Giáo án tự chọn Địa lý 11 - Năm học 2012 - 2013

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

 Sau bài học, HS cần:

1. Kiến thức:

- Nắm được khái quát các bài thực hành kĩ năng địa lí thường tập trung ở các dạng vẽ biểu đồ, nhận xét biểu đồ-bảng số liệu.

- Biết được biểu đồ là gì, mục đích khi sử dụng biểu đồ.

- Nắm được các dạng biểu đồ thường có trong bài học.

2. Kĩ năng:

- Biết được khi vẽ biểu đồ, nhận xét biểu đồ-bảng số liệu cần thực hiện qua các bước nào để đạt hiệu quả.

- Nắm được kĩ năng của từng loại biểu đồ, bảng số liệu.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC

- Một số biểu đồ đã vẽ sẵn.

- Một số bảng số liệu.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Vào bài mới:

 

doc82 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1001 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tự chọn Địa lý 11 - Năm học 2012 - 2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 14 tháng 8 năm 2012 Tiết 1. KHÁI QUÁT VỀ KĨ NĂNG ĐỊA LÝ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Nắm được khái quát các bài thực hành kĩ năng địa lí thường tập trung ở các dạng vẽ biểu đồ, nhận xét biểu đồ-bảng số liệu. - Biết được biểu đồ là gì, mục đích khi sử dụng biểu đồ. - Nắm được các dạng biểu đồ thường có trong bài học. 2. Kĩ năng: - Biết được khi vẽ biểu đồ, nhận xét biểu đồ-bảng số liệu cần thực hiện qua các bước nào để đạt hiệu quả. - Nắm được kĩ năng của từng loại biểu đồ, bảng số liệu. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Một số biểu đồ đã vẽ sẵn. - Một số bảng số liệu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Vào bài mới: GV cho 1 số HS kể tên các loại biểu đồ mà bản thân biết thông qua chương trình môn Địa lí. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1: Cả lớp Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào kinh nghiệm làm các bài kĩ năng địa lí cho biết: - Có các dạng bài kĩ năng địa lí nào thường làm trong các bài thi? - Tại sao lại có nhiều dạng kĩ năng địa lí như vậy? Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức. Hoạt động 2: Cả lớp/ cá nhân Bước 1: GV nêu câu hỏi: - Theo các em biểu đồ là gì? - Có các dạng biểu đồ nào? - Tại sao các biểu đồ lại phong phú đa dạng? - Khi vẽ biểu đồ cần phải đảm bảo những yêu cầu gì? Bước 2: HS trả lời, các HS khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức. Hoạt động 3: Cả lớp Bước 1: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Khi vẽ các biểu đồ các em dựa vào cơ sở nào để chọn biểu đồ hợp lí? Bước 2: HS trả lời, các HS khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức. Bước 3: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Câu hỏi có những dấu hiệu nào thì chọn vẽ các biểu đồ: + Vẽ biểu đồ hình cột (hoặc thanh ngang) + Vẽ biểu đồ hình tròn (hoặc hình vuông) + Vẽ biểu đồ đường biểu diễn (đồ thị) + Vẽ biểu đồ kết hợp (giữa cột và đồ thị) + Vẽ biểu đồ miền. Bước 4: HS trả lời, các HS khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức. Hoạt động 3: Cả lớp Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào kinh nghiệm trả lời các câu hỏi: - Phân tích bảng số liệu thống kê là gì? - Khi phân tích bảng số liệu thống kê, nhận xét biểu đồ đã vẽ cần thực hiện qua các bước nào? Bước 2: HS trả lời, các HS khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức. I. Khái quát Các bài thực hành kĩ năng địa lí trong các đề thi thường tập trung ở các dạng sau đây: - Vẽ biểu đồ: + Vẽ biểu đồ hình cột (hoặc thanh ngang) + Vẽ biểu đồ hình tròn (hoặc hình vuông) + Vẽ biểu đồ đường biểu diễn (đồ thị) + Vẽ biểu đồ kết hợp (giữa cột và đồ thị) + Vẽ biểu đồ miền. - Phân tích bảng số liệu thống kê. 1. Vẽ biểu đồ - Biểu đồ: Là một hình vẽ cho phép mô tả động thái phát triển của một hiện tượng (như quá trình phát triển công nghiệp qua các năm), mối tương quan về độ lớn giữa các đối tượng (như so sánh sản lượng lương thực của các vùng) hoặc cơ cấu thành phần của một tổng thể (như cơ cấu ngành kinh tế) - Các loại biểu đồ rất phong phú, đa dạng. Mỗi loại biểu đồ lại có thể được dùng để biểu hiện nhiều mục đích khác nhau. Vì vậy, khi vẽ biểu đồ, việc đầu tiên là phải đọc kĩ đề bài tìm hiểu mục đích, yêu cầu định thể hiện trên biểu đồ. Sau đó, căn cứ vào mục đích, yêu cầu đã được xác định để lựa chọn loại biểu đồ thích hợp nhất. - Lưu ý: Khi vẽ bất cứ loại biểu đồ nào, củng phải đảm bảo được 3 yêu cầu: + Khoa học (chính xác). + Trực quan (rõ ràng, dễ đọc, dễ hiểu). + Thẩm mĩ (đẹp). - Để đảm bảo tính trực quan và thẩm mĩ, khi vẽ biểu đồ người ta thường dùng kí hiệu để phân biệt các đối tượng trên bản đồ. Cần chú ý là trong khi làm bài, học sinh không được sử dụng bút màu để tô lên biểu đồ vì như vậy bị coi là đánh dấu bài. Các kí hiệu trong làm bài thi thường được biểu thị bằng các cách: + Gạch nền (gạch dọc, ngang, chéo) + Dùng các ước hiệu toán học (dấu cộng, trừ, nhân, chia) 2. Dựa vào đâu để chọn biểu đồ hợp lí - Dựa vào mục đích, yêu cầu của đề bài. - Dựa vào kinh nghiệm làm bài. 3. Sơ đồ chọn biểu đồ hợp lí, chính xác Biểu đồ đường biểu diễn (đồ thị). Tiến tình phát triển, sự biến thiên của các đối tượng qua thời gian. Biểu đồ kết hợp Biểu đồ miền Cơ cấu các thành phần trong một tổng thể . So sánh tương quan độ lớn giữa các đối tượng địa lí. Biểu đồ hình cột Biểu đồ hình tròn II. Phân tích bảng số liệu thống kê - Phân tích bảng số liệu thống kê: Là dựa vào một hoặc nhiều bảng thống kê để rút ra những nhận xét, kết luận cần thiết và giải thích nguyên nhân. - Khi phân tích bảng số liệu thống kê cần chú ý: + Đọc kĩ đề thi để thấy được yêu cầu và phạm vi cần phân tích. + Cần tìm ra tính quy luật hay mối liên hệ nào đó giữa các số liệu. + Không được bỏ sót các dữ liệu. Nếu bỏ sót các số liệu sẽ dẫn đến việc phân tích thiếu chính xác hoặc có những sai sót. + Cần bắt đầu bằng việc phân tích các số liệu có tầm khái quát cao (số liệu mang tính tổng thể), sau đó phân tích các số liệu thành phần. + Tìm những giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, trung bình. Đặc biệt chú ý tới những số liệu mang tính đột biến (tăng hoặc giảm). + Có thể phải chuyển số liệu tuyệt đối sang số liệu tương đối để dễ dàng so sánh, phân tích, tổng hợp. + Tìm mối liên hệ giữa các số liệu theo cả hàng ngang và hàng dọc. - Việc phân tích bảng số liệu thống kê thường gồm hai phần: + Nhận xét về các diễn biến và mối quan hệ giữa các số liệu. + Giải thích nguyên nhân của các diễn biến hoặc mối quan hệ đó. Thường phải dựa vào những kiến thức đã học để giải thích. II. Áp dụng - Giáo viên đưa ra một số biểu đồ đã vẽ sẵn để học sinh nhận biết các dạng biểu đồ thường học. - Giáo viên đưa ra một số bảng số liệu và nhận xét để học sinh thấy các bước nhận xét. IV. CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ - Có các loại biểu đồ nào ? - Tại sao người ta lai sử dụng nhiều loại biểu đồ? - Khi vẽ biểu đồ và nhận xét bảng số liệu thống kê cần thực hiện qua các bước nào? - GV nhận xét, đánh giá bài học. - Yêu cầu về nhà chuẩn bị bài mới. ViI – Rót kinh nghiÖm: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày 21 tháng 8 năm 2012 A. KHÁI QUÁT NỀN KINH TẾ - Xà HỘI THẾ GIỚI Tiết 2 CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN TỚI GDP, HDI. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS hiểu thêm về: 1. Kiến thức: 1.1. Hiểu được các khái niệm: GDP, HDI và các vấn đề có liên quan tới GDP, HDI. 1.2. Trình bày được đặc điểm nổi bật, nội dung của cách mạng khoa học và công nghệ: 1.3. Sự hình thành và đặc điểm chủ yếu của nền kinh tế tri thức: - Nền kinh tế tri thức: Nền kinh tế dựa trên tri thức, kĩ thuật, công nghệ cao. 2. Kĩ năng: - Dựa vào bản đồ, nhận xét sự phân bố của các nhóm nước theo GDP/người. - Phân tích bảng số liệu về: bình quân GDP/người, cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của từng nhóm nước. 3. Thái độ: Xác định cho mình trách nhiệm học tập để thích ứng với cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ các nước trên thế giới. - Tài liệu tham khảo có liên quan tới GDP và HDI. - Bảng Tăng trưởng GDP thực tế trên toàn cầu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Vào bài mới: Mặc dù cho tới nay vẫn chưa có một công trình nào đưa ra một định nghĩa đầy đủ và cụ thể về cuộc cách mạng KHCN hiện đại. Song về đại thể, ở đây, có thể hiểu cuộc cách mạng KHCN hiện đại là sự thay đổi căn bản trong bản thân các lĩnh vực KHCN cũng như mối quan hệ và chức năng xã hội của chúng. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC KIẾN THỨC CƠ BẢN Hoạt động 1: Tìm hiểu các khái niệm GDP, HDI và các chỉ số có liên quan. GV: yêu cầu HS trình bày những hiểu biết của em về khái niệm GDP, GDP bình quân đầu người. CH: hãy phân biệt sự khác biệt giữa GDP và GNP. GV : Lấy VD để HS phân biệt GV: cung cấp cho HS khái niệm "chỉ số phát triển con người - HDI": CH: dựa vào khái niệm trên, em hãy cho biết các tiêu chí đánh giá HDI ? HS: Trả lời. GV: Liên hệ HDI của VN Tăng 4 bậc về chỉ số phát triển con người Năm 2007/2008 LHQ cho biết, Việt Nam hiện có chỉ số phát triển con người HDI ở hạng trung bình, với chỉ số là 0,733. So với năm trước, Việt Nam đã tăng 4 bậc từ vị trí 109 lên vị trí 105 trong tổng số 177 nước. Trong đó: xếp thứ 122 trong số 177 quốc gia về thu nhập bình quân đầu người. - Việt Nam đi đầu về các chỉ số tuổi thọ, tỉ lệ biết chữ ở người lớn. Xếp hạng tương ứng của Việt Nam ở hai chỉ số này là 56 và 57. Trong khi đó, nhìn vào tổng tỉ lệ đi học tiểu học, trung học và đại học, Việt Nam xếp thứ 121, với 63,9% người trẻ được tiếp cận với giáo dục. HS: dựa vào hiểu biết của mình, Tìm hiểu SGK trao đổi, thảo luận nhóm à Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả. GV: Nhận xét, bổ sung à Chuẩn hoá kiến thức. Hoạt động 2: Tìm hiểu về "cuộc cách mạng khoa học công nghệ ” CH: Dựa vào Mục III, hãy nêu các nội dung chủ yếu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật. HS: Trả lời và nêu VD minh họa. GV: Chuẩn kiến thức. CH: em có nhận xét gì về lực lượng sản xuất trực tiếp trong cuộc cách mạng công nghiệp so với lực lượng sản xuất trong cuộc cách mạng khoa học hiện đại và thời gian ra đời của một phát minh khoa học mới ở 2 cuộc cách mạng này? CH: Để phát triển cuộc CMKHCNHĐ, Việt Nam cần có chính sách gì? HS: Thảo luận nhóm nhỏ à Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả. GV: Nhận xét, bổ sung à Chuẩn hoá kiến thức. HS: Tìm hiểu, trao đổi, thảo luận nhóm à báo cáo kết quả. GV: Nhận xét, bổ sung à Chuẩn hoá kiến thức. IV: ĐÁNH GIÁ: Cho BSL Tăng trưởng GDP thực tế trên toàn cầu: Theo % 2001 2002 2003 2004 Toàn thế giới 1,2 1,7 2,3 3,2 Thu nhập cao 0,8 1,4 1,9 2,9 Các nước đang phát triển 2,8 3,1 4,0 4,7 Đông Á và Thái Bình Dương 5,5 6,7 6,4 6,6 Châu Âu và Trung Á 2,3 4,1 3,7 3,7 Mỹ Latinh và Caribê 0,3 -0,9 1,7 3,8 Trung Đông và Bắc Phi 3,2 2,6 3,7 3,9 Nam Á 4,3 4,9 5,3 5,2 Châu Phi khu vực Nam Shahara 3,2 2,6 3,0 3,6 Thanh Xuân Việt Báo (Theo_VnExpress.net Yêu cầu: Vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ Tăng trưởng GDP thực tế trên toàn cầu: HS: Vẽ biểu đồ đường. GV chuẩn kiến thức. Dặn dò, bài tập về nhà: Yêu cầu HS chuẩn bị bài 2. V – Rót kinh nghiÖm: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày 27 tháng 8 năm 2012 A. KHÁI QUÁT NỀN KINH TẾ - Xà HỘI THẾ GIỚI Tiết 3 NỀN KINH TẾ TRI THỨC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS hiểu thêm về: 1. Kiến thức: - Hiểu được các khái niệm liên quan đến nền kinh tế tri thức. - Trình bày được đặc điểm nổi bật, nội dung của nền kinh tế tri thức. - Nền kinh tế tri thức ở Việt Nam. 2. Kĩ năng: - Dựa vào bản đồ, nhận xét sự phân bố của các nhóm nước CN cao. - Phân tích bảng số liệu về: bình quân GDP/người, cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của từng nhóm nước. 3. Thái độ: Xác định cho mình trách nhiệm học tập để thích ứng với cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại và nền kinh tế tri thức. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ các nước trên thế giới. - Tài liệu tham khảo có liên quan tới nền kinh tế tri thức. - Bảng Tăng trưởng GDP thực tế trên toàn cầu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Vào bài mới: Từ những năm 80 trở lại đây, do tác động mạnh mẽ của khoa học và công nghệ hiện đại, đặc biệt công nghệ thông tin, sinh học, vật liệu mới, năng lượngnền kinh tế thế giới đang biến đổi sâu sắc, toàn diện, chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức. Đây là một bước ngoặt có ý nghĩa lịch sử trọng đại đối với quá trình phát triển của nhân loại. Lịch sử xã hội loài người đã trải qua là nền kinh tế nông nghiệp, nền kinh tế công nghiệp và đang bước vào nền kinh tế tri thức. Khái niệm nền kinh tế tri thức ra đời từ năm 1995 do Tổ chức OPDC nêu ra" Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự sản sinh, truyền bá và sử dụng tri thức trở thành yếu tố quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế, không ngừng nâng cao chất lượng cuộc sống". HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC KIẾN THỨC CƠ BẢN Hoạt động 1: Tìm hiểu các thông tin về nền KT tri thức. GV cho HS biết một số thông tin về nền KT tri thức.  Theo định nghĩa của WBI, kinh tế tri thức là: "Nền kinh tế dựa vào tri thức như động lực chính cho sự tăng trưởng kinh tế. Có người cho rằng: Kinh tế tri thức là hình thức phát triển cao nhất hiện nay của nền kinh tế hàng hoá, trong đó công thức cơ bản Tiền - Hàng - Tiền được thay thế bằng Tiền - Tri thức - Tiền và vai trò quyết định của tri thức.  Vậy kinh tế tri thức là gì? Kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra, phổ cập và giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải, nâng cao chất lượng cuộc sống. Kinh tế tri thức là biểu hiện hay xu hướng của nền kinh tế hiện đại, trong đó tri thức, lao động chất xám được phát huy khả năng sinh lợi của nó và mang lại hiệu quả kinh tế lớn lao trong tất cả các ngành kinh tế: công nghiệp, nông - lâm - ngư nghiệp và dịch vụ, phục vụ cho phát triển kinh tế. CH: - Trình bày đặc điểm ra đời của nền kinh tế tri thức. - Nền kinh tế tri thức có những đặc điểm gì ? - Các tiêu chí để phát triển nền kinh tế tri thức? GV: Gọi 1 số HS trả lời, GV chuẩn kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu về đặc trưng của nền kinh tế tri thức CH: Dựa vào nội dung bài học hãy cho biết: - Nền kinh tế tri thức có những đặc trưng gì, cho VD minh họa. GV: Chuẩn kiến thức. Hoạt động 3: Tìm hiểu về đặc điểm nền kinh tế tri thức ở Việt Nam CH: Dựa vào nội dung bài học hãy cho biết: - Nền kinh tế tri thức ở VN có những đặc điểm gì, cho VD minh họa. HS: Thảo luận nhóm nhỏ à Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả. GV: Nhận xét, bổ sung à Chuẩn hoá kiến thức. - Để phát triển nền kinh tế tri thức, VN cần có những chính sách nào? HS: Tìm hiểu, trao đổi, thảo luận nhóm à báo cáo kết quả. GV: Nhận xét, bổ sung à