Giáo án Toán lớp 6 - Hình học - Tiết 9 - Bài 8: Khi nào thì am + mb = ab?

I-MỤC TIÊÙ

Kiến thức cơ bản: HS hiểu nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB.

Kỹ năng cơ bản:

- HS nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác.

- Bước đầu tập suy luận dạng:

“ Nếu có a + b = c và biết hai trong ba số a; b; c thì suy ra số thứ ba”

Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận khi đo các đoạn thẳng và khi cộng các độ dài.

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

GV: Thước thẳng, thước cuộn, thước gấp, thước chữ A, bảng phụ.

HS: Thước thẳng.

III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm.

IV-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1913 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 6 - Hình học - Tiết 9 - Bài 8: Khi nào thì am + mb = ab?, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18/10/2010 Ngày dạy: 20/10/2010 Tiết 9 §8. KHI NÀO THÌ AM + MB = AB? I-MỤC TIÊU Kiến thức cơ bản: HS hiểu nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Kỹ năng cơ bản: HS nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác. Bước đầu tập suy luận dạng: “ Nếu có a + b = c và biết hai trong ba số a; b; c thì suy ra số thứ ba” Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận khi đo các đoạn thẳng và khi cộng các độ dài. II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: Thước thẳng, thước cuộn, thước gấp, thước chữ A, bảng phụ. HS: Thước thẳng. III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm. IV-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Th.Gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 20 ph Hoạt động 1 I.Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB. *GV đưa yêu cầu kiểm tra Kiểm tra: 1) Vẽ ba điểm A, B, C với B nằm giữa A và C. Giải thích cách vẽ? 2) Trên hình có những đoạn thẳng nào ? Kể tên? 3) Đo các đoạn thẳng trên hình vẽ? 4) So sánh độ dài AB + BC với AC? Rút ra nhận xét? *GV đưa một thước thẳng có biểu diễn độ dài. Trên thước có hai điểm A, B cố định, và một điểm C nằm giữa A, B ( Ccó thể di động được các vị trí). GV nên đưa ra hai vị trí của C, yêu cầu HS đọc trên thước các độ dài AC=… CB=… AB=… AC + CB =…? *Một HS thực hiện các yêu cầu kiểm tra trên bảng. -Cả lớp làm vào vở nháp. -Hai HS đọc trên thước các độ dài (tương ứng với hai vị trí của C) AC= CB= AB= AC + CB = I.Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB. (SGK trang 120) -GV nêu câu hỏi khắc sâu kiến thức: Cho điểm K nằm giữa hai điểm M; N thì ta có đẳng thức nào? -GV nêu yêu cầu: 1)Vẽ ba điểm thẳng hàng A, M, B biết M không nằm giữa A và B. Đo AM; MB; AB? 2) So sánh AM + MB vó AB Nêu nhận xét? *Kiểm tra bài làm của HS nêu nhận xét(đối với cả hai truờng hợp về vị trí của điểm M) -Kết hợp hai nhận xét trên ta có: Điểm M nằm giữa hai điểm A và B ĩ AM + MB = AB *GV củng cố nhận xét bằng ví dụ trong SGK trang 120 *GV đưa bài giải mẫu (bài 47) lên bảng phụ *GV nêu câu hỏi: 1)Cho ba điểm thẳng hàng, ta chỉ cần đo mấy đoạn thẳng mà biết được độ dài của cả ba đoạn thẳng? 2)Biết AN + NB = AB, kết luận gì về vị trí của N đối với A; B? *GV hỏi: Để đo độ dài của một đoạn thẳng hoặc khoảng cách giữa hai đoạn thẳng ta thường dùng những dụng cụ gì ? => AC + CB = AB -Nhận xét: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB -HS trả lời MK + KN = MN Nhận xét: Nếu điểm M không nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB AB -HS đọc, rồi ghi mhận xét của phần đóng khung trong SGK trang 120 -HS làm ví dụ trong SGK trang 120 vào vở -HS làm bài tập 47 trang 121 ra nháp, chữa xong ghi lại vào vở. -HS làm bài tập 50 trang 121. -HS: Ta chỉ cần đo hai đoạn thẳng thì biết được độ dài của cả ba đoạn thẳng. HS: N nằm giữa A và B. Nêu một số dụng cụ: thước thẳng , thước cuộn… Nhận xét(SGK trang 120) Điểm M nằm giữa hai điểm A và B ĩ AM + MB = AB Ví dụ (SGK trang 120) Bài tập 47 (trang 121 SGK) Bài tập 50 (trang 121 SGK) 5 ph Hoạt động 2 II. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất(SGK) Với nhận biết thực tế cùng với việc đọc SGK trang 120 – 121 HS chỉ ra các dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm(hai điểm gần có khoảng cách nhỏ hơn độ dài của thước, hai điểm II. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất(SGKtrang120,121) Có khoảng cách lớn hơn độ dì của thước) 12 ph Hoạt động 3 III. Luyện tập -Yêu cầu HS làm bài tập sau: Bài tập: Cho hình vẽ. Hãy giải thích vì sao: AM + MN + NP + PB = AB A M N P B Aùp dụng bài toán trên tanhận thấây: Trong thực tế muốn đo khoảng cách giữa hai điểm A và B khá xa nhau, ta phải làm như thế nào? *Để đo dộ dài lớp học hay kích thước sâ trường em làm như thế nào? có thể dùng dụng cụ gì để đo? *GV cho HS làm bài tập 48 trang 121 -HS đọc đề: Một HS cùng cả lớp phân tích đề rồi giải Giải: Theo hình vẽ ta có -N là một điểm của đoạn thẳng AB nên N nằm giữa A và B AN + NB = AB -M nằm giữa A và N nên AM + MN = AN -P nằm giữa N và B nên NP + PB = NP Từ đó ta suy ra AM + MN + NP + PB = AB -Đặt thước đo liên tiếp rồi cộng các độ dài lại Cả lớp giải bài tập 48. III. Luyện tập Bài tập 48 trang 121 SGK 5 ph Hoạt động 4 : CỦNG CỐ *Hãy chỉ ra điều kiện nhận biết một điểm có nằm giữa hai điểm khác hay không? *Bài tập: Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại trong ba điểm A, B ,C a)Biết độ dài AB = 4cm;AC=5cm BC=1cm? b) Biết AB = 1,8cm; AC = 5,2cm; BC = 4cm? *Yêu cầu HS nhắc lại nhận xét E 4cm M EF = 8cm a)AB + BC = AC (vì 4+1 = 5) => AB nằm giữa A và C b) AB + AC BC ( vì 1,8 + 5,2 4) AB + AC AC( 1,8 + 4 5,2) AC + BC AB (5,2 + 4 1,8) =>Không điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại trong 3 điểmaA,B,C *Bài tập: Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại trong ba điểm A,B,C a)Biết độ dài AB = 4cm;AC=5cm,BC=1cm? b) Biết AB = 1,8cm; AC = 5,2cm; BC = 4cm? 3 ph Hoạt động 5 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Về nhà làm các bài tập : 46; 49 (SGK); 44 -> 47 (SBT) Nắm vững kết luận khi nào: AM + MB = AB và ngược lại.

File đính kèm:

  • docGiao an Hinh 6 - T.9.doc
Giáo án liên quan