Giáo án Toán lớp 6 - Hình học - Năm 2010 - 2011

I/Mục tiêu :

+Kiến thức : Giuựp HS hieồu ủieồm laứ gỡ? ẹửụứng thaỳng laứ gỡ?

+Kỹ năng: Hieồu quan heọ ủieồm thuoọc (khoõng thuoọc) ủửụứng thaỳng

+Giáo dục : Bieỏt veừ ủieồm, ủửụứng thaỳng. Bieỏt ủaởt teõn cho ủieồm, ủửụứng thaỳng.

Bieỏt kớ hieọu ủieồm, ủửụứng thaỳng. Bieỏt sửỷ duùng kớ hieọu ,

II/Phương tiện thực hiện:

+Giaó viên : Giaựo aựn, SGK, thửụực thaỳng

+Học sinh: SGK thửụực thaỳng.

III/Cách thức tiến hành:

Đàm thoại + quan sát +sinh hoạt nhóm

 

doc44 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 937 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán lớp 6 - Hình học - Năm 2010 - 2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :1 CHệễNG I: ẹOAẽN THAÚNG Tiết : 1 Đ1 ẹIEÅM, ẹệễỉNG THAÚNG Ngày soạn : …./ 08 / 2010 Ngày giảng :…./ …. / 2010 I/Mục tiêu : +Kiến thức : Giuựp HS hieồu ủieồm laứ gỡ? ẹửụứng thaỳng laứ gỡ? +Kỹ năng: Hieồu quan heọ ủieồm thuoọc (khoõng thuoọc) ủửụứng thaỳng +Giáo dục : Bieỏt veừ ủieồm, ủửụứng thaỳng. Bieỏt ủaởt teõn cho ủieồm, ủửụứng thaỳng. Bieỏt kớ hieọu ủieồm, ủửụứng thaỳng. Bieỏt sửỷ duùng kớ hieọu ẻ, ẽ II/Phương tiện thực hiện: +Giaó viên : Giaựo aựn, SGK, thửụực thaỳng +Học sinh: SGK thửụực thaỳng. III/Cách thức tiến hành: Đàm thoại + quan sỏt +sinh hoạt nhúm IV/Tiến trình bài dạy : A/ ổ n định tổ chức : 6A......./......... 6C : ......./..................... B/Kiểm tra bài cũ: Nội dung câu hỏi kiểm tra Phương án -đáp án trả lời Giỏo viờn nờu yờu cầu bộ mụn hỡnh học 6 C/Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản và ghi bảng - Goùi HS quan saựt hỡnh 1 SGK: ủoùc teõn caực ủieồm, noựi caựch vieỏt teõn ủieồm, caựch veừ ủieồm A . B . M . (H.1) - Quan saựt hỡnh 2 ủoùc teõn ủieồm A . C HS: Moọt ủieồm mang 2 teõn A vaứ C - Hai ủieồm A vaứ C truứng nhau. Tửứ nay veà sau khi noựi hai ủieồm maứ khoõng noựi gỡ theõm, ta hieồu ủoự laứ 2 ủieồm phaõn bieọt - GV neõu hỡnh aỷnh cuỷa ủửụứng thaỳng - Quan saựt hỡnh 3 SGK (?) ẹoùc teõn ủửụứng thaỳng, noựi caựch vieỏt teõn ủửụứng thaỳng, caựch veừ ủửụứng thaỳng. GV: ẹửụứng thaỳng laứ moọt taọp hụùp ủieồm. ẹửụứng thaỳng khoõng bũ giụựi haùn veà hai phớa - Quan saựt hỡnh 4 SGK Dieón ủaùt quan heọ giửừa caực ủieồm A, B vụựi ủửụứng thaỳng d baống caực caựch khaực nhau. Vieỏt kớ hieọu A ẻ d, B ẽ d (?) Veừ vaứo vụỷ hỡnh 5 traỷ lụứi caực caõu hoỷi a, b, c trong SGK ẹieồm C thuoọc ủửụứng thaỳng a, ủieồm E khoõng thuoọc a. C a ; E a a C M N A B E I- ẹieồm Daỏu chaỏm nhoỷ treõn trang giaỏy laứ hỡnh aỷnh cuỷa ủieồm Ta duứng caực chửừ caựi in hoa A, B, C… ủeồ ủaởt teõn cho ủieồm II- ẹửụứng thaỳng - Sụùi chổ caờng thaỳng meựp baỷng cho ta hỡnh aỷnh cuỷa ủửụứng thaỳng. - Ta duứng caực chửừ caựi thửụứng a, b , c… ủeồ ủaởt teõn cho ủửụứng thaỳng a b III- ẹieồm thuoọc ủửụứng thaỳng - ẹieồm khoõng thuoọc ủửụứng thaỳng B A d - ẹieồm A thuoọc ủửụứng thaỳng d. Kớ hieọu A ẻ d - ẹieồm B khoõng thuoọc ủửụứng thaỳng d. Kớ hieọu B ẽ d D/Củng cố bài : BT 1, 2, 3 (Goùi HS leõn baỷng) ẹaởt teõn cho caực ủieồm vaứ caực ủửụứng