Chuẩn hoá kiến thức. I- Sự hình thành và những đặc điểm chủ yếu của nền kinh tế tri thức : a. Định nghĩa: - Thời gian: Từ thập niên 80 thế kỉ XX đến nay. - Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra, phổ cập và sử dụng tri thức giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải, nâng cao chất lượng cuộc sống. - Kinh tế tri thức cũng được hiểu là nền kinh tế chủ yếu dựa trên cơ sở tri thức, khoa học; dựa trên việc tạo ra và sử dụng tri thức, phản ánh sự phát triển của lực lượng sản xuất ở trình độ cao. b. Đặc điểm chủ yếu của kinh tế tri thức: 1. Nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao, dịch chuyển cơ cấu nhanh  2. Ứng dụng công nghệ thông tin được tiến hành rộng rãi trong mọi lĩnh vực.  3. Sản xuất công nghệ trở thành loại hình sản xuất quan trọng nhất, tiên tiến nhất, tiêu biểu nhất của nền sản xuất tương lai.   kịp thời về các chính sách của Nhà nước.  8.  Các doanh nghiệp vừa hợp tác vừa cạnh tranh để phát triển.   9. Nền kinh tế toàn cầu hoá. Thị trường và sản phẩm mang tính toàn cầu cao.   10. Sự thách đố văn hoá. Trong nền kinh tế tri thức- xã hội thông tin, văn hoá có điều kiện phát triển nhanh và văn hoá là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội. * VIỆT NAM: - Phải tranh thủ ứng dụng ngày càng nhiều hơn, ở mức cao hơn và phổ biến hơn những thành tựu công nghệ hiện đại và tri thức mới; - Nâng cao hàm lượng tri thức trong các nhân tố phát triển kinh tế - xã hội; - Từng bước phát triển kinh tế tri thức .  - Phải đổi mới cơ chế và chính sách, tạo lập một khuôn khổ pháp lý mới phù hợp với sự phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.   - Phải chăm lo phát triển nguồn nhân lực, nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài, Tập trung đầu tư phát triển giáo dục, cải cách giáo dục. Tăng nhanh đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật và công nhân lành nghề, đội ngũ cán bộ quản lý, doanh nhân..  - Tập trung tăng cường năng lực khoa học và công nghệ quốc gia để có thể tiếp thu, làm chủ, vận dụng sáng tạo các tri thức khoa học và công nghệ mới nhất của thế giới cần thiết cho phát triển của đất nước, từng bước sáng tạo công nghệ đặc thù của đất nước, xây dựng nền khoa học và công nghệ tiến tiến của Việt Nam  - Đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Công nghệ thông tin là chìa khoá để đi vào kinh tế tri thức. Muốn rút ngắn quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, rút ngắn khoảng cách với các nước, phải khắc phục khoảng cách về công nghệ thông tin.. IV- Đánh giá: Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi trong SGK. IV – Rót kinh nghiÖm: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày 4 tháng 9 năm 2012 Tiết 4 ẢNH HƯỞNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐẾN KINH TẾ - Xà HỘI CỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN. LIÊN HỆ VIỆT NAM. ----------&---------- I- Môc tiªu bµi häc: 1- KiÕn thøc: Sau bµi häc, häc sinh