Giáo án Tự chọn văn 11

A. Mục tiêu bài học:

 1.Kiến thức:

 -Nắm được cách viết một bài văn NLXH

2. Kĩ năng:

 -Rèn kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý

3. Thái độ:

- Có nhận thức, tư tưởng, thái độ và hành động đúng trước những hiện tượng đời sống hằng ngày

B.Chuẩn bị:

 1.Thầy:

- SGK, SGV, GA

 2.Trò:

 - SGK, Vở ghi, vở soạn

 C.Tiến trình tổ chức các hoạt động:

 I. Ổn định tổ chức lớp:

 1. Kiểm tra sĩ số:

 2. Kiểm tra bài cũ:

 II. Bài mới:

 

doc10 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1774 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự chọn văn 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 23/08/2010 ND: 11B2:30/09/2010 11B4: 24/08/2010 Tiết 1: ÔN TẬP KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN XÃ HỘI A. Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: -Nắm được cách viết một bài văn NLXH 2. Kĩ năng: -Rèn kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý 3. Thái độ: - Có nhận thức, tư tưởng, thái độ và hành động đúng trước những hiện tượng đời sống hằng ngày B.Chuẩn bị: 1.Thầy: SGK, SGV, GA… 2.Trò: - SGK, Vở ghi, vở soạn… C.Tiến trình tổ chức các hoạt động: I. Ổn định tổ chức lớp: 1. Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: II. Bài mới: HĐ của thầy HĐcủa HS Nội dung cần đạt GV. Nhắc lại lí thuyết Đề bài: Bày tỏ suy nghĩ về tình trạng môi trường hiện nay. Vấn đề NL ở đây là gì. ? ta cần sử dụng những thao tác lập luận nào trong bài viết. ?. Tư liệu trong bài lấy ở đâu. ?. MB ta cần nêu những ý nào. ?. TB cần trình bày những ý nào, dẫn chứng lấy ở đâu. ?. Thực trạng môi trường hiện nay. ?. Hậu quả của thực trạng môi trường trên. ?. Trước thực trạng đó ta thấy hậu quả ảnh hưởng như thế nào. ?. Nêu các biện pháp khắc phục về vấn đề này. ?. Bài học bản thân TL TL Thảo luận và trả lời Thảo luận và trả lời Thảo luận và trả lời Thảo luận và trả lời Thảo luận và trả lời Thảo luận và trả lời Về nhà I. Lí thuyết II. Luyện tập 1. Tìm hiểu và lập dàn ý. a.Tìm hiểu đề - Luận đề - Thực trạng MT hiện nay. - Thao tác: GT, CM, BL - Tư liệu: Trong cuộc sống. b. Lập dàn ý. + Mờ bài Giới thiệu vấn đề cần NL. + Thân bài - - Tầm quan trọng môi trường trong đời sống. - Tạo sự sống cho con người. - Cho nhiều loài động, thực vật. - Che chắn cho cuộc sống con người. - Cung cấp nhiều tài nguyên quý giá. *) Thực trạng môi trường hiện nay. - O nhiễm trầm trọng do các hoạt động thiếu ý thức của con người. - Nạn thải chất thải từ nhà máy và các hoạt động trong cuộc sống. - Nạn chặt phá rừng, *) Hậu quả - Không khí bị ô nhiễm, thiên nhiên bị tàn phá nghiêm trọng. - Khí hậu trái đất ngày càng nóng lên, hạn hán, lũ lụt liên tiếp xảy ra. - Đất đai bị sa mạc hóa không thể sinh sống hay canh tác. - Tài nguyên ngày càng cạn kiệt: Động thực vật đứng trước nguy cơ tuyệt chủng, nước sạch bị cạn kiệt, o nhiễm cả nguồn nước ngầm. - Đói nghèo cùng bệnh tật hủy hoại đạo đức lối sống con người. *) Biện pháp - Phối hợp giữa nhà nước, ban ngành cùng nhân dân. - Tuyên truyền, vận động và cấp kinh phí cho các hoạt động bảo vệ môi trường sống. - Xử lí bằng pháp luật với các trường hợp tàn