thaỳng coứn laùi ụỷ hỡnh 6 M A a D C B b c Veừ 3 ủieồm A, B, C vaứ 3 ủửụứng thaỳng a, b, c A C a b c Xem hỡnh 7 SGK traỷ lụứi ẹieồm A thuoọc ủửụứng thaỳng n, q. ẹieồm B thuoọc ủửụứng thaỳng n, m, p. Kớ hieọu: A ẻ n, p ; B ẻ n, m, p. Nhửừng ủửụứng thaỳng ủi qua B laứ n, m, p. Nhửừng ủửụứng thaỳng ủi qua C laứ q, m. ẹieồm D naốm treõn ủửụứng thaỳng q vaứ khoõng naốm treõm n, m, p. Kớ hieọu D ẻ q, D ẽ n, m, p. E/Hướng dẫn học sinh học ở nhà: - Hoùc baứi, BTVN 4, 5, 6 - Chuaồn bũ Đ2 Tuần : 2 Đ2 BA ẹIEÅM THAÚNG HAỉNG Tiết : 2 Ngày soạn : …./ 08 / 2010 Ngày giảng :…./ …. / 2010 I/Mục tiêu : +Kiến thức : Hieồu ủửụùc khaựi nieọm veà ba ủieồm thaỳng haứng, ủieồm naốm giửừa hai ủieồm. Trong ba ủieồm thaỳng haứng coự moọt vaứ chổ moọt ủieồm naốm giửừa hai ủieồm coứn laùi. +Kỹ năng: -Bieỏt veừ ba ủieồm thaỳng haứng, ba ủieồm khoõng thaỳng haứng. -Sửỷ duùng ủửụùc caực thuaọt ngửừ: naốm cuứng phớa, naốm khaực phớa, naốm giửừa. +Giáo dục : Yeõu caàu sửỷ duùng thửụực thaỳng ủeồ veừ vaứ kieồm tra ba ủieồm thaỳng haứng moọt caựch caồn thaọn, chớnh xaực. II/Phương tiện thực hiện: +Giaó viên : SGK, SGV, thửụực thaỳng. +Học sinh: SGK + thửụực Thaỳng III/Cách thức tiến hành: Đàm thoại + quan sỏt +sinh hoạt nhúm IV/Tiến trình bài dạy : A/ ổ n định tổ chức : 6A......./......... 6C : ......./..................... B/Kiểm tra bài cũ: Nội dung câu hỏi kiểm tra Phương án -đáp án trả lời Goùi HS giaỷi BT 4 a C BT 4- Veừ hỡnh : a) ẹieồm C naốm treõn ủửụứng thaỳng a b b) ẹieồm B naốm ngoaứi ủửụứng thaỳng b . B C/Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản và ghi bảng - Xem hỡnh 8 SGK traỷ lụứi caõu hoỷi (?) Khi naứo thỡ ba ủieồm thaỳng haứng? (?) Khi naứo thỡ ba ủieồm khoõng thaỳng haứng? (?) Noựi caựch veừ ba ủieồm thaỳng haứng (?) Noựi caựch veừ ba ủieồm khoõng thaỳng haứng B A C . . . . B . . - Xem hỡnh 9 SGK, ủoùc caựch moõ taỷ vũ trớ tửụng ủoỏi cuỷa ba ủieồm thaỳng haứng treõn hỡnh ủoự - Veừ 3 ủieồm A, B, C thaỳng haứng sao cho A naốm giửừa hai ủieồm A vaứ B B A C . . . - Nhaọn xeựt: trong 3 ủieồm thaờng haứng coự moọt vaứ chổ moọt ủieồm naốm giửừa hai ủieồm coứn laùi. I- Theỏ naứo laứ ba ủieồm thaỳng haứng - Khi ba ủieồm A, B, C cuứng thuoọc moọt ủửụứng thaỳng, ta noựi chuựng thaỳng haứng. - Khi ba ủieồm A, B, C khoõng cuứng thuoọc baỏt kỡ ủửụứng thaỳng naứo, ta noựi chuựng khoõng thaỳng haứng. II- Quan heọ giửừa ba ủieồm thaỳng haứng A B C . . . - Hai ủieồm C, B naốm cuứng phớa ủoỏi vụựi A - Hai ủieồm C, A naốm cuứng phớa ủoỏi vụựi B - Hai ủieồm A, B naốm khaực phớa ủoỏi vụựi C - ẹieồm C naốm giửừa hai ủieồm A vaứ B. D/Củng cố bài : cho học sinh làm bài 8;9 8 .Xem hỡnh 10 SGK, laỏy thửụực thaỳng kieồm tra A, M, N thaỳng haứng 9 .Xem hỡnh 11 goùi teõn Caực boọ ba ủieồm thaỳng haứng: BEA, GED, BDC Hai boọ ba ủieồm khoõng thaỳng haứng: GEA, ACD. E/Hướng dẫn học sinh học ở nhà: - Hoùc baứi, BTVN 11, 12, 13 - Chuaồn bũ: Đ3 ẹửụứng thaỳng ủi qua hai ủieồm Tuần :3 Tiết : 3 đƯờng thẳng đi qua hai điểm Ngày soạn : …./ 08 / 2010 Ngày giảng :…./ …. / 2010 I/Mục tiêu : +Kiến thức: Học sinh nắm được có một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt +Kỹ năng: Học sinh biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm. Rèn luyện tư duy: Biết vị trí tương đối giữa hai đường thẳng trên mặt phẳng: Trùng nhau; phân biệt, cắt nhau, song song. +Giáo dục : Vẽ cẩn thận và chính xác đường thẳng đi qua hai điểm A, B. II/Phương tiện thực hiện: + GV: Bài soạn +SGK, thước thẳng, phấn màu. +HS: SGK, thước thẳng. III/Cách thức tiến hành: Đàm thoại + quan sỏt +sinh hoạt nhúm IV/Tiến trình bài dạy : A/ ổ n định tổ chức : 6A :…… 6C : …… B/Kiểm tra bài cũ: Nội dung câu hỏi kiểm tra Phương án -đáp án trả lời HS1: Chữa bài 12 (SGK) HS2: Chữa bài 13 (SGK) 12. a)Điểm nằm giữa M và P là N b)Điểm khụng nằm giữa N và Q là M a)Điểm nằm giữa M và Q là N và Q 13. Học sinh lờn vẽ C/Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản và ghi bảng Hoạt động 1: Vẽ đường thẳng: GV: Cho 1 điểm A GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng đi qua A. Nêu cách vẽ? GV ? vẽ được mấy đường thẳng. HS vẽ ra nháp và trả lời: Vô số đường thẳng. GV: Cho thêm điểm B khác điểm A. Hãy vẽ đường thẳng đi qua A, B HS vẽ vào vở, GV vẽ lên bảng. GV? Muốn vẽ điểm đi qua 2 điểm A, B ta làm như thế nào? GV? vẽ được mấy đường thẳng ? HS trả lời GV nêu nhận xét, ghi bằng phấn màu lên bảng, đóng khung. Củng cố: HS làm BT 15 (SGK) Hoạt động 2: Tên đường thẳng: GV ? ta đã biết cách đặt tên cho đường thẳng như thế nào? HS: Bằng 1 chữ cái thường. GV thông báo các cách đặt tên khác cho đường thẳng. HS đọc tên các đường thẳng: đường thẳng a, đường thẳng AB ( hoặc BA), đường thẳng xy (hoặc yx). Củng cố: HS làm ? SGK HS gọi tên đường thẳng. GV ? có bao nhiêu cỏch gọi ? GV nêu các khái niệm trùng nhau. Hoạt động 3: Vị trí t ương đối của hai đường thẳng? GV thông báo: Các đường thẳng có thể trùng nhau hoặc phân biệt. GV vẽ hai đường thẳng phân biệt có 1 điểm chung, không có điểm chung nào, nêu khái niệm hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau. HS vẽ vào vở. GV ? hai đường thẳng phân biệt có những vị trí nào? HS đọc chú ý (SGK) GV? Cho 2 đường thẳng trên mặt phẳng có những vị trí nào có thể xảy ra ? GV lưu ý: ở lớp 6 khi nói 2 đường thẳng mà không nói gì thêm ta hiểu đó là 2 đường thẳng phân biệt Hoạt động 4: Kiến thức bổ sung - GV yêu cầu HS: a) Vẽ hai đường thẳng cắt nhau mà giao điểm nằm ngoài trang giấy. b) Vẽ hai đường thẳng song song bằng 2 lề của thước thẳng hoặc sử dụng dòng kẻ của trang giấy. 1. Vẽ đường thẳng A B Nhận xét: Có 1 đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua 2 điểm A, B. BT15: Cỏc nhận xột trờn đều đỳng 2. Tên đường thẳng: C1: Đặt tên bằng 1 chữ cái thường C2: Lấytên 2 điểm thuộc đường thẳng để đặt tên cho đường thẳng. C3: Đặt tên đBài 17: Có tất cả 6 đường thẳng? AB, BC, CA, CD, DA, BD A B C D ? Có 6 cách gọi tên đường thẳng: AB, BA, AC, CA, BC, CB. 3. Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song. + Hai đường thẳng AB, BC trùng nhau khi A, B C thẳng hàng… + Hai đường thẳng AB, AC chỉ có 1 điểm chung A. Ta nói chúng cắt nhau và A là điểm giao điểm của 2 đường thẳng đó. A B C + Hai đường thẳng xy,zt không có điểm chung nào, ta nói chúng song song với nhau. x y z t Chú ý: ( SGK – 109) +2 đường thẳng khụng trựng nhau được gọi là 2 đường thẳng phõn biệt +2 đường thẳng phõn biệt hoặc chỉ cú 1 điểm chung hoặc khụng cú điểm chung nào D/Củng cố bài : HS làm BGT 16 ( SGK) a) Tại sao không nói “ Hai điểm thẳng hàng’’? b) Cho 3 điểm và 1 thước thẳng, làm thế nào để biết 3 điểm đó có thẳng hàng không? - HS làm BT 17 ( SGK) - HS làm BT 19 ( SGK) - GV gọi HS lên bảng vẽ hình và trả lời. Bài 19: Vẽ đường thẳng XY cắt d1 tại Z cắt d2 tại T d1 d2 E/Hướng dẫn học sinh học ở nhà: Học bài theo SGK. Làm BT 18, 20, 21 ( SGK) 17, 18 ( SBT) Chuẩn bị cho giờ TH sau: Mỗi nhóm chuẩn bị 3 cọc tiêu, 1 dây dọi…. Tuần :4 Tiết : 4 Thực hành: trồng cây thẳng hàng Ngày soạn : …./ 08 / 2010 Ngày giảng :…./ …. / 2010 I/Mục tiêu : +Kiến thức: Học sinh củng cố kiến thức về ba điểm thẳng hàng Nội dung: -chôn các cọc hàng rào nằm giữa hai cột mốc A và B -Đào hố trồng cây thẳng hàng với hai cây A B đã có bên lề đường. +Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng gióng đường thẳng trên mặt đất +Giáo dục : HS có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế II/Phương tiện thực hiện: +Giaó viên :Bộ dụng cụ thực hành + GV: Phân công dụng cụ thực hành +Học sinh: HS: Cọc tiêu , dây dọi + ễn bài cũ III/Cách thức tiến hành: + Thực hành trực tiếp + Các phương pháp khác. IV/Tiến trình bài dạy : A/ ổ n định tổ chức : : 6A :…… 6C : …… B/Kiểm tra bài cũ: Nội dung câu hỏi kiểm tra Phương án -đáp án trả lời HS1: Chữa bài 18 (SGK) Phát biểu nhận xét về đường thẳng đi qua 2 điểm HS2: Chữa bài 20 (SGK) Nêu các vị trí tương đối của hai đường thẳng 18: +Cú 4 đường thẳng phõn biệt là QM;QN;QP;MP + Có 1 đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua 2 điểm phõn biệt A, B. 20: + học sinh lờn vẽ C/Giảng bài mới: Thực hành: trồng cây thẳng hàng *HĐ1: 1/ nêu nhiệm vụ của giờ thực hành a.Chôn các cọc hàng rào nằm giữa hai cột mốc A và B b.Đào hố trồng cây thẳng hàng với 2 cây A và B đã có sẵn lề đường *HĐ2: 2/kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm hs Mỗi nhóm: + 3 cọc tiêu + 1 dây dọi *HĐ3: hướng dẫn hs cách làm + Bước 1: Cắm cọc tiêu thẳng đứng với mặt đất tại hai điểm + bước 2: Em thứ nhất đứng ở A, em thứ 2 cầm cọc tiêu dựng thẳng đứng ở một điểm C + Bước 3: Em thứ nhất ra hiệu để em thứ 2 điều chỉnh vị trí cọc tiêu cho đến khi em thứ nhất thấy cọc tiêu A che lấp 2 cọc tiêu B và C. Khi đó ba điểm A, B, C thẳng hàng. *HĐ4: chia vị trí thực hành cho các nhóm và tiến hành thực hành HS thực hành theo nhóm GV theo dõi hs thực hành GV kiểm tra kết quả thực hành của hs D/Củng cố bài : - Nhắc nhở HS thu gọn đồ dùng thực hành - Nhận xét đánh giá kết quả thực hành E/Hướng dẫn học sinh học ở nhà: Làm các bài tập: 16 ; 19; 21; 22 sbt Xem trước bài tia. Tuần : 5 Tiết : 5 Tia Ngày soạn : …./ 08 / 2010 Ngày giảng :…./ …. / 2010 A/ Mục tiờu : +Kiến thức: Học sinh định nghĩa mô tả