Giáo án Tự chọn Vật lý 11 CB - Tiết 6 - Ôn tập về hiện tượng cảm ứng điện từ

BUỔI TỰ CHỌN 6

 ÔN TẬP VỀ HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

A/ MỤC TIÊU:

 Hệ thống kiến thức về chương cảm ứng điện từ

Giúp học sinh hiểu rõ hơn về hiện tượng cảm ứng điện từ

rèn thói quen tư duy về các hiện tượng vật lí

 B/CHUẨN BỊ:

 1) Giáo viên:

 Hệ thống kiến thức , câu hỏi và bài tập vận dụng

 2) Học sinh:

 Ôn kĩ nội dung lí thuyết và chuẩn bị trước bài ở nhà

 C/TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:

 Hoạt động 1: Hướng dẫn h/s hệ thống kiến thức trong chương

 

doc3 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 482 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự chọn Vật lý 11 CB - Tiết 6 - Ôn tập về hiện tượng cảm ứng điện từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 15/3/08 buổi tự chọn 6 ôn tập về hiện tượng cảm ứng điện từ A/ Mục tiêu: Hệ thống kiến thức về chương cảm ứng điện từ Giúp học sinh hiểu rõ hơn về hiện tượng cảm ứng điện từ rèn thói quen tư duy về các hiện tượng vật lí B/Chuẩn bị: 1) Giáo viên: Hệ thống kiến thức , câu hỏi và bài tập vận dụng 2) Học sinh: Ôn kĩ nội dung lí thuyết và chuẩn bị trước bài ở nhà C/Tiến trình Dạy- Học: Hoạt động 1: Hướng dẫn h/s hệ thống kiến thức trong chương Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Đặt câu hỏi yêu cầu h/s trả lời +.Nêu định nghĩa , công thức tính từ thông . Nêu định nghĩa hiện tưọng cảm ứng điện từ ?Định luật Fa-Ra Đây về SĐCƯ? +. Nêu nội dung định luật Len -Xơ về chiều dòng cảm ứng ? +. Nêu Công thức tính SĐCƯ trong một đọan dây dẫn chuyển động?Qui tắc bàn tay phải- xác định cực nguồn của thanh KL ? + Định nghĩa dòng điện Fu cô ? + . Định nghĩa HTTC , Công thức tính độ tự cảm của ống dây , công thức tính SĐTC của mmạch điện , Năng lượng từ trường ? _ Yêu cầu h/s nhận xét câu trả lời của bạn - Nhớ lại kiến thức trả lời câu hỏi của GV - Thảo luận để nhận xét phần trả lời của bạn Ghi nhận kíên thức Hoạt động 2: .Hướng dẫn h/s làm bài tập vận dụng ...(đề phía dưới ).... Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Giới thiệu đề bài - Yêu cầu h/s : + đọc kĩ đề bài , tóm tắt và vẽ hình minh hoạ diễn biến hiện tượng xảy ra trong bài +. Vận dụng công thức , định luật để làm bài ( Trên Bảng ) .+ Nhận xét bài làm của bạn -Nhận xét bài làm của h/s và nêu kết luận chuẩn kiến thức - Ghi nhận dề bài - Phân tích đề bài , xác định công thức , định luật cần vận dụng đề làm bài +. Vận dụng kiến thức để giải bài +Thảo luận , nhận xét bài làm của bạn Ghi nhận kiến thức Hoạt động 3: Hướng dẫn bài về nhà ........ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Yêu cầu h/s làm tiếp các bài tập vận dụng trong tờ đề Hoạt động 4: ........ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò đề bài tập buổi tự chọn 6 ( cảm ứng điện từ ) Phần trắc nghiệm tự luận Bài 1 Một khung dây hình chữ nhật (CDEG) có thể quay xunh quanh trục cố định 00, và có các cạnh 10 cm và 20cm . Khung đặt trong từ trường đều có B= 1T . ( Như hình vẽ ) ở thời điểm ban đầu véc tơ pháp tuyến của khung vuông góc với véc tơ cảm ứng từ và luôn vuông góc với 00, và ( 0 & O, là trung điểm của CD&EG ) Cho khung quay đều xung quanh 00, với chu kì T= 1s 1) Tính tốc độ biến thiên của từ thông trong khung ? 