phá, khai thác tài nguyên thiên nhiên không kế hoạch hợp lí. - Tăng cường lực lượng bảo vệ môi trường, có chế độ đãi ngộ hợp lí, khen thưởng đúng mức những người có thành tích trong công tác bảo vệ môi trường. *) Đối với bản thân. - Mạnh dạn tố cáo những kẻ phá hoại môi trường sống. - Tích cực trồng rừng, bảo vệ môi trường sống. + Kết bài Bài học cho bản thân. III. Viết đoạn văn D. Củng cố và dặn dò. - Củng cố: Nắm cách làm bài văn nghị luận. - Dặn dò: Viết hoàn chỉnh bài văn. NS: ND:11B2: 11B4: Tiết 2 ÔN TẬP BÀI TỰ TÌNH-CÂU CÁ MÙA THU A.Mục tiêu bài học -Giúp HS -Ôn tập củng cố lại kiến thức -Rền kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý, viết văn B.Chuẩn bị: 1.Thầy: SGK, SGV, GA… 2.Trò: - SGK, Vở ghi, vở soạn… C.Tiến trình tổ chức các hoạt động: I. Ổn định tổ chức lớp: 1. Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: II. Bài mới: HĐ của thầy HĐcủa HS Nội dung cần đạt Đề 1: Phân tích bốn câu thơ đầu bài thơ TTII.-HXH ?.Nêu cách mở bài ?.Phần thân bài cần triển khai những luận điểm lớn nào? Đề 2:Phân tích bài thơ :”Câu cấu mùa thu” ?.Nêu hướng mở bài? ?.Thân bài cần triển khai những luận điểm nào? -Cảnh thu -NT ?.phân tích tình thu thể hiện trong bài thơ? phát biểu suy nghĩ trả lời Trả lời suy nghĩ trả lời suy nghĩ trả lời về nhà Đề 1 I.Tìm hiểu đề -ND:Phân tích bốn câu đầu bài thơ TT - Thao tác chủ yếu: pt,cm -Dẫn chứng: bài TT II.Lập dàn ý 1.Mở bài: -Giới thiệu vài nét về tg-tp 2.Thân bài: -Hai đầu: +Thời gian đêm khuya,trống canh dồn +Không gian văng vẳng,thanh vắng +Nhân vật trữ tình trơ cái hồng nhan →Giữa đêm khuya thanh vắng,HXH cảm nhận lắng nghe thời gian trôi “Trơ”: Trơ trọi cô đơn NT: Đảo xoaý sâu vào nỗi đau ,sự bẽ bàng tủi hổ của HXH về duyên phận +“Trơ”,kếthợpvới“hồngnhan”→sự rẻ rúng,mỉa mai.Đó ko phải sự dãi đầu mà còn cay đắng +“Hồng nhan”chỉ bạc phận.Nỗi xót xa của thân phận +Nhịp của câu thơ: Trơ /cái hồng nhan/với nước non→nhấn mạnh sự cô đơn bẽ bàng -Hai câu sau Trăng sắp tàn vẫn khuyết chưa tròn +Tuổi xuân đã trôi qua mà duyên chưa trọn vẹn “Say lại tỉnh”HXH mượn rượuđể quên sầu nhưng say càng say,sầu càng sầu,HXH vào vòng luẩn quẩn ko thể thoát ra được.Câu thơ là sự đồng nhất giữa “trăng” và “người” ngoại cảnh và tâm cảnh => Ngoại cảnh cũng chính là tâm cảnh: Trăng = Người (Trăng sắp tàn mà vẫn chưa tròn - Tuổi xuân trôi qua mà hạnh phúc không trọn vẹn 3.Kết bài: -Nêu giá trị cuẩ bốn câu thơ Đề 2: I.Tìm hiểu đề II.Lập dàn ý 1.Mở bài: -Giới thiệu vài nét về tg-tp 2.Thân bài: a.Cảnh thu : + Điểm nhìn của nhà thơ : từ ao thu lạnh lẽo. -Từ điểm nhìn ấy, nhà thơ quan sát và ghi lại hình ảnh của : +Sóng gợn nhẹ; lá vàng rơi nhanh… + Trời thu xanh cao, tầng mây lơ lửng. + Lối vào làng quanh co, trúc mọc dày. + Tiếng cá đớp mồi rất khẽ dưới chân bèo - NT:Cách gieo vần “eo” độc đáo, góp phần diễn tả một không gian thu nhỏ, khép kín của cảnh thu tù đọng ở nông thôn => Cảnh thu được nhà thơ quan sát và cảm nhận một cách tinh tế ở nhiều góc độ: từ gần tới xa; từ thấp đến cao và từ cao –xa lại thu gần và hẹp lại trong không gian của ao thu. - Đặc biệt cảnh thu được cảm nhận gắn gợi với gam màu lạnh của thiên