tia bằng nhiều cách khác nhau Biết thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau +Kỹ năng: Học sinh biết vẽ tia, biết viết tên và cách đọc tên một tia Phân biệt hai loại tia chung gốc +Giáo dục : HS được rèn tính chính xáckhi phat biểu các mệnh đề toán học, rèn luyện khả năng vẽ hình, quan sát nhận xét của hs HS có ý thức quan sát nhận biết phát biểu góy gọn mệnh đề B/ Phương tiện thực hiện : +Giỏo viờn: GV: Giáo án, sgk, tài liệu tham khảo+Thước thẳng phấn màu , bảng phụ +Học sinh : Thước thẳng , bút khác màu. C/ Cỏch thức tiến hành: Mô tả, trực quan, đàm thoại, lấy hs làm trung tâm + các phương pháp khác. D/ Tiến trỡnh bài dạy : I/ Ổn định tổ chức : : 6A :…… 6C : …… II/ Kiểm tra bài cũ : Nội dung cõu hỏi kiểm tra Phương ỏn – Đỏp ỏn trả lời Vẽ đường thẳng xy, vẽ điểm 0 thuộc đường thẳng xy . x o y III/ Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản và ghi bảng HĐ1: Hình thành khái niệm tia GV vẽ đường thẳng xy, điểm 0 xy HS vẽ vào vở GV? Điểm 0 Chia đường thẳng xy thành mấy phần? HS ( Hai phần phân biệt) GV dùng phấn màu xanh tô đậm phần đường thẳng ox và giới thiệu: Hình gồm điểm 0 và phần đường thẳng này là 1 tia HS dùng bút khác màu tô đậm phần đường thẳng ox trong vở GV? Thế nào là 1 tia gốc 0 HS đọc định nghĩa sgk GV giới thiệu tên của 2 tia là ox, oy, còn gọi là nửa đường thẳng ox, oy GV nêu cách đọc cách viết tên 1 tia HS đọc hình 27 sgk GV lưu ý cách vẽ tia, nhấn mạnh tia ox bị giới hạn ở điểm 0, không bị giới hạn về phía x Củng cố: HS làm bài 25 vào vở HĐ2: Hai tia đối nhau GV? 2 tia ox và oy trên hình có đặc điểm gì? ( 2 tia chung gốc, tạo thành 1 đường thẳng) GV: Giới thiệu 2 tia ox , oy đối nhau GV: 2 tia đối nhau phải có những điều kiện gì? HS nói lại đặc điểm của 2 tia đối nhau - GV giới thiệu: điểm 0 là gốc chung của 2 tia đối nhau ox, oy. - GV? Em có nhận xét gì về mỗi điểm trên đường thẳng - HS nhận xét SGK - Củng cố : GV treo bảng phụ - GV hỏi 2 tia ox, om, 2 tia ax, ax, có phải là 2 tia đối nhau không? Thoả mãn điều kiện 2 ?1 HS làm SGK HS quan sát và hình vẽ trả lời +HS có thể trả lời: 2 tia Ax, AB đối nhau , gv chuyển ý : 2 tia trùng nhau Hoạt động 3 : hai tia trùng nhau GV dùng phấn màu xanh vẽ tia AB, dùng phấn màu vàng vẽ tia Ax. HS quan sát GV vẽ GV: Em cú nhận xét gì về 2 tia Ax và AB ( Chung gốc, tia này nằm trên tia kia) Tìm 2 tia trùng nhau trên hình 28 GV giới thiệu 2 tia phân biệt, thông qua bẳng phụ để minh hoạ HS đọc chú ý Sgk/112 Củng cố: HS làm bài ?2 HS quan sát hình vẽ, trả lời 1) Tia gốc 0 . x o y a)Định nghĩa: Hỡnh gồm điểm O và 1 phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là tia gốc O +Tia ox ( còn gọi là nửa đờng thẳng ox) Tia oy ( còn gọi là nửa đờng thẳng oy) Bài 25 : Cho 2 điểm A, B vẽ: Đường thẳng AB . . A B b) Tia AB . . A B c) Tia BA . . A B 2) Hai tia đối nhau . x o y 2 tia ox và oy : - Chung gốc - Cùng tạo thành 1 đường thẳng xy Gọi là 2 tia đối nhau + Nhận xét: 2 tia ox và om không đối nhau x 0 m Hai tia Ax, Ax’ đối nhau x x’ A x y A B ?1. a) Hai tia Ax, By không đối nhau vì không chung gốc Các cặp tia đối nhau: Ax và Ay Bx và By 3) Hai tia trùng nhau . . A B x - Hai tia Ax, AB trùng nhau Chỳ ý: 2 tia khụng trựng nhau được gọi là 2 tia phõn biệt ?2 y B . . . 