2) Nếu khung có điện trở R= 1 . Tính giá trị t/bình của cường độ dòng điện C/ ứng trong khung trong một nửa chu kì ? Bài 2 Một cuộn dây dẫn gồm 400 vòng nối tiếp , đường kính mỗi vòng 10 cm . Khung đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B= 0,005T . Lúc đầu mặt phẳng vòng dây thẳng góc với . Cho khung quay đều đến vị trí cuối mà mặt phẳng vòng dây song song với trong thời gian 0,1s. Tính SĐ cảm ứng trong cuộn dây Bài 3 Hai vòng dây dẫn kín hình tròn đặt song song có diện tích tương ứng là S1&S2, đặt trong từ trường đang biến thiên đều Nếu trong vóng dây thứ nhất xuất hiện SĐCƯ có giá trị ( e1) thì trong vòng dây thứ hai có SĐCƯ bằng bao nhiêu . áp dụng bằng số S1= 10cm2, S2= 20 cm2và ( e1= 2V). Tính e2? Bài 4 Cho mạch điện có sơ đồ ( như hình vẽ ) , các ray đủ dài Điện trở các ray và thanh MN không đáng kể Đ là đèn dây tóc loại ( 1,5V- 1,5W) Thanh MN Dài 20cm và chuyển động đều với vận tốc V=6m/s và có phương vuông góc với MN Hệ thống đặt trong từ trường đều có vuông góc với mặt phẳng của hệ thống và có B=0,4 T. 1) Tính suất điện động cảm ứng trong MN Xác định chiều dòng điện cảm ứng trong mạch Và cường độ dòng điện cảm ứng trong mạch 2) Đèn Đ có sáng bình thường không ? Vì sao Muốn Đ sáng bình thường thì MN phải chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu Bài 5 Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ m nguồn điện có suất điện động 2V và điện trở trong 0,2.Thanh kim loại MN dài 40cm và điện trở R=0,6 các ray kim loại PQ&STđặt song song trong cùng mặt phẳng nằm ngang và không điện trở . Hệ thống đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B= 2 T Và hướng thẳng đứng từ trên xuống , Coi điện trở của dây nối và ampe kế không đáng kể 1) Xác định số chỉ của Am pe kế khi MN đứng yên 2) Xác định số chỉ của Am pe kế khi MN chuyển động đều với tốc độ v= 2m/s trong hai trường hợp a) Sang bên trái b) Sang bên phải 3) Để số chỉ của ampe kế bằng 2A Thì phải cho MN chuyển động về phía nào với vận tốc bằng bao nhiêu 4) Bỏ qua ma sát giữa MN với hai ray, khi Am pe kế chỉ 2A Tính lực cần kéo MN để MN chuyển động thẳng đều Bài 6 Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ Dây kim loại MN=1m& điện trở R0= 1,chuyển động đều Với vận tốc v= 5m/s. Nguồn có SĐ e=2V& điện trở trong r=1 Điện trở R, = 0,5 Hệ thống đặt trong từ trường đều có vuông góc với MPhẳng (CDEG), Và hướng thẳng đứng từ trên xuống Và độ lớn B= 1T. Các ray CG&DE song song và không điện trở 1)Tính cường độ dòng điện trong mạch khi k mở 2) Tính cường độ dòng điện trong mạch khi k đóng Bài 7 Một dây dẫn có độ dài l=10 cm chuyển động trong từ trường đều với vận tốc hợp với chiều của véc tơ cảm ứng từ góc 300, & luôn vuông góc với chiều dài của dây 1) Xác định cực nguồn của nguồn điện xuất hiện trong đoạn dây 2) Tính giá trị của v để hiệu điện thễ giữa hai đầu đoạn dây có giá trị 1V

File đính kèm:

  • docGATC-B6VL11NC.doc