Giáo án Toán lớp 6 - Số học - Tiết 65: Bội và ước của số nguyên

A.MỤC TIÊU :

1. Kiến thức : Học sinh nắm chắc được thế nào là bội và ước của số nguyên

2. Kĩ năng : Biết cách tìm bội và ước của số nguyên .

Thấy được bội và ước của số nguyên là các cặp số đối nhau

3.Thái độ : Tìm bội và ước nhanh, hợp lí

B.CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên : Một số ví dụ

2.Học sinh : Xem lại phần bội và ước của số tự nhiên

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

I. Ổn định :

II. Kiểm tra bài cũ :

Hãy viết các ước của 10 và bội của 2 không vượt quá 20

III. Bài mới :

1.Đặt vấn đề : Ta đi vào nghiên cứu bội và ước của số nguyên

2.Triển khai bài dạy :

a.HĐ1 : Bội và ướccủa số nguyên

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1421 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 6 - Số học - Tiết 65: Bội và ước của số nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn:7/2.Giảng:9/2/09. Tiết 65 BỘI VÀ ƯỚC CỦA SỐ NGUYÊN A.MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Học sinh nắm chắc được thế nào là bội và ước của số nguyên 2. Kĩ năng : Biết cách tìm bội và ước của số nguyên . Thấy được bội và ước của số nguyên là các cặp số đối nhau 3.Thái độ : Tìm bội và ước nhanh, hợp lí B.CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Một số ví dụ 2.Học sinh : Xem lại phần bội và ước của số tự nhiên C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I. Ổn định : II. Kiểm tra bài cũ : Hãy viết các ước của 10 và bội của 2 không vượt quá 20 III. Bài mới : 1.Đặt vấn đề : Ta đi vào nghiên cứu bội và ước của số nguyên 2.Triển khai bài dạy : a.HĐ1 : Bội và ướccủa số nguyên Hãy viết số 6 và - 6 thành tích của hai thừa số ? Số 6 chia hết cho những số nào ? Từ đó hãy rút ra nhận xét ? Tương tự như bội và ước của các số tự nhiên hãy nêu các ước của 6 đối với các số nguyên ? Hãy cho biết 6 là bội của những số nào ? Vì sao ? Tìm các ước của 12 ? Hãy nêu chú ý sách giáo khoa ? Hãy tìm các ước của 4 ? Viết theo kí hiệu ? Tìm các ước của 8 ? Ta có : 6 = 1. 6 -6 = (-1). 6 = (-1).(-6) = 1. (-6) = 2. 3 = 2 (-3) = (-2) (-3) = 3 . (-2) Nhận xét : SGK Ví dụ : 6 là bội của - 2 . vì 6 ┇ - 2 12 là bội của 6 ; - 6 ; 2 ; -2 ; 3 ; - 3 ; 4 ; - 4 ; .. -2 là ước của 6 ; 3 là ước của 6 * Chú ý : SGK Ví dụ ; a. Ư(4 ) = { 1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 4 ; - 4 } b.B(2) = { 0 ; 2 ; -2 ; 4 ; - 4 ; 6 ; -6 ; …. } b.HĐ2 : Tính chất Nếu a chia hết cho và b chia hết cho c thì a có chia hết cho c không ? Viết công thức tổng quát ? Hãy lấy ví dụ biểu thị tính chất trên ? Nếu a chia hết cho b và a. m có chia hết cho b không ? ( m thuộc Z) Lấy ví dụ biểu thị tính chất trên ? Hãy nêu tính chất chia hết của một tổng ? Một hiệu đã học ở phần số tự nhiên ? Vậy đối với số nguyên có tính chất đó không ? Hãy lấy một số ví dụ biểu thị tính chất chia hết của một tổng ' một hiệu trên ? * a┇b và b ┇c = > a┇c Ví dụ : 48 ┇6 và 6 ┇2 => 48 ┇2 a┇b => am ┇ b * Ví dụ : 8 ┇2 => 8 .5┇2 a┇c và b ┇c => ( a + b) ┇c * Ví dụ : 6┇3 và 9┇3 => 6 + 9┇3 và 6 - 9┇3 IV . Củng cố : Làm bài 102 : Ö (-3) = í -3,3,-1,1ý Ö ( 6) = í……………………………………. ý Ö (11) = í11,11,1,-1ý V. Dặn dò và hướng dẫn về nhà : Học thuộc quy tắc Làm bài tập 101 ; 103 ; 104 Ôn tập và làm bài lí thuyết

File đính kèm:

  • docTIET65.doc