0 A x - Tia OB trùng với tia Oy - Hai tia Ox, Ax không trùng nhau vì không chung gốc. - Hai tia chung gốc Ox, Oy không đối nhau vì không tạo thành đường thẳng IV/ Củng cố bài : 1.- HS làm bài 22 sgk - GV ghi nội dung trên bảng phụ - HS trả lời miệng, GV điền vào ô trống a) ….1tia gốc O ; b) 2 tia đối nhau ; c) - 2 tia AB Và AB đối nhau -2 tia CA và CB trựng nhau -2 tia BA và BC trựng nhau 2.HS vẽ hình câu c bài 22 - Gv viết thêm ký hiệu x, y vào hình phát triển thêm và ? 1. Trên hình vẽ có mấy tia? chỉ rõ? (12) 2.Kể tên các tia đối nhau? Trùng nhau? . . . x B A C y V/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà: - Nắm 3 khái niệm: Tia gốc 0, 2 tia đối nhau, 2 tia trùng nhau - Làm các bài tập 23, 24 /sgk - 113 - Bài 26, 27, 29 / sbt -99 Tuần : 6 Tiết : 6 Luyện Tập Ngày soạn : …./ 08 / 2010 Ngày giảng :…./ …. / 2010 A/ Mục tiờu : + Kiến thức: Học sinh củng có kién thức về tia, hai tia đối nhau +Kỹ năng: Hs được rèn kỹ năng phát triển đ/n tia, hai tia đối nhau HS có kỹ năng nhận biết tia hai tia đối nhau hai tia trùng nhau điểm nằm giữa hai điểm, điểm nằm cùng phía khác phía qua đọc hình Hs nắm được kỹ năng nhận xột hình vẽ +Giáo dục cho hs có ý thức sử dụng ngôn ngữ chính xác. Rèn tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình B/ Phương tiện thực hiện : +Giỏo viờn: Giáo án, sgk, tài liệu tham khảo+Thư ớc thẳng phấn màu , bảng phụ +Học sinh: Thước thẳng , bút khác màu. C/ Cỏch thức tiến hành: Phương pháp ôn luyện , Thầy tổ chức hướng dẫn Trò : Hoạt động cá nhân, làm việc nhóm tích cực D/ Tiến trỡnh bài dạy : I/ Ổn định tổ chức : 6A :…… 6C : …… II/ Kiểm tra bài cũ : Nội dung cõu hỏi kiểm tra Phương ỏn – Đỏp ỏn trả lời 1.Thế nào là một tia gốc 0 ? 2.Hai tia đối nhau là hai tia phải thoả mãn điều kiện gì ? Vẽ 2 tia đối nhau 0x, 0y 1. Hỡnh gồm điểm O và 1 phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là tia gốc O 2. 2 tia ox và oy đối nhau phải thỏa món: - Chung gốc - Cùng tạo thành 1 đường thẳng xy . x o y III/ Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản và ghi bảng Hoạt động 1: Luyện BT về nhận biết k/n GV cho hs làm việc theo nhóm ‘ Nhóm 1: Làm BT 26 (SGK) Nhóm 2: Làm BT 28 (SGK) Nhóm 3: Làm BT 29 (SGK) Nhóm 4: Làm BT 31 (SGK) GV gọi đại diện cho mỗi nhóm lên bảng trình bày HS theo dõi lời giải của các nhóm và nhận xét GV lưu ý Bài 26 có 2 trường hợp hình vẽ Bài 27 có nhiều cách đọc tên 2 tia gốc 0 đối nhau chẳng hạn : Hai tia 0M, 0N , 0N và 0Y HS đọc các trường hợp còn lại Bài 29: Có nhiều trờng hợp hình vẽ. Đó là những trường hợp nào ? . . . . . M B A N C . . . . . B M A C N M B A C N . . . . . M B A C N Hoạt động 2: Luyện hình vẽ HS vẽ hình lên bảng Cả lớp nhận xét GV? Nêu cách vẽ khác? HS vẽ hình vào vở Hoạt động 3: Luyện tập sử dụng ngôn ngữ GV cho hs suy nghĩ các BT 27, Bt30, BT 32(SGK) GV đưa ra bảng phụ ghi nội dung 3 