nhiên : xanh ao, xanh bờ, xanh trời, xanh bèo … cảm giác lạnh lẽo, u buồn và vắng vẻ của không gian tạo vật. * Tóm lại ngữ tạo hình - biểu cảmTG vẽ lại một bức tranh thu đẹp nhưng tĩnh lặng và được buồn mang đặc điểm của hồn thu ở nông thôn Bắc bộ b.Tình thu: . - Nói câu cá nhưng thực ra nhà thơ muốn đón nhận cảnh, trời thu vào cõi lòng. - Cõi lòng nhà thơ yên tĩnh - vắng lặng được thể hiện qua cách cảm nhận cảnh thu bằng : + Sự trong veo của nước. +Cái hơi gợn tí của sóng. +Cái độ rơi khe khẽ của lá. + Âm thanh rất khẽ của tiếng cá đớp động => Cảnh thu tĩnh lặng gợi sự cô quạnh, uẩn khúc và tâm sự thời thế của nhà thơ : buồn đau - bất lực trước thực trạng đất nước đau thương. +NT: - Cách gieo vần “eo” độc đáo, góp phần diễn tả tâm trạng đầy uẩn khúc của tác giả. - Bút pháp miêu tả thiên nhiên mang màu sắc cổ điển lấy động tả tĩnh gợi cái yên ắng của tạo vật và cũng là sự tĩnh lặng trong tâm hồn nhà thơ. Viết đoạn văn D. Củng cố và dặn dò. - Củng cố: Nắm cách làm bài nghị luận.vh - Dặn dò: Viết hoàn chỉnh bài văn. NS: ND:11B2: 11B4: Tiết 3 ÔN TẬP BÀI THƯƠNG VỢ A.Mục tiêu bài học -Giúp HS -Ôn tập củng cố lại kiến thức -Rền kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý, viết văn B.Chuẩn bị: 1.Thầy: SGK, SGV, GA… 2.Trò: - SGK, Vở ghi, vở soạn… C.Tiến trình tổ chức các hoạt động: I. Ổn định tổ chức lớp: 1. Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: II. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của HS Nội dung cần đạt Đề bài:Cảm nhận của em về hai câu thơ sau “Lặn lội thân cò khi quãng vắng Eo sèo mặt nước buổi đò đong” ?.Nêu cách mở bài ?.Các luận điểm cần triển khai trong phần thân bà ?.Nêu cách kết bài GV:Hướng dẫn hs viết đoạn văn Nhận xét bổ sung Đề về nhà:cảm nhân hai câu thơ sau “cha mẹ thói đời ăn ở bạc Có chồng hờ hững cũng như không” GV;Hướng dẫn -TX thay lời bà Tú chử thói đời là nếp chung của XH -Tg tự rủa mình:Hờ hững cũng như không” Ông đã ko dám vượt qua những qua niệm của XH đương thời để thương vợ một cách thiết thực cho nên ông thấy mình vô tích.Nhà thơ rủa mình nhưng cũng là cách để chuộc lồi với vợ,điều đó đối với một nhà Nho như TX lá rất đáng trân trọng phát biểu suy nghĩ trả lời trả lời làm việc cá nhân Nghe -ghi I.Tìm hiểu đề -ND:sự vất vả,gian nan của Bà Tú trong công việc -DC: Trong bài thương vợ -Thao tác phân tích chủ yếu II.Lập dàn ý 1.Mở bài -Giơí thiệu tg và nội dung hai câu thơ 2.Thân bài -TX mượn h/a con cò trong ca dao để nói về bà Tú +NT đảo ngữ “lặn lội” đưa lên đầu,thay “con cò” trong cao dao bằng” thân cò “→sự gian truân,vát vả ,cô đơn trong công việc của bà Tú Khi quãng vắng: Sự heo hút rợn ngợp,chứa đầy nguy hiểm trong cả thời gian lẫn không gian +Eo sèo:Lời qua tiếng lại,nói lên sự cạnh tranh trong công việc +Buổi đò đong gợi cảnh chen chúc,trên sông nước với không ít bất trắc,nguy hiểm =>TX đã diễn tả đầy đủ những vất vả,gian truân của bà Tú trong công việc vì chồng, vì conmà bà đã không quản ngạ thân mình→Qua đó ta thấy được tấm lòng xót thương của ông Tus đối với vợ 3.Kết bài -Tóm lại nd hai câu thơ III.Viết đoạn văn D. Củng cố và dặn dò. - Củng cố: Nắm cách tìm hiểu đề,lập dàn ý - Dặn dò: Viết hoàn chỉnh bài văn. NS: ND:11B2: 11B4: Tiết 4 ÔN TẬP: BÀI NGẤT NGƯỞNG BÀI CA NGẮN TRÊN BÃI CÁT A.Mục tiêu bài học -Giúp HS -Ôn tập củng cố lại kiến thức -Rền kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý, viết văn B.Chuẩn bị: 1.Thầy: SGK, SGV, GA… 2.Trò: - SGK, Vở ghi, vở soạn… C.Tiến trình tổ chức các hoạt động: I. Ổn định tổ chức lớp: 1. Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: II. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của HS Nội dung cần đạt Đề bài:Phân tích đoạn thơ sau tong bài ca ngất ngưởng của NCT “Vũ trụ nội mạc phi phận sự .......... ...................... Có khi về phủ doàn hừa Thiên.” ?.Nêu cách mở bài ?.Các luận điểm cần triển khai trong phần thân bài GV:Là sự ngang tàng,phá cách,phá khuân mẫu của nhà Nho đế sống là chính mình,dám k/đ bản lĩnh cá nhân ?.Nêu cách kết bài GV:Hướng dẫn hs viết đoạn văn Nhận xét bổ sung Đề bài: Phân tích tâm trạng của người đi trên bãi cát ?.Nêu cách mở bài ?.Các luận điểm cần triển khai trong phần thân bài ?.Nêu cách kết bài phát biểu suy nghĩ trả lời trả lời làm việc cá nhân trả lời suy nghĩ trả lời trả lời A.Đề 1 I.Tìm hiểu đề -ND:NCT với lối sống ngất ngưởng khi làm quan -DC: Trong bài ca ngất ngưởng -Thao tác phân tích chủ yếu II.Lập dàn ý 1.Mở bài -Giơí thiệu tg và nội dung đoạn thơ 2.Thân bài -Giải thích từ” Ngất ngưởng” -Thái độ ngất ngưởng khi đang làm quan +Liệt kê công trạng “Vũ trụ nội mạc phi phận sự -K/đ trong trời đất,không có việc gì là không có sự tham gia của ta→ kiêu hãnh tự hòa về sự có mặt của mình trên cõi đời -Có tài thao lược -Có danh vị: Thủ khoa,tham tán,tổng đốc..... -Có công trạng: Bình Tây -NT: Liệt kê, nhịp thơ nhanh... → tự hòa kiêu hãnh vì mình đã cống hiến hết tài năng và nhiệt huyết choXH xứng đáng là một tay ngất ngưởng nhất trong triều +Thái độ sống -Tự coi mình là Ông Hi Văn ,tài bộ: Là người tài hoa,ý thức được sự tài hoa của bản thân -Đã vào lồng: Coi việc làm quan là bó buộc,như bị giam hãm ở trong lồng -NT đối lậpXH nhỏ bé thảm hại so với tài năng của NCT.Ông ngất ngưởng trên đỉnh cao của danh vọng -Thái độ ngất ngưởng của ông không làm người ta bực mình vì nó quá chân thành 3.Kết bài: -Tóm lại giá trị của đoạn thơ II.Viết đoạn văn B.Đề 2 I.Tìm hiểu đề II.Lập dàn ý 1.Mở bài -Giơí thiệu tg và nội dung đoạn thơ 2.Thân bài -Giới thiệu về h/a bãi cát +Bãi cát tượng trưng ch con đường danh lợi khó khăn nhọc nhằn,đầy trông gai... -Tâm trạng chán nản mệt mỏi vì danh lợi +Tự giận bản thân mình không có tài năng như người xưa +Sự cám dỗ của con đường danh lợi vì danh lợi con người tất tả ngược xuôi +không muốn đi theo con đường đau khổ nhưng ông chưa tìm được lối nào,đi về đâu.... +say sưa trong quán rượu thấy quán rượu thơm ngon thì thi nhau tìm đến say sưa thương thức→.rượu ví như một thứ danh lợi -TG phê phán con đường khoa cử học hành vô nghĩa,tầm thường +Tự hỏi bản thân mình có nên đi tiếp hay không và đi tiếp thì đi ntn?→Tâm trạng băn khoăn day dứt có phần bế tắc 3.Kết bài D. Củng cố và dặn dò. - Củng cố: Nắm được nội dung bài học - Dặn dò: Viết hoàn chỉnh bài văn.

File đính kèm:

  • doctiet1.doc