Giáo án Tự chọn Đại số lớp 8 Tiết 1 Luyện tập về phép nhân đơn thức với đa thức và nhân đa thức với đa thức

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.

+ HS luyện tập củng cố kĩ năng nhân đơn thức với đa thức và nhân đa thức với các dạng bài tập nhân và rút gọn, tìm x, tính giá trị của biểu thức.

+ Làm được các bài tập vân dụng, bước đầu tìm hiểu đặc điểm của phép nhân 2 đa thức giống nhau, chuẩn bị tốt cho việc nắm các hằng đẳng thức sẽ học ở bài sau.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

GV: + Bảng phụ ghi BT.

HS: + Nắm vững 2 quy tắc đã học.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1066 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự chọn Đại số lớp 8 Tiết 1 Luyện tập về phép nhân đơn thức với đa thức và nhân đa thức với đa thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 9/11/2008 Ngày dạy : 11/11/2008 Tiết 1 : luyện tập về phép nhân đơn thức với đa thức và nhân đa thức với đa thức I. Mục tiêu bài dạy. + HS luyện tập củng cố kĩ năng nhân đơn thức với đa thức và nhân đa thức với các dạng bài tập nhân và rút gọn, tìm x, tính giá trị của biểu thức. + Làm được các bài tập vân dụng, bước đầu tìm hiểu đặc điểm của phép nhân 2 đa thức giống nhau, chuẩn bị tốt cho việc nắm các hằng đẳng thức sẽ học ở bài sau. II. chuẩn bị của GV và HS. GV: + Bảng phụ ghi BT. HS: + Nắm vững 2 quy tắc đã học. III. tiến trình bài dạy Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 8 phút Làm tính nhân: a) b)(3x2+3y).(-2xy + - )= GV cho nhận xét, đánh giá và nêu mục đích bài học. 2 HS lên bảng thưc hiện a) = = 5x5 – x3 b)(3x2+3y).(-2xy + - ) Hoạt động 2: Luyện tập. TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 15 phút 1. Dạng bài thực hành nhân 2 đa thức. Bài tập 1: Thực hiện phép tính: a) b) c) d) +GV cho nhận xét kết quả và củng cố quy tắc nhân đa thức. 2. Dạng bài tìm x. Bài tập 13: Tìm x biết ( Gợi ý: Hãy rút gọn vế trái bằng cách nhân đa thức, rút gọn, chuyển vế. Sau đó giải phương trình bậc nhất, tìm được x. + HS thực hiện nhân theo đúng quy tắc: a) = 3xy.- x2. + y. = =2x3y2 - + b).- 5xy.+2x. = c) d) = = =. 15 phút 3. Dạng bài tính giá trị của biểu thức: Bài 12 (SGK): Tính giá trị của biểu thức: (x2- 5)(x + 3) + (x + 4)(x – x2) trong mỗi trường hợp sau: a) x = 0 b) x = 15 c) x = - 15 d) x = 0,15 + Thông thường khi tính giá trị của một biểu thức ta phải làm như thế nào? 5. Dạng bài tìm một số tự nhiên. Cho HS làm Bài tập 14: Tìm 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp, biết tích của hai số sau lớn hơn tích của hai số đầu là 192. + Các số chẵn liên tiếp hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ?. + Nếu gọi số đầu là x thì các số tiếp theo sẽ biểu thị qua x như thế nào? Theo bài ta có biểu thức nào? Bài 12: * Rút gọn: (x2- 5)(x + 3) + (x + 4)(x – x2) = = x2.x – 5.x +x2.3–5.3+x.x +4x –x3 - 4x2 = x3 – 5x + 3x2–15 + x2 + 4x – x3 – 4x2 = – x – 15. *Thay số: a) với x = 0 đ –x–15 = 0 – 15 = - 15 b) với x = 15 đ –x–15 = - 15 -15= - 30 c) với x = - 15 đ –x–15 =-(-15)-15=0 d) với x = 0,15 đ –x–15 = - 0,15-15=-15,15 + HS đọc và giải BT14: Gọi số đầu là x, thì các số sau nó sẽ lần lượt là: x + 2; x + 4. Theo bài ta có biểu thức: (x + 2)(x + 4) – x.(x + 2) = 192. Û x2 + 2x + 4x + 8 – x2 – 2x = 192. Û 4x + 8 = 192 Û 4x = 184 Û x = 46. Vậy 3 số cần tìm là: 46, 48, 50. Hoạt động 3: Nhân 2 đa thức theo cột dọc. TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 6 phút +GV nêu lại quy tắc nhân theo cột và lưu ý chỉ áp dụng cho hai đa thức cùng biến và đã được sắp xếp theo thứ tự giảm dần + Cho học sinh thực hiện 2 phép tính: a) (x3- 3x + 6)(x2- 4x – 2). b) (3x4- x2 + 7x) ( x3 – x2 + 2) + Kiểm tra việc nhân chính xác và xếp thẳng cột. +GV củng cố toàn bài. +HS đặt phép tính theo cột dọc x3- 3x + 6 x2- 4x – 2 -2x3 +6x -12 - 4x4 +12x2-24x x5 - 3x3+6x2 x5- 4x4-5x3+18x2-18x -12. 3x4- x2 + 7x x3 – x2 + 2 +6x4-2x2 +14x - 3x6+x4- 7x3 3x7- x5+7x4 3x7- 3x6- x5+14x4 - 7x3-2x2 +14x. IV. Hướng dẫn học tại nhà. + Học thuộc quy tắc nhân đa thức với đa thức, hoàn thành các BT còn lại. + Chuẩn bị bài sau. Những hằng đẳng thức đáng nhớ

File đính kèm:

  • docDai 8 - Tiet 1TC.doc