ Bài 2 : + Hỗn số gồm có mấy phần? + Em hãy nêu cách chuyển từ hỗn số thành phân số? - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài Ÿ Giáo viên nhận xét, chữa bài Ÿ Giáo viên chốt lại cách chuyển phân số thành phân số thập phân Ÿ Bài 3 : - Học sinh đọc đề bài. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài mẫu - Học sinh làm vào vở Ÿ Giáo viên nhận xét , chữa bài Ÿ Bài 4 : - Giáo viên hướng dẫn HS làm bài mẫu - Học sinh làm vào vở Ÿ Giáo viên nhận xét, chữa bài Ÿ Giáo viên chốt lại cách chuyển một số đo có hai tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị Bài 5 : - HD học sinh làm bài Đổi 32 dm 7cm 7 cm = 32 dm + = 32 - Học sinh làm bài - Giáo viên và học sinh chữa bài 3. Củng cố - dặn dò: - Chuẩn bị bài : “ Luyện tập chung “ - Nhận xét tiết học ND: Thứ tư, ngày 9/9/2009 Tiết 13 : LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU : - Cộng trừ hai phân số . Tính giá trị của biểu thức với phân số - Chuyển các số đo có hai tên đơn vị thành số đo là hỗn số có một tên đơn vị. - Giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của số đó. - Rèn cho học sinh tính nhanh chính xác các bài tập cộng trừ 2 phân số, tìm thành phần chưa biết, tìm 1 số biết giá trị 1 phân số của số đó. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ : - Chữa lại BT5 Ÿ Giáo viên nhận xét cho điểm 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài : b) Nội dung : Ÿ Bài 1 : + Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào? + Muốn trừ hai phân số khác mẫu số ta làm sao? - Học sinh đọc yêu cầu BT - Học sinh làm bài - Chấm và chữa bài a) b) c) Ÿ Bài 2 : - Học sinh đọc yêu cầu - Nếu kết quả chưa là PS tối giản thì phải rút gọn. - Chữa bài a) b) c) * Bài 4 : - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài mẫu. 9m 5dm = 9m + - Học sinh làm bài - Chữa bài, nhận xét * Bài 5 : - Học sinh đọc đề toán - Giáo viên tóm tắt và HD - Em hiểu quãng đường AB dài 12 km là như thế nào ? - Quãng đường AB chia 10 phần thì 3 phần là 12 km. - Học sinh làm vào vở - Chữa bài quãng đường Ab dài là : 12 : 3 = 4 ( km ) Quãng đuờng AB : 4 x 10 = 40 (km ) Đáp số 40 km 3. Củng cố - dặn dò: - Bài 3 để chiều làm tiếp. - Chuẩn bị bài : “Luyện tập chung” - Nhận xét tiết học CỦNG CỐ : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : - Củng cố kiến thức về phép cộng, trừ, nhân, chia phân số. - củng cố kiến thức về hỗn số, biết chuyển một số có 2 đơn vị thành số có 1 đơn vị. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. On tập - Nêu quy tắc cộng (trừ) 2 phân số cùng mẫu ( khác mẫu ) số ? - Nêu quy tắc nhân 2 phân số, chia 2 phân số ? - Muốn chuyển một hỗn số thành phân số ta làm như thế nào ? 2. Bài tập : Bài 1 : Tính a) b) c) d) Bài 2 : a) b) c) d) Bài 3 : Chuyển các hỗn số sau thành phân số rồi tính : a) b) c) d) Bài 4 : Viết các số đo sau dưới dạng hỗn số : 2m 2dm = . . . m 15 cm 8 mm = . . . cm 4 m 5 cm = . . . m 3m 25 cm = . . . m Bài 5 : Biết số học sinh của lớp là 21 em. Hỏi lớp đó có bao nhiêu học sinh ? * Học sinh làm lần lượt từng bài, học sinh và giáo viên chữa bài. 3. Củng cố – dặn dò : - Nhận xét chung. ND: Thứ năm, ngày 10/9/2009 Tiết 14 : LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU : - Củng cố về phân chia hai phân số - tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số . - Chuyển các số đo có 2 tên đơn vị thành số đo dạng hỗn số với một tên đơn vị đo. - Rèn cho học sinh tính nhanh, chính xác các kiến thức nhân chia 2 phân số. Chuyển đổi hỗn số có tên đơn vị đo. II. ĐỒ DÙNG : - Vẽ hình bài 4 vào bảng phụ II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ : - Chữa bài 3. Ÿ Giáo viên nhận xét - ghi điểm 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài : b) Nội dung : Ÿ Bài 1: + Muốn nhân hai phân số ta làm thế nào? + Muốn chia hai phân số ta lam sao? - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài - Giáo viên nhận xét Ÿ Giáo viên chốt lại cách thực hiện nhân chia hai phân số (Lưu ý kèm hỗn số) Ÿ Bài 2 : + Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào? + Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm sao? - Giáo viên cho học sinh làm bài - Chấm và chữa bài a) b) c) d) Ÿ Bài 3 : + Ta làm thế nào để chuyển một số đo có hai tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị? - Học sinh làm vào vở - Giáo viên nhận xét Ÿ Giáo viên chốt lại cách chuyển số đo có hai tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị * Bài 4 : Học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên treo bảng phụ và HD Hãy chỉ phần đất còn lại sau khi đã làm nhà và đào ao. - Làm thế nào để tính được diện tích đất còn lại ? Vậy trước hết ta cần tníh những gì ? - Học sinh làm vào vở - Chữa bài - Tính DT cả mảnh đất sau đó trừ đi DT nhà và ao Diện tích đất : 50 x 40 = 2000 (m2 ) Diện tích nhà : 20 x 10 = 200 (m2 ) Diện tích ao : 20 x 20 = 400 (m2 ) Diện tích đất còn lại : 2000 – (200 + 400 ) = 1400 (m2 ) Vậy khoanh vào B 3. Củng cố - dặn dò: - Về nhà làm bài + học ôn các kiến thức vừa học - Chuẩn bị bài : Ôn tập và giải toán - Nhận xét tiết học ND: Thứ sáu, ngày 11/9/2009 TIẾT 15 : ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I. MỤC TIÊU : - Giúp học sinh ôn tập, củng cố cách giải bài toán liên quan đến ti số của lớp bốn. - Rèn học sinh cách nhận dạng toán và giải nhanh, chính xác, khoa học. II. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ : - Để so sánh 2 hỗn số ta có thể làm thế nào ? 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài : Ôn tập về giải toán b. Nội dung

File đính kèm:

  • docTOAN.doc
Giáo án liên quan