Giáo án Toán lớp 6 - Tiết 71: Tính chất cơ bản của phân số

I - Mục tiêu

Kiến thức : - Nắm vững tính chất cơ bản của phân số ,

- Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ

Kỹ năng : - vận dụng tính chất cơ bản của phân số để giải bài toán đơn giản

Thái độ : - GD lòng say mê học toán

II - Chuẩn bị:

GV: SGK; SGV; bảng phụ.

HS: Định nghĩa hai phân số bằng nhau, làm bài tập.

III – Các hoạt động dạy và học:

1) Ổn định tổ chức: (1P)

2) Kiểm tra : (5p)

 

doc12 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1219 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 6 - Tiết 71: Tính chất cơ bản của phân số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG III: PHÂN S Ố Tuần: 24 –Tiết:71 Soạn : 17/ 21/ 13 Dạy : 19 / 2/ 13 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I - Mục tiêu Kiến thức : - Nắm vững tính chất cơ bản của phân số , - Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ Kỹ năng : - vận dụng tính chất cơ bản của phân số để giải bài toán đơn giản Thái độ : - GD lòng say mê học toán II - Chuẩn bị: GV: SGK; SGV; bảng phụ. HS: Định nghĩa hai phân số bằng nhau, làm bài tập. III – Các hoạt động dạy và học: 1) Ổn định tổ chức: (1P) 2) Kiểm tra : (5p) ? Định nghĩa hai phân số bằng nhau. ? Chứng tỏ rằng ? Viết phân sốthành phân số bằng nó có mẫu số dương. 3) Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: (15p) Nhận xét ? Vì sao. ? Quan sát và rút ra nhận xét quan hệ giữa tử và mẫu của hai phân số bằng nhau. GV: Treo bảng phụ nội dung ? 1 ? Giải thích vì sao GV: Treo bảng phụ nội dung ? 2 ?Nếu nhân cả tử và mẫu của phân số với số nguyên khác 0 ta được phân số như thế nào. ? Tương tự chia cả tử và mẫu của phân số cho số nguyên khác 0 ( Số nguyên đó là ước của tử và mẫu) ta được phân số coa tính chất gì. GV: Thông bào đó chính là tính chất cơ bản của phân số 1 . 4 = 2 . 2 ( = 4) Tử và mẫu của phân số 1 nhân với 2 được phân số thứ 2 HS suy nghĩ độc lập Một HS trình bầy Một HS lên điềm HS: Khác nhận xét 1) Nhận xét Hoạt động 2: (11p) Tính chất cơ bản của phân số ? Có phân số Tìm phân số bằng phân số . GV: Cho HS nhận xét bổ sung GV: Uốn nắn chốt lại và kết luận đó chính là tính chất. ? Theo tính chất cơ bản của phân số c ó thể viết phân số có mẫu số âm thành phân số có mẫu số dương không? Bằng cách nào. ? Viết phân số bằng phân số có mẫu số dương. GV: Treo bảng phụ có ghi nội dung ? 