Giáo án Toán lớp 6 - Tuần 14, tiết 38

I. MỤC TIÊU

1) Kiến thức: - Ôn tập cho học sinh các kiến thức đ học về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9, số nguyên tố và hợp số ,ước chung và bội chung, ƯCLN và BCNN.

2) Kĩ năng : - Học sinh vận dụng các kiến thức cơ bản đ học vo lm cc bi tập về thực hiện cc php tính, tìm số chưa biết.

3) Thái độ :- Tích cực, tự gic trong học tập.

II. CHUẨN BỊ

1) GV: SGK, giáo án, phấn mu, thước thẳng, my tính.

2) HS: Ơn lại các kiến thức cơ bản có liên quan, vở, đồ dùng học tập.

III.PHƯƠNG PHÁP:

- Đàm thoại gợi mở.

- Nêu vấn đề.

- Thuyết trình.

- Hoạt động nhĩm

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1293 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 6 - Tuần 14, tiết 38, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :14 – Tiết:*38 Ngày soạn :17/11/2010 ƠN TẬP CHƯƠNG I ( TT ) I. MỤC TIÊU 1) Kiến thức: - Ơn tập cho học sinh các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9, số nguyên tố và hợp số ,ước chung và bội chung, ƯCLN và BCNN. 2) Kĩ năng : - Học sinh vận dụng các kiến thức cơ bản đã học vào làm các bài tập về thực hiện các phép tính, tìm số chưa biết. 3) Thái độ :- Tích cực, tự giác trong học tập. II. CHUẨN BỊ 1) GV: SGK, giáo án, phấn màu,ï thước thẳng, máy tính. 2) HSø: Ơn lại các kiến thức cơ bản cĩ liên quan, vở, đồ dùng học tập. III.PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại gợi mở. Nêu vấn đề. Thuyết trình. Hoạt động nhĩm HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1:Ơn tập lí thuyết (6p’) GV: Nêu yêu cầu ơn tập 1) Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9 ? 2) Để tìm ƯCLN và BCNN của hai hay nhiều số ta thực hiện như thế nào ? GV: Nhận xét và cho điểm, sau đĩ treo bảng phụ nội dung bảng 2 và 3 sgk/ 62. HS: Làm câu hỏi theo nhóm. HS1-3: Đại diện các nhóm trình bày HS4-5: Đại diện trình bày HS: Nhận xét và chú ý theo dõi nội dung bảng phụ . ù ĐÁP 1. - Số có chữ số tận cùng là chữ số chẵn thì chia hết cho 2. - Số có chữ số tận cùng là chữ số 0 thì chia hết cho 5. - Tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9. - Tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3. 3. Cách tìm ƯCLN và BCNN Tìm ƯCLN Tìm BCNN 1. Phân tích các số ra thừa số nguyên tố. 2. Chọn các thừa số nguyên tố : Chung Chung -riêng 3. Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ : Nhỏ nhất Lớn nhất Hoạt động 2:Thực hiện các dạng bài tập (34p’) GV: Ghi đề bài lên bảng , yêu cầu các nhĩm học sinh suy nghĩ Gợi ý (1000 + 1) :11 ta thực hiện như thế nào ? 142 + 52 + 22 ta thực hiện như thế nào ? 