BT trên GV gọi hs trả lời miệng các BT trên . Mỗi hs trả lời 1 ý GV chốt lại : Bài 27: Nêu các cách phát biểu khác nhau về tia Bài 30, 32: Khắc sâu khái niệm về 2 tia đối nhau : Phải thảo mãn 2 điều kiện. Nếu thiếu 1 trong 2 điều kiện đó thì 2 tia không đối nhau x Bài 32 a/ Sai b/ Sai 1/ BT về nhận biết khái niệm Bài 26(SGK) Hình1 A M B Hình 2 A B M a/ Hai điểm B, M nằm cùng phía đ/v A b/ Điểm M nằm giữa 2 điểm A và B (H.1) hoặc điểm B nằm giữa 2 điểm A và M (H.2) Bài 28(SGK) . . . x N O M y a/ Hai tia đối nhau gốc 0 là ox và oy b/ Trong ba điểm M, N, O thì điểm 0 nằm giữa 2 điểm còn lại Bài 29 (SGK) a/ Trong 3 điểm M, A, C thì điểm A nằm giữa 2 điểm còn lại b, Trong ba điểm N, A, B thì điểm A nằm giữa 2 điểm còn lại . 2/ BT luyện hình vẽ Bài 31(SGK) A N B M C y x A B M C N x y 3. BT luyện sử dụng ngôn ngữ Bài 27 (SGK) Điền vào chỗ trống a/ Tia AB là hình gồm điểm A và tất cả các điểm nằm cùng phía với B đối với điểm A b/ Hình tạo bởi điểm A và phần đường thẳng chứa tất cả các điểm nằm cùng phía đối với A là một tia gốc A Bài 30 (SGK) Điền vào chỗ trống Nếu điểm 0 nằm trên đ/t xy thì a/ Điểm 0 là gốc chung của hai tia đối nhau 0x, 0y b/ Điểm 0 nằm giữa 1 điểm bất kỳ 0 tia 0x cắt 1 điểm bất kỳ 0 của tia oy x Bài 32 y x O y O Cõu sai là a ; b Cõu đỳng là c IV/ Củng cố bài : HS trả lời câu hỏi: 1. Thế nào là 1 tia gốc 0? Hỡnh gồm điểm O và 1 phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là tia gốc O 2.Hai tia đối nhau là tia phải thoả mãn điều kiện gì ? 2 tia ox và oy đối nhau phải thỏa món: - Chung gốc - Cùng tạo thành 1 đường thẳng xy V/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà: Ôn tập kỹ lý thuyết - Làm các BT : 24, 25, 28 (SBT – 99) - Xem trước bài “ Đoạn thẳng” Tuần : 7 Tiết 7 Ngày soạn:…………….. Ngày giảng: ………….. Đoạn thẳng I: Mục tiêu: +Kiến thức: Biết định nghĩa đoạn thẳng +Kỹ năng: - Biết vẽ đoạn thẳng - Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng - Biết mô tả hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau + Giáo dục tính cẩn thận chính xác II- Phương tiện thực hiện GV: Giáo án, sgk, tài liệu tham khảo Thước thẳng phấn màu , bảng phụ HS: Thước thẳng , bút khác màu, vở ghi, SGK III- Cách thức tiến hành Mô tả trực quan, thực hành Thầy : chỉ đạo Trò : Hoạt động tích cực III: Tiến trình dạy học A/ ổn định tổ chức : Lớp 6A: ………… Lớp 6B:…………….. B.Kiểm tra bài cũ: HS1: Vẽ hai điểm A, B Vẽ đường thẳng A, B tia AB Thế nào là tia AB ? GV đặt vđ vào bài : Qua 2 điểm A, B ta vẽ được đ/t AB, tia AB, ta có thể vẽ được đoạn thẳng AB nữa . Vậy đoạn thẳng AB là gì ? ta vào bài hôm nay C:Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản Hoạt động 1 : Tiếp cận định nghĩa đoạn thẳng . GV: yêu cầu HS vẽ hai điểm A, B trên trang giấy. Đặt mép thước đi qua 2 điểm A, B. Dùng bút chì vạch theo mép thước từ A đến B, ta được một hình GV thao tác trên bảng GV ? hình này gồm bao nhiêu điểm? Là những điểm như thế nào? HS trả lời GV khẳng định đó là đoạn thẳng AB Đoạn thẳng AB là gì? HĐ2: Hình thành định nghĩa GV nêu định nghĩa