3 ? Yêu cầu của ?3 là gì. GV: Thu một hai bảng cho HS nhận xét. GV: Bổ sung và chốt lại ? Cho phân số viết các phân số bằng nó. ? Có bao nhiêu phân số bằng nó Nhân hoắc chia cả tử và mẫu cho cùnh một số nguyên khác 0 HS đọc nội dung tính chất. Nhân cả tử và mẫu với -1 Viết phân số bằng nó có mẫu số dương HS: Thảo luận nhóm trong (2p) Có vô số phân số bằng 2) Tính chất cơ bản của phân số * Tính chất : SGK – T 10 ) Với n ƯC(a; b) VD: Hoạt động 3: ( 10p) Củng cố luyện tập ? Nêu tính chất cơ bản của phân số viết dưới dạng tổng quát. GV: Treo bảng phụ bài nội dung bài 11, phát phiếu cho HS làm GV: Thu vài phiếu cho HS nhận xét. ? Để điền vào ô vuông em làm như thế nào. GV: treo bảng phụ nội dung bài 12 – T11 ? Để điền vào ô vuông em làm như thế nào HS trả lời HS điền vào phiếu HS làm bài độc lập 2 HS lên điền HS khác nhận xét 3) Luyện tập Bài 11 – T 11 Điền số thích hợp vào ô vuông. Bài 12 – T11 Điền số thích hợp vào ô vuông a) b) 4) Hướng dẫn về nhà: (2p) - Học thuộc và nắm vững tính chất cơ bản của phân số - BTVN: 13; 14 – T 11 - Xem lại cách rút gọn phân số ở tiểu học. CHƯƠNG III: PHÂN S Ố Tuần: 24 –Tiết:72 Soạn : 17/ 21/ 13 Dạy : 19 / 2/ 13 RÚT GỌN PHÂN SỐ I - Mục tiêu Kiến thức : -HS hiểu thế nào là rút gọn phân số ,biết rút gọn phân số Hiểu thế nào là phân số tối giản , biết đưa phân số về dạng tối giản Kỹ năng : -Bước đầu có kĩ năng rút gọn phân số , có ý thức viết phân số về dạng phân số tối giản Thái độ : - GD học sinh lòng say mê học toán. II - Chuẩn bị: GV: SGK; SGV; bảng phụ. HS: tính chất cơ bản của phân số III – Các hoạt động dạy và học: Kiểm tra: ? phát biểu tính chất cơ bản của phân số . - Cho phân số . Tìm phân số bằng phân số đó nhưng có tử và mẫu đơn giản hơn tử và mẫu của phân số trên. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Cách rút gọn phân số GV: Xây dựng tiếp từ bài kiểm tra . ? Áp dụng tính chất cơ bản của phân số ? Rút gọn phân số GV: Cho HS nhận xét , chốt lại cách làm. ? rút gọn phân số là làm như thế nào. ? Số đó cần điều kiện gì. GV: Bổ sung và nêu qui tắc GV: Treo bảng phụ nội dung ?1 cho HS hoạt động nhóm GV: Thu vài bảng cho HS nhận xét. GV: Uốn nắn và chốt lại. :2 :2 = :7 :7 = HS làm bài độc lập 1 HS lên trình bầy Chia cả tử và mẫu cho cùng một số HS đọc nội dung qui tắc HS hoạt động nhóm trong (2p) Nhóm 1; 2câu a Nhóm 3; 4 câu b Nhóm 5; 6 câu c 1) Cách rút gọn phân số VD: VD2: Rút gọn phân số . * Qui tắc: SGK – T 11 ?1: Rút gọn phân số: a) b) Hoạt động 2: Phân số tối giản GV: Trở lại ?1 sau khi rút gọn các phân số được : ? Các phân số trên còn rút gọn được nữa không? vì sao. GV: các phân số như thế là phân số tối giản. ? Thế nào là phân số tối giản. GV: treo bảng phụ nội dung ?2 ? Để rút gọn phân số người ta làm như thế nào. GV: Nhận xét chốt lại ? Phân số có là phân số tối giản không? Vì sao. ? Có nhận xét gì về trị tuyệt đối của tử và mẫu của phân số trên. ? phân số Tối giản khi nào. ? Muốn rút gọn phân số ta có thể rút gọn phân số nào. GV: Nhận xét bổ sung và thông báo nội dung chú ý Các phân số trên không rút gọn được nữa vì tử và mẫu không có ƯC khác 1 và -1 HS đọc định nghĩa HS đọc tìm hiểu nội dung ? 