29.31+144 :122 ta thực hiện theo thứ tự như thế nào ? GV: Lưu ý câu d thực hiện theo thứ tự như câu c. GV:Nhận xét chung GV: Ghi đề bài ra bảng phụ Gọi p là số bguyên tố. Điền kí hiệu Ï, Ỵ vào ô vuông ? + Để điền kí hiệu cho đúng thì chúng ta cần chú ý điều gì ? + Yêu cầu HS thực hiện theo nhĩm 3p’ + Gọi đại diện 4 nhĩm lên bảng trình bày GV:nhận xét chung, sửa sai Làm bài tập 166 sgk Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử + ÛCâu a thì x là gì của 84,và 184 ? + Để tìm ƯC(84, 180) ta làm như thế nào ? + Chú ý đến điều kiện gì ? + Ở câu b thì x là gì của 12, 15, 18 ? + Để tìm BC(12, 15, 18) ta thực hiện như thế nào ? + Cần chú ý điều kiện gì ? GV: Gọi 2 học sinh ( khá ) lên bảng GV: Nhận xét chung HS :Tìm hiểu đề , suy nghĩ và trả lời các câu hỏi gợi ý HS: (Yếu ) trả lời được ta thực hiện trong ngoặc trước. HS: Ta tính giá trị luỹ thừa, sau đĩ tính tổng. HS: Ta tính nhân, chia, cộng HS:làm theo mhĩm 2p’ HS: Đại diện lần lượt lên bảng thực hiện HS: Chú ý theo dõi ,nhận xét, và ghi bài vào vỡ. HS: Tìm hiểu đề và trả lời câu hỏi gợi ý + Xét xem các số đã cho có phải là số nguyên tố không ( Dùng các dấu hiệu và bảng số nguyên tố) HS: Các nhĩm thảo luận HS1-4: lên bảng thực hiện bằng cách dùng bút lơng điền HS: Cịn lại chú ý, nhận xét. HS: Chưa thực hiện được ghi bài vào vỡ. HS: Tìm hiểu đề ,ø trả lời câu hỏi gợi ý và làm ra nháp : + x Ỵ ƯC (84, 180) + Tìm ƯCLN (84, 180) + x > 6 + x Ỵ BC (12, 15, 18) +TìmBCNN(12,15,18) + 0< x < 300 HS: lên bảng thực hiện HS: Ghi bài vào vỡ. Bài 164/63: Thực hiện các phép tính: a) (1000 + 1) : 11 = 1001 : 11 = 91 = 7 . 13 b) 142 + 52 + 22 = 196+25+4 = 225 = 32. 52 c) 29.31+144 :122= 899 +1 = 900 = 22.32.52 d) 333:3+ 225 :15 = 111+ 1 = 112 = 24.7 Bài 165/63: Gọi P là tập hợp các số nguyên tố . Điền kí hiệu € và Ï vào ơ vuơng : a) 747Ï P (vì 747 ∶ 9) 235Ï P (vì 235 ∶ 5) 97 Ỵ P b) aÏ P vì a∶3 (835.123+318 =103.023∶3) c) b = 5.7.11 + 13.17 b = 606 b Ï P vì b là số chẵn d) c = 2.5.6 - 2.29 c = 60- 58 = 2, c Ỵ P vì c = 2 Bài 166/63: Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử : a)A={xỴN|84∶x;180∶x vàx> 6} xỴƯC(84,180) vàx> 6 ƯCLN (84, 180) = 12 ƯC(84,180) ={1,2,3,4, 6, 12} Do x > 6 nên A = {12} b) B={xỴN |x ∶12 ,x∶15 ;x ∶ 18 và 0 < x < 300} xỴ BC (12, 15, 18) và 0 < x < 300 BCNN (12, 15, 18) = 180 BC(12,15,18)={0,180,306...} Do 0 < x < 300 nên B = 180 Hoạt động 3: Củng cố (4 p’) GV: Ghi đề bài ra bảng phụ GV: Hỏi gợi ý : Nếu gọi a là số sách, thì a là gì của 10;12;15? GV:Yêu cầu các nhĩm thảo luận, gọi đại diện nhĩm lên bảng trình bày GV: Nhận xét chung và uốn nắn cách thực hiện HS: Đứng tại chổ lần lượt đọc to lại nội dung đề HS: a là bội chung của 10;12;15 HS: Thảo luận nhĩm 2p’,đại diện nhĩm lên bảng trình bày. HS: Chú ý theo dõi và ghi bài vào vỡ. Bài tập 167/63: Giải - Gọi số sách là a thì a∶ 10, a∶12, a∶15 và 100 ≤ a ≤150 - Do đĩ a € BC(10,12,15) và 100 ≤ a ≤150 - BCNN (10,12, 15) = 60 - aỴ {60,120,180,...}. - Do 100 ≤ a ≤150 nên a=120. Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà (1p’) - Xem lại các bài tập đã làm - Chuẩn bị bài: Tiết sau kiểm tra 45 phút V. Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docT6-T14-T38.doc
Giáo án liên quan