Giáo án Tự chọn Vật lý 11 CB - Tiết 7 - Ôn tập về khúc xạ ánh sáng

BUỔI TỰ CHỌN 7

 ÔN TẬP VỀ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

A/ MỤC TIÊU:

 Hệ thống kiến thức về hiện tượng khúc xạ ánh sáng và sự tạo ảnh của vật sáng qua lưỡng