2 Một HS thông báo kết quả 14 là ƯCLN(28; 42) Chia cả tử và mẫu cho ƯCLN của tử và mẫu 1; 2 nguyên tố cùng nhau. nguyên tố cùng nhau Rút gọn phân số HS đọc nội dung chú ý 2) Thế nào là phân số tối giản. * Định nghĩa: SGK – T 14 VD: là phân số tối giản * Chú ý: SGK – T 14 Hoạt động 4: Củng cố luyện tập ? Nêu cách rút gọn phân số . ? Thế nào là phân số tối giản GV: Cho HS làm bài 15 – T15 Hoạt động 5:Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc và nắm vững cách rút gọn phân số ; Phân số tối giản. - Biết rút gọn phân số - BTVN: 17; 18; 19; 20 – T 15 HS làm bài độc lập (3p) Hai HS lên trình bầy HS khá nhận xét HS đọc tìm hiểu nội dung bài toán HS: Thảo luận nhóm 3) Luyện tập Bài 15 –Rút gọn phân số a) b) c) d) Hoạt động 5:Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc và nắm vững cách rút gọn phân số ; Phân số tối giản. - Biết rút gọn phân số - BTVN: 17; 18; 19; 20 – T 15 -Bài 17 không phải nhân cứ để thế rút gọn ----------------------------***-------------------------- CHƯƠNG III: PHÂN S Ố Tuần: 24 –Tiết:73 Soạn : 17/ 21/ 13 Dạy : 21/ 2/ 13 LUYỆN TẬP I - Mục tiêu Kiến thức : - Củng cố và khắc sâu cho HS tính chất cơ bản của phân số , cách rút gọn phân số . Kỹ năng : - Biết vận dụng linh hoạt làm bài tập tìm phân số bằng nhau, rút gọn phân số Thái độ : - GD học sinh tính cẩn thận khi tính toán II - Chuẩn bị: GV: SGK; SGV; bảng phụ. HS: tính chất cơ bản của phân số , rút gọn phân số , làm bài tập. III – Các hoạt động dạy và học: 1) Ổn định tổ chức: (1P) 2) Kiểm tra : (3p) ? nêu cách rút gọn phân số ? Rút gọn phân số 3) Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: (10p) Chữa bài tập GV: Gọi hai HS chữa phần a; b bài 17 – T15 GV: Kiểm tra vở bài tập của một số HS GV: Uốn nắn bổ sung và chốt lại GV: Gọi 2 HS khá chữa bài tập19 – T15 GV: Bổ sung và chốt lại cách đổi đơn vị đo diện tích Hai HS lên trình bầy HS khác nhận xét 2 HS lên chữa bài HS khác nhận xét Bài 17 – T15 Rút gọn phân số a) b) Bài 19 – T15 Đổi ra m2 25dm2 = 450cm2= Hoạt động 2: Luyện tập ( 29p) HĐ 2 – 1: GV: Treo bảng phụ nội dung bài 20 – T15 ? Để tìm được các cặp phân số bằng nhau trong các cặp phân số trên trước hết cần làm gì? GV: Yêu cầu HS chỉ ra pgân số chưa tối giản. – Rút gọn ? So sánh chỉ ra các cặp phân số bằng nhau. GV: Nhận xét đánh giá và chốt lại HĐ 2 – 2: GV treo bảng phụ nội dung bài 21 – T 15 ? Để tìm phân số không bằng các phân số còn lại tước hết ta làm gì. GV: Uốn nắn bổ sung và chốt lại ? Để giải bài tập trên em đã sử dụng kiến thức cơ bản nào. HĐ 2 – 3: GV cho HS làm bài 22 – T 15 vào phiếu GV: kiểm tra vài phiếu ? Để điền vào ô vuông em đã làm nhưthế nào GV: Bổ sung và chốt lại. HĐ 2 – 4: GV: treo bảng phụ nội dung bài 23 – T16 ? Bài toán yêu