Giáo án Toán lớp 6 - Số học - Tiết 108 - 109: Ôn tập cuối năm

I. Mục tiêu:

Ôn tập kiến thức đã học về phép cộng, trừ, nhân, chia và nâng lên luỹ thừa của cac số tự nhiên, sô nguyên, phân số. Tính chât chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9, số nguyên tố và hợp số, ước và bội.

Rèn luyện thêm và củng cố các kỹ năng thực hiện các phép tính, các quy tắc chuyển vế, dấu ngoặc dấu trong các phép tính trong số nguyên .

HS vận dụng các kiến thức vào các bài tập về thực hiện phép tính, tìm số chưa biết

HS vận dụng các kiến thức trên vào các bài toán thực tế.

Rèn kĩ năng tính toán cẩn thận, đúng nhanh, trình bày khoa học.

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1754 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 6 - Số học - Tiết 108 - 109: Ôn tập cuối năm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 215/2015 Tiết 108 - 109: ôn tập cuối năm I. Mục tiêu: Ôn tập kiến thức đã học về phép cộng, trừ, nhân, chia và nâng lên luỹ thừa của cac số tự nhiên, sô nguyên, phân số. Tính chât chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9, số nguyên tố và hợp số, ước và bội. Rèn luyện thêm và củng cố các kỹ năng thực hiện các phép tính, các quy tắc chuyển vế, dấu ngoặc dấu trong các phép tính trong số nguyên . HS vận dụng các kiến thức vào các bài tập về thực hiện phép tính, tìm số chưa biết HS vận dụng các kiến thức trên vào các bài toán thực tế. Rèn kĩ năng tính toán cẩn thận, đúng nhanh, trình bày khoa học. II. Chuẩn bị của thầy và trò: Làm đủ các bài trong sách và ôn tập III. Tiến trình dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ôn tập lý thuyết. GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi lí thuyết. GV gọi HS dưới lớp phát biểu bằng lời. HS phát biểu và nêu dạng tổng quát hai t/c chia hết của một tổng. ? Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2; cho 3; cho 5; cho 9. ? Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau? Cho ví dụ. ? ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số là gì? Nêu cách tính ? Phát biểu quy tắc chuyển vế và quy tắc dấu ngoặc ? Muốn tìm giá trị của một phân số cho trước hay tìm giá trị cho trước của một số ta làm như thế nào Hs: Phát biểu và viết dạng tổng quát các công thức, tính chất (giao hoán, kết hợp...) của các phép tính cộng trừ nhân chia số tự nhiên, số nguyên, phân số Hs: T/c chia hết của 1 tổng. T/c1: (a + b) m T/c2: (a + b) m (a, b, m 0) HS đứng tại chỗ nêu dấu hiệu. cho ví dụ HS: Là hai số có ƯCLN bằng 1 Hs: Ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của các số đó. Hs: Nhắc lại quy tắc. 2. Bài tập. Bài 1. Thực hiện phép tính. a) 204 - 84 : 12 b) 15 . 23 + 4 . 32 - 5.7 c) 56 : 53 + 23 . 22 d) 164 . 53 + 47 .164 ? Nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính? ? Hai HS lên bảng làm bài: Qua bài tập này GV khắc sâu kiến thức. + Thứ tự thực hiện phép tính. + Thực hiện đúng quy tắc nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số. + Tính nhanh bằng cách áp dụng t/c phân phối của phép nhân và phép cộng. Bài 2. Sgk Tìm số tự nhiên x biết: a) 219 – 7(x + 1) = 100 b) (3x – 6).3 = 34 GV yêu cầu hs dưới lớp nêu lại cách tìm các thành phần trong phép tính. Bài 3 : ? Tìm số nguyên khi biết giá trị tuyệt dối của nó ta làm như thế nào. Gv hướng dẩn: Dựa vào tính chất hai số nguyên đối nhau thì có giá trị tuyệt đối bằng nhau và ngược lại. ? Yêu cầu 3 hs lên làm Gv: Nhận xét bài làm a) 204 - 84 : 12 = 204 - 7 =197 b) 15 . 23 + 4 . 32 - 5.7 = 15 .8 + 4 .9 - 35 = 120 + 36 - 35 = 121 c) 56 : 53 + 23 . 22 = 53 + 25 = 125 + 32 = 157 d) 164 . 53 + 47 .164 = 164 ( 53 + 47 ) = 164 . 100 = 16400. HS lên bảng, cả lớp chữa bài: a) 219 – 7(x + 1) = 100 ị 7(x + 1) = 219 - 100 = 119 ị x + 1 = 119 : 7 = 17 ị x = 17 - 1 = 16 b) (3x – 6) = 34:3 = 33 = 27 ị 3 x = 27 + 6 = 33 ị x = 33 : 3 = 11 Bài 3 : a) ỗaỗ = 5 ị a = 5 , a =-5 b) ỗaỗ = 0 ị a = 0 c) ỗaỗ = -3 Vì ỗaỗ là một số dương nên không có giá trị của a cần tìm d) ỗa ỗ = ỗ- 5ỗ ị ỗaỗ= 5 ị a = 5 hoặc a =-5 e)- 11ỗaỗ = - 22 ị ỗaỗ= 2 ị a = 2 , a = -2 Bài 4 : a) 2x - 35 = 15 ? Tìm số nguyên dựa trên một biểu thức nào đó ta làm như thế nào Gv: Ta sử dụng các quy tắc chuyển vế, dấu ngoặc và các tính chất của các phép tính ? Tương tự hs lên làm câu b và c Bài 5 : a) A = 15.12 -3.5.10 b) B = 45 -9.(13+5) c) C = 29.(19-13) - 19.(29-13) ? Thực hiện dãy các phép tính có chú ý đến dấu ngoặc và các tính chất cơ bản của các phép tính . ? Yêu cầu ba hs lên làm Bài 4 : a) 2x - 35 = 15 ị 2x = 15 + 35 ị 2x = 50 ị x = 25 b) x = -5 c) x =1 Bài 5 : a) A = 15.12 -3.5.10 = 15 .12 -15.10 = 15.(12-10) = 15.2 = 30 b) B = 45 -9.(13+5) = 45 - (9.13 + 9.5) = 45 -117 -45 = -117 c) C = 29.(19-13) - 19.(29-13) = 29.19 - 29.13 -19.29 + 19.13 = 13(19-29) = 13.(-10) = -130 3. Giải các bài toán điền số có suy luận cao GV giới thiệu một số dạng toán khó cho hs. 1) a 2) Nếu a c HS lấy VD minh hoạ a 4 và a 6 a a = 12; 24;..... HS: a.3 4 và a 4 IV. Hướng dẫn học ở nhà: - Ôn tập kỹ lý thuyết. - Xem lại các bài tập đã chữa. - Học kỹ và thuộc các quy tắc , các tính chất và các khái niệm trong chương . - Làm các bài tập còn lại và hoàn thiên các bài tập đã sửa , đã hướng dẫn . - Làm thêm các bài tập SBT Toán 6 tập II trang 27 - 28 .

File đính kèm:

  • docTIET108-109.DOC
Giáo án liên quan