Giáo án Toán lớp 6 - Hình hoc - Tuần 23

I. Mục tiêu

* Về kiến thức:

- HS hiểu thế nào là tia phâm giác của góc?

- HS hiểu đường phân giác của góc là gì?

* Về kỹ năng:

HS biết vẽ tia phân giác của góc.

* Về thái độ:

Rèn cách đo và vẽ hình cẩn thận, chính xác

II. Phương tiện dạy học

- GV: Soạn bài và nghiên cứu nội dung bài dạy

Thước thẳng, phấn màu, thước đo góc

- HS: Thước thẳng,giấy nháp, bảng phụ, thước đo góc

III. Tiến trình dạy học

 

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1098 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 6 - Hình hoc - Tuần 23, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 26 Ngµy so¹n : Ngµy d¹y : TiÕt 21 §6. TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC I. Mục tiêu Về kiến thức: - HS hiểu thế nào là tia phâm giác của góc? - HS hiểu đường phân giác của góc là gì? Về kỹ năng: HS biết vẽ tia phân giác của góc. Về thái độ: Rèn cách đo và vẽ hình cẩn thận, chính xác II. Phương tiện dạy học GV: Soạn bài và nghiên cứu nội dung bài dạy Thước thẳng, phấn màu, thước đo góc HSø: Thước thẳng,giấy nháp, bảng phụ, thước đo góc III. Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ GV nêu yêu cầu kiểm tra: - Cho tia Ox. Trên cùng nửa mp bờ chứa tia Ox vẽ tia Oy, tia Oz sao cho xOy = 1000; xOz = 500. - Vị trí tia Oz như thế nào đối với tia Ox và Oy? Tính yOz, so sánh yOz với xOy? GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn? - Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy, tia Oz tạo với Ox; Oy 2 góc bằng nhau, ta nói tia Oz là tia phân giác của góc xOy Hoạt động 2: Tia phân giác của 1 góc là gì? - Qua bài tập trên, em hãy cho biết tia phân giác của một góc là tia như thế nào? - Khi nào tia Oz là tia phân giác của góc xOy ? * Dựa vào hình vẽ, cho biết tia nào là tia phân giác của góc trên hình? Giải thích vì sao? Hoạt động 3: Cách vẽ tia phân giác của một góc Ví dụ: Cho xOy = 600. Vẽ tia phân giác Oz của xOy. - Tia Oz phải thỏa mãn điều kiện gì? - Vậy ta phải vẽ xOy = 600. Vẽ tiếp tia Oz nằm giữa tia Ox và Oy sao cho xOz = 300. - Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình C1: Dùng thước đo góc Hãy tính góc AOC? Vẽ tia OC là phân giác AOB? C2: Gấp giấy GV gấp giấy, yêu cầu HS làm theo, sau đó yêu cầu HS đo lại để kiểm tra bằng thước đo góc * Củng cố: Cho AOB = 800. vẽ tia phân giác OC của góc AOB. Vẽ góc bẹt xOy? Vẽ tia phân giác của góc bẹt xOy Hoạt độnh 4:Chú ý GV vẽ đường thẳng chứa tia phân giác Ot của góc xOy ở hình trên - GV giới thiệu đường phân giáx của xOy Vậy đường phân giác của một góc là gì? Hoạt động 5 Củng cố Bài 32 SGK: Yêu cầu HS thảo luận nhóm) 1) Khi nào ta kết luận được Ot là tia phân giác của góc xOy? 2) Trong những câu trả lời sau, hãy chọn câu đúng. Tia Ot là tia phân giác của góc xOy khi: a) xOt = yOt b)xOt+tOy = xOy c)xOt+tOy = xOy và xOt = yOt d)xOt =tOy = HS lên bảng sửa bài: BOI = 150; AOI = 450 HS nhận xét bài làm của HS -HS đọc ví dụ tr.83SGK Cả lớp vẽ góc xOy = 400 vào vở. 1 HS tiến hành vẽ trên bảng: Hs nêu định nghĩa tia phân giác của góc như SGK. Oz là tia phân giác của góc xOy Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy xOz = zOy HS quan sát hình và trả lời: H1: Tia Ot là tia phân giác của xOy vì tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy, có xOt = tOy = 450 H2: Tia Ot’ không phải là tia phân giác của góc x’Oy’ vì x’Ot’≠ t’Oy’ H3: Tia Ob là tia phân giác của aOc (theo định nghĩa) - Tia Oz phải nằm giữa 2 tia Ox và Oy. xOz = zOy = - Vẽ góc xOy = 600. - Vẽ tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy sao cho yOt = 300 y z x O - HS làm theo. AOC=COB==400 - Vẽ tia OC sao cho OC nằm giữa OA và OB và AOC = 400 HS thảo luận nhóm và ghi vào bảng phụ Nhóm trưởng trình bày lời giải của nhóm mình và HS cà lớp theo dõi, sửa sai -HS nhận xét cho điểm từng nhóm 1) Tia phân giác của 1 góc là gì * Định nghĩa: Học SGK Oz là tia phân giác của góc xOy Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy xOz = zOy y z x O 2) Cách vẽ tia phân giác của một góc Ví dụ: Cho xOy = 600. Vẽ tia phân giác Oz của xOy. C1: Dùng thước đo góc y z x O - Vẽ góc xOy = 600. - Vẽ tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy sao cho yOt = 300 C2: Gấp giấy - Vẽ góc xOy = 600 lên giấy trong. - Gấp giấy sao cho Ox trùng với Oy. Nếp gấp cho ta vị trí của tia phân giác. * Chú ý: Mỗi góc (khác góc bẹt) chỉ có 1 tia phân giác. Góc bẹt có hai tia phân giác 3) Chú ý Học SGK Bài 32 SGK: Tia Ot là tia phân giác của góc xOy khi: a) xOt = yOt (S) b)xOt + tOy = xOy (S) c,xOt = tOy = (Đ) * Hướng dẫn về nhà - Học bài trong vở ghi và trong SGK - Rèn kỹ năng vẽ tia phân giác của một góc. - Làm bài tập: 30, 34, 35, 36 SGK IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án Ban gi¸m hiƯu kÝ duyƯt

File đính kèm:

  • docHH6_T26.DOC