cầu điều gì? GV: Nhận xét đánh giá và chốt lại. HS đọc tìm hiểu nội dung bài toán Rút gọn phân số cho tối giản HS: Làm bài độc lập 1 HS lên trình bầy HS đọc và tìm hiểu nội dung bài toán Rút gọn phân số về dạng tối giản HS thảo luận nhóm Đại diện các nhóm trình bầy HS khác nhận xét HS làm bài vào phiếu(2p) HS trao đổi phiếu kiểm tra HS đọc và tìm hiểu nội dung bài toán HS làm bài độc lập 2p một HS lên trình bầy Bài 20 – T15 Vậy : Bài 21 – T15 Vậy: Suy ra không bằng phân số nào trong các phân số trên Bài 22 – T15 Điền số thích hợp vào ô vuông Bài 23 – T16 B = { } 4) Hướng dẫn về nhà : (2p) - Ôn lại tính chất cơ bản của phân số - Cách rút gọn phân số - Bài tập 24; 25; 26; 27 – T16 -Đọc trước bài qui đồng mẫu nhiều phân số ---------------------------***------------------------------ CHƯƠNG III: PHÂN S Ố Tuần: 25 –Tiết:74 Soạn : 24/ 21/ 13 Dạy : 26/ 2/ 13 LUYỆN TẬP I - Mục tiêu - Kiến thức: Học sinh được ôn lại kn về phân số, phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số. Học sinh nắm chắc tính chất cơ bản của phân số áp dụng phân số bằng nhau để rút gọn phân số. - Kỹ năng: Bước đầu có kỷ năng rút gọn phân số, biết cách đưa một phân số về dạng tối giản .có ý thức viết phân số ở dạng tối giản. - Rèn tính cẩn thận, nhanh chóng, chính xác. II - Chuẩn bị: GV: SGK; SGV; bảng phụ. HS: tính chất cơ bản của phân số , rút gọn phân số , làm bài tập. III – Các hoạt động dạy và học: 1) Ổn định tổ chức: (1P) 2) Kiểm tra : (3p) - GV: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS 3) Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: (10p) Chữa bài tập GV: Gọi hai HS chữa bài 20 – T15 GV: Kiểm tra vở bài tập của một số HS GV: Uốn nắn và chốt lại cách đổi đơn vị 2 HS lên bảng chữa HS khác nhận xét bổ sung Bài 20 – T 15 Đổi ra m2 25dm2 = 36dm2 = 450cm2 = = 575cm2 = Hoạt động 2: (30p) Luyện tập HĐ 2 – 1: GV giới thiệu nội dung bài 24 – T16 ? Bài toán cho biết gì ? yêu cầu ta điều gì. ? Để tìm x; y ta dựa vào phân số nào. Có nhận xét gì về phân số ? rút gọn phân số trên. ? Dựa trên hai phân số bằng nhau hãy tìm x; y. GV: Nhận xét bổ sung. ? để làm bài tập trên ta đã sử dụng kiến thức cơ bản nào. GV: Nhận xét chốt lại HĐ 2 – 2: GV cho HS làm bài 25 – T16 ? Bài toán cho biết gì ? yêu cầu ta điều gì. ? Để tìm đước phân số bằng phân số đã cho trước hết ta làm gì? Sau đó ta làm tiếp công việc gì. GV: Nhận xét , đánh giá và chốt lại cách tìm phân số bằng phân số đã cho. HĐ 2 – 3: GV treo bảng phụ nội dung bài 26 – T16 ? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì. ? CD = AB nghĩa là thế nào. GV: Thu một hai bảng cho HS nhận xét. GV: Uốn nắn chốt lại HĐ 2 – 4: GV treo bảng phụ nội dung bài 27 – T16 ? Phân số đó rút gọn như thế đúng hay sai GV: Uốn nắn bổ sung và lưu ý HS không được rút gọn các số hạng. 3 phân số bằng nhau H: Tìm x; y 2 HS lên bảng tính Rút gọn phân số Nhân cả tử và mẫu với 2; 3; ... HS làm bài độc lập 1 HS lên trình bầy HS: Đọc và tìm hiểu nội dung bài toán HS làm theo nhóm (5p) HS quan sát nhận xét HS: trả lời và giải thích Bài 24 – T 16 Bài 25 – T16 = Bài 26 – T16 Bài 27 – T 16 hướng dẫn về nhà: ( 1p) Ôn lại tính chất cơ bản của phân số , rút gọn phân số . BTVN: 36; 37; 38 ( SBT – T8) ----------------------------***----------------------------- CHƯƠNG III: PHÂN S Ố Tuần: 25 –Tiết:75 Soạn : 24/ 21/ 13 Dạy : 26/ 2/ 13 QUI ĐỒNG MẪU SỐ NHIỀU PHÂN SỐ I - Mục tiêu - Kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là qui đồng mẫu số nhiều phân số, nắm được các bước tiến hành qui đồng mẫu nhiều phân số. - Kĩ năng: Có kỹ năng qui đồng mẫu các phân số (các phân số này có mẫu là số không quá 3 chữ số) - Thái độ: Gây cho học sinh ý thức làm việc theo qui trình , thói quen tự học. II - Chuẩn bị: GV: SGK; SGV; bảng phụ.phiếu học tập HS: tính chất cơ bản của phân số , - Tìm BCNN của hai hay nhiều số III – Các hoạt động dạy và học: 1) Ổn định tổ chức: (1P) 2) Kiểm tra : (3p) Bằng kiến thức qui đồng ở tiểu học hãy qui đồng mẫu các phân số và 3) Bài mới:9 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: ( 12p) Qui đồng mẫu các phân số ? Tương tự như phần kiểm tra hãy qui đồng mẫu 2 phân số : và ? Hãy tìm 2 phân số có mẫu là 40 và lần lượt bằng và GV: Treo bảng phụ nội dung ?1 GV: Hướng dẫn và phát phiếu cho HS GV: Thu vài phiếu cho HS nhận xét ? 80; 120; 160 quan hệ với 5 và 8 như thế nào GV: Nhận xét bổ sung và lưu ý khi qui đồng mẫu 2 phân số thì mẫu chung chính là BCNN của các mẫu. HS suy nghĩ làm 1 HS trình bầy HS suy nghĩ làm ra nháp 1 HS lên trình bầy HS nhận xét 80; 120; 160; ... HS làm vào phiếu 80; 120; 160 là bội chung của 5 và 8 1)Qui đồng mẫu hai phân số Xét hai phân số : và Hoạt động 2: (16p) Qui đồng mẫu nhiều phân số GV: Treo bảng phụ nội dung ? 2 ? Yêu cầu của ?2 là gì? ? muốn tìm các phân số bằng phân số đã cho có mẫu là BCNN của 2; 5; 3;8 ta làm thế nào GV: Thu một vài bảng nhóm cho HS nhận xét. GV: Bổ sung và chốt lại GV: Cách làm như trên là qui đồng mẫu số nhiều phân số ? Muốn qui đồng mẫu số nhiều phân số ta làm như thế nào. GV: Bổ sung và thông bào qui tắc. GV: Treo bảng phụ nội dung ?3 GV: Nhận xét đánh giá và chốt lại cách qui đồng mẫu số các phân số ? Vận dụng qui đồng mẫu số các phân số sau GV: Uốn nắn bổ sung và chốt lại các bước qui đồng. HS đọc và suy nghĩ Tìm BCNN(2; 5; 3; 8) Tìm các phân số ... HS làm theo nhóm (5p) HS suy nghĩ trả lời HS đọc qui tắc HS: đọc và suy nghĩ vai HS làm vào bảng HS: Làm bài độc lâp 5 phút Một HS lên bảng trình bầy HS khác nhận xét 2) Qui đồng mẫu nhiều phân số : * Qui