đoạn thẳng AB, cách đọc tên đoạn thẳng GV nhắc lại định nghĩa đoạn thẳng AB GV lưu ý cách vẽ đoạn thẳng: phải vẽ rõ 2 mút HS làm bài tập 33/sgk GV viết đề bài ra bẳng phụ GV gọi hs đứng tại chỗ trả lời GV điền vào bẳng phụ HS đọc đề bài 34/ sgk GV gọi hs lên bảng trình bày GV Có nhận xét gì về các đoạn thẳng với đường thẳng a? Đoạn thẳng là 1 phần của đường thẳng chứa nó HĐ3: GV cho HS quan sát hình vẽ: 33, 34, 35 ( Bảng phụ) Hãy mô tả các hình vẽ đó GV: Lưu ý có 1 điểm chung HS nhận dạng 2 đoạn thẳng cắt nhau, đoạn thẳng cắt tia, đoạn thẳng cắt đường thẳng GV cho HS quan sát bẳng phụ: Nhận dạng một số trường hợp khác về đoạn thẳng cắt nhau, đoạn thẳng cắt tia, đoạn thẳng cắt đường thẳng Mô tả các hình vẽ đó . C . B A . . B A, D . . C D . B . B O . x A,O . x .B . B O x x . y A A . 1- Đoạn thẳng AB là gì? a)Định nghĩa: (sgk) A . . B Đoạn thẳng AB còn gọi là đoạn thẳng BA Hai điểm A,B là hai mút(2 đầu) của đoạn thẳng AB Bài 33: Điền vào ô trống: a) Hình gồm 2 điểm R,S và tất cả các điểm nằm giữa R Và S được gọi là đoạn thẳng RS Hai điểm RS được gọi là 2 mút của đoạn thẳng RS Đoạn thẳng PQ là hình gồm 2 điểm P,Q và tất cả các điểm nằm giữa A, B Bài 34/ sgk Có 3 đoạn thẳng: AB, AC, BC A B C a . . . 2- Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng a) Hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau, giao điểm là điểm I C . . B I A . . D b ) Đoạn thẳng AB cắt tia ox, giao điểm là điểm K A . O . K x . B Đoạn thẳng AB và đường thẳng xy cắt nhau, giao điểm là điểm H A . x H . B D – Củng cố: Bài 35 : Câu d Đúng Bài 39: I, K, L thẳng hàng E- Hướng dẫn HS về nhà -Thuộc và hiểu đoạn thẳng, biết vẽ hình biểu diễn đoạn thẳng cắt nhau, đoạn thẳng cắt tia, đoạn thẳng cắt đờng thẳng - Làm các bài tập 36, 37, 38/ sgk Tuần : 8 Tiết 8 Ngày soạn:....................... Ngày giảng: ................... Độ dài Đoạn thẳng I: Mục tiêu: Kiến thức: Biết độ dài đoạn thẳng là gì? Kỹ năng: - Biết đo độ dài đoạn thẳng bằng thướcđo độ dài - Biết so sánh 2 đoạn thẳng - Giáo dục tính cẩn thận chính xác khi đo II- Phương tiện thực hiện GV: Giáo án, sgk, tài liệu tham khảo Thước thẳng phấn màu , bảng phụ HS: Thước thẳng có chia khoảng cách , bút khác màu, vở ghi, SGK III- Cách thức tiến hành Mô tả trực quan, thực hành Thầy : chỉ đạo Trò : Hoạt động tích cực III: Tiến trình dạy học A- ổn định tổ chức : Lớp 6A: ................ Lớp 6C................ B. Kiểm tra bài cũ: HS 1: Chữa bài 37/sgk Lấy 3 điểm không thẳng hàng A, B., C Vẽ 2 tia AB và AC sau đó vẽ tia Ax cắt đoạn thẳng BC tại điểm K nằm giữa 2 điểm B và C HS 2: Đoạn thẳng AB là gì? Vẽ đoạn thẳng AB ? Đo đoạn thẳng đó, viết kết quả đo bằng ngôn ngữ thông thường, bằng ký hiệu. Em hãy nêu rõ cách đo. Cả lớp: Vẽ 1 đoạn thẳng có đặt tên. Tiến hành đo như HS2 GV cho hs nhận xét bài làm của bạn GV gọi một số hs đọc kết quả đo của mình. C.Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản * HĐ1: - GV ? Nêu dụng cụ đo đoạn thẳng? - Em còn biết dụng cụ đo

File đính kèm:

  • docbai soan hinh hoc 6(1).doc
Giáo án liên quan