cÇn: - HiÓu ®­îc xu thÕ toµn cÇu hãa, tÝnh tÊt yÕu cña xu thÕ toµn cÇu hãa - Tr×nh bµy ®­îc nh÷ng ¶nh h­ëng cña xu thÕ toµn cÇu hãa ®èi víi sù ph¸t triÓn KT- XH cña nhãm n­íc ®ang ph¸t triÓn. - Liªn hÖ thùc tÕ ®èi víi ViÖt Nam. 2- Kü n¨ng: Ph©n tÝch sè liÖu, t­ liÖu ®Ó nhËn biÕt nh÷ng t¸c ®éng tÝch cùc vµ tiªu cùc cña toµn cÇu hãa. - Vẽ biểu đồ cột chồng. II- Phương tiện dạy học: - C¸c b¶ng kiÕn thøc s¸ch gi¸o khoa. - Bảng số liệu thống kê giá trị xuất, nhập khẩu hàng hóa của nhóm nước ĐPT và thế giới. III- Ho¹t ®éng d¹y häc: 1. Ổn ®Þnh tæ chøc. 2. Bµi cò: Tr×nh bµy sù kh¸c biÖt c¬ b¶n cña cuéc c¸ch m¹ng c«ng nghiÖp, c¸ch m¹ng khoa häc kü thuËt, c¸ch m¹ng khoa häc kü thuËt vµ c«ng nghÖ. 3. Bµi míi: Toµn cÇu hãa là một xu thế tất yếu của thời đại và ®ang trùc tiÕp ¶nh h­ëng ®Õn chÝnh trÞ, m«i tr­êng vµ kinh tÕ cña hÇu hÕt c¸c quèc gia trªn thÕ giíi. Ho¹t ®éng cña GV vµ HS Néi dung chÝnh Ho¹t ®éng 1: - Dùa vµo néi dung s¸ch gi¸o khoa, vèn hiÓu biÕt, tr×nh bµy kh¸i niÖm toµn cÇu hãa kinh tÕ. - HS: tr¶ lêi, - GV: bæ sung, chuÈn kiÕn thøc. Ho¹t ®éng 2: Yªu cÇu HS làm việc theo cÆp th¶o luËn: - T×m vµ gi¶i thÝch c¸c nguyªn nh©n dÉn ®Õn sù ra ®êi cña xu h­íng toµn cÇu hãa lµ mét tÊt yÕu lÞch sö. - ®¹i diÖn nªu ra c¸c quan ®iÓm cña m×nh, gi¶i thÝch chøng minh. - C¶ líp gãp ý, bæ sung, - GV: ®­a ra th«ng tin ph¶n håi vµ chuÈn kiÕn thøc. Ho¹t ®éng 3: - GV: chia líp thµnh 4 nhãm. + C¸c nhãm 1, 3 t×m nh÷ng t¸c ®éng tÝch cùc cña toµn cÇu hãa ®Õn nÒn kinh tÕ - x· héi c¸c n­íc ®ang ph¸t triÓn. + Nhãm 2, 4 t×m t¸c ®éng tiªu cùc - Yªu cÇu häc sinh cho biÕt thùc tiÔn ViÖt Nam. - HS: làm việc nhóm. - GV: chuẩn kiến thức. 1- Kh¸i niÖm toµn cÇu hãa kinh tÕ - Lµ qu¸ tr×nh më réng ¶nh h­ëng cña c¸c ho¹t ®éng vÒ kinh tÕ, tµi chÝnh, khoa häc, kü thuËt, c«ng nghÖ vµ mét sè vÊn ®Ò x· héi trªn ph¹m vi toµn thÕ giíi. 2- TÝnh tÊt yÕu cña xu h­íng toµn cÇu hãa - Do sù t¸c ®éng cña cuéc c¸ch m¹ng khoa häc vµ c«ng nghÖ hiÖn ®¹i lµm xuÊt hiÖn xu h­íng chuyÓn giao khoa häc kü thuËt gi÷a n­íc PT vµ ĐPT. - Trong qu¸ tr×nh ph¸t triÓn, mçi quèc gia cã nh÷ng lîi thÕ nhÊt ®Þnh mµ quèc gia kh¸c kh«ng cã vµ ng­îc l¹i. V× vËy sù hîp t¸c trong trong s¶n xuÊt vµ tiªu dïng lµ nh©n tè quan träng thóc ®Èy sù liªn kÕt ®Ó ph¸t triÓn kinh tÕ-x· héi. - Sù ph¸t triÓn kh«ng ®ång ®Òu vÒ kinh tÕ vµ tr×nh ®é khoa häc kü thuËt, sù kh¸c nhau vÒ c¸ch thøc qu¶n lý ®· dÉn ®Õn sù chªnh lÖch vÒ lùc l­îng s¶n xuÊt gi÷a c¸c l·nh thæ. - Sù ph¸t triÓn cña LLSX dÉn ®Õn sù ph©n c«ng lao ®éng vµ s¶n xuÊt chuyªn m«n hãa. TÝnh phøc t¹p vµ yªu cÇu kü thuËt cao cña mét sè s¶n phÈm mµ nÕu chØ mét n­íc th× kh«ng thÓ s¶n xuÊt ®­îc dÉn ®Õn ®ßi hái c¸c n­íc ph¶i më réng ph¹m vi trao ®æi vµ hîp t¸c víi nhau - Nh÷ng vÊn ®Ò KT-XH míi n¶y sinh n»m ngoµi kh¶ n¨ng gi¶i quyÕt cña mét n­íc ®ßi hái ph¶i cã sù hîp t¸c toµn cÇu. - NÒn kinh tÕ ph¸t triÓn, ®êi sèng ngµy cµng ®­îc n©ng cao dÉn ®Õn sù ®a d¹ng hãa trong nhu cÇu tiªu dïng, ®Æc biÖt lµ nhu cÇu vÒ v¨n