tắc : SGK – T18 *VD: Qui đồng mẫu các phân số : BCNN(44; 18; 36) = 396 Hoạt động 3: (10p) Củng cố - Luyện tập GV: Hệ thống kiến thức cơ bản toàn bài ? Yêu cầu HS nhắc lại các bước qui đồng mẫu các phân số GV: Treo bảng phụ nội dung bài 28 – T18 ? Yêu cầu của bài toán là gì. GV: Bổ sung và chốt lại ? trong các phân số trên phân số nào chưa tối giản. ? Từ Nhận xét đó có thể quy đồng mẫu các phân số nào GV:uốn nắn chốt lại HS đọc và suy nghĩ -a) Qui đồng b) Phân số nào chưa tối giản thì ta qui đồng mẫu như thế nào. HS: làm bài độc lập (5p) Một HS lên trình bầy HS khác nhận xét 3) Luyện tập Bài 28 – T 18 a) Qui đồng mẫu các phân số BCNN(16; 24; 56) = 336 4) Hướng dẫn về nhà: ( 2p) - Học thuộc và nắm vững qui tắc qui đồng mẫu các phân số - Trước khi qui đồng chú ý rút gọn phân số - BTVN: 29; 30; 31 – T19 ---------------------------***---------------------------- CHƯƠNG III: PHÂN S Ố Tuần: 25 –Tiết:76 Soạn : 24/ 21/ 13 Dạy : 26/ 2/ 13 LUYỆN TẬP I - Mục tiêu Kiến thức : - Củng cố và khắc sâu cho HS qui tắc qui đồng mẫu nhiều phân số . Kỹ năng : - Biết vận dụng qui tắc qui đồng nhanh mẫu các phân số Thái độ : - GD tính cẩn thận khi qui đồng II - Chuẩn bị: GV: SGK; SGV; bảng phụ. HS: Qui tắc qui đồng mẫu các phân số , làm bài tập III – Các hoạt động dạy và học: 1) Ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra : (15p) - Muoán qui ñoàng hai hay nhieàu phaân soá ta phaûi laøm theá naøo ? - BT 30 c? 3) Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: (10p) Chữa bài tập GV: Gọi 2 HS chữa bài GV: Kiểm tra vở tập của một số HS GV: Uốn nắn bổ sung và chốt lại cách qui đồng mẫu các phân số 2 HS lên chữa bài 30 – T19 HS khác nhận xét Bài 30 – T19 c) BCNN(30; 60; 40) = 120 d) Hoạt động 2: (18p) Luyện tập HĐ 2 – 1: GV treo bảng phụ nội dung bài 32 – T19 ? Có nhận xte gì về mẫu của các phân số trên GV: Uốn nắn , bổ sung và chốt lại. HĐ 2 – 2: GV treo bảng phụ nội dung bài 35 – T20 ? Bài toán yêu cầu gì? GV: Thu 2 bảng nhóm cho HS nhận xét GV: Uốn nắn bổ sung và chốt lại: Trước khi qui đồng mẫu số các phân số cần rút gọn phân số đưa phân số về dạng mẫu số dương HS đọc tìm hiểu nội dung bài toán Phần a: Mẫu số là các số dương Phần b: Mẫu số là tích các luỹ thừa HS làm bài độc lập 2 HS lên trình bầy HS khác nhận xét HS đọc tìm hiểu nội dung bài toán - Rút gọn - Qui đồng HS làm theo nhóm (7p) NHóm 1; 2; 3 câu a Nhóm 4; 5; 6 câu b HS nhận xét Bài 32 – T19 Qui đồng mẫu số các phân số a) BCNN(7; 9; 21) = 63 b) BCNN(22 . 3 ; 23 . 11) = 23 .3 . 11 Bài 35 – T 20 a) BCNN(6; 5; 2) = 30 4) Hướng dẫn về nhà: (1p) -Ôn lại các bước qui đồng mẫu số các phân số . - BT: 33; 34; - T20 - Xem lại cách so sánh 2 phân số ở tiểu học

File đính kèm:

  • docso 6 tiet 71 den tiet 76.doc
Giáo án liên quan