hãa, tinh thÇn. §©y lµ c¬ së quan träng cña viÖc ph¸t triÓn c¸c quan hÖ kinh tÕ quèc tÕ. - Sù h×nh thµnh vµ më réng ¶nh h­ëng cña c¸c tæ chøc quèc tÕ lµ c¬ së quan träng ®Ó thùc hiÖn c¸c mèi liªn hÖ gi÷a c¸c n­íc. 3/ Ảnh h­ëng cña toµn cÇu hãa ®Õn kinh tÕ -x· héi cña c¸c n­íc ®ang ph¸t triÓn. a/ ThuËn lîi: - T¹o c¬ së tiÕp cËn c¸c kü thuËt tiªn tiÕn, kinh nghiÖm vµ nguån vèn lín tõ c¸c n­íc ph¸t triÓn ®Ó hiÖn ®¹i hãa nÒn kinh tÕ. - T¹o ®iÒu kiÖn khai th¸c ®­îc lîi thÕ vÒ nguån lao ®éng, tµi nguyªn thiªn nhiªn phong phó, v¨n hãa ®a d¹ng phôc vô cho viÖc ph¸t triÓn KT- XH. - T¹o ®iÒu kiÖn thuËn lîi cho tù do c¹nh tranh ®· t¹o nªn nh÷ng ®éng lùc cho sù ph¸t triÓn s¶n xuÊt. b/ Khã kh¨n: - G©y cạnh tranh lớn trong việc tạo ra và tiêu thụ sản phẩm giữa các nước. - NÒn kinh tÕ cã nguy c¬ tôt hËu vµ khñng ho¶ng. - VÊn ®Ò nî n­íc ngoµi ngµy cµng trë thµnh g¸nh nÆng ®èi víi nhiÒu n­íc. - Nguy c¬ mÊt b¶n s¾c v¨n hãa truyÒn thèng cña d©n téc. Hoạt đông 4: Thực hành: Dựa vào bảng số liệu giá trị xuất, nhập khẩu hàng hóa của nhóm nước đang phát triển và thế giới (Đơn vị: Tỷ USD). Năm 1990 Năm 2000 Năm 2004 Xuất khẩu Nhập khẩu Xuất khẩu Nhập khẩu Xuất khẩu Nhập khẩu Thế giới 3.328,0 3.427,6 6.376,7 6.572,1 9.045,3 9.316,3 Các nước đang phát triển 990,4 971,6 2.372,8 2.232,9 3.687,8 3.475,6 Hãy vẽ biểu đồ cột chồng thể hiên giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa của nhóm nước đang phát triển so với thế giới qua các năm trên. Rút ra nhận xét. IV- Đánh giá: 1/00022 Điều kiện dẫn đến toàn cầu hoá là: a. Sự phân công quốc tế ngày càng sâu rộng. b. Mậu dịch quốc tế phát triển nhanh chóng. c. Đầu tư trên phạm vi toàn cầu phát triển. d. Tất cả các ý trên. 2/00023 Biểu hiện nào dưới đây không thuộc thương mại quốc tế: a. Trị giá xuất khẩu tăng rất nhanh. b. Tự do hoá thương mại phát triển rất lớn. c. Thị trường tài chính quốc tế ngày càng mở rộng. d. Tốc độ tăng trưởng rất cao. 3/00024 Đầu tư nước ngoài hiện nay có đặc điểm: a. Tăng trưởng ổn định. b. Lĩnh vực công nghiệp chiếm tỉ trọng lớn. c. Hướng vào địa bàn có nhân công tay nghề cao. d. Tập trung vào các nước đang phát triển. 4/00025 Vị trí to lớn của các công ty xuyên quốc gia trong nền kinh tế thế giới biểu hiện ở: a. Có nhiều chi nhánh ở các quốc gia khác nhau b. Nắm trong tay những của cải vật chất to lớn c. Chi phối nhiều ngành kinh tế quan trọng d. Tất cả các ý trên 5/00026 Biểu hiện nào sau đây không thuộc toàn cầu hoá kinh tế: a. Thương mại quốc tế phát triển b. Đầu tư nước ngoài tăng trưởng mạnh c. Các tổ chức liên kết kinh tế đặc thù ra đời d. Thị trường tài chính quốc tế mở rộng 6/00027 Điểm nào sau đây không thể hiện mặt tích cực của toàn cầu hoá kinh tế: a. Thúc đẩy sản xuất phát triển và tăng trưởng kinh tế toàn cầu b. Gia tăng nhanh khoảng cách giàu nghèo c. Đẩy nhanh đầu tư và khai thác triệt để khoa học - công nghệ d. Tăng cường sự hợp tác kinh tế giữa các nước. V-

File đính kèm:

  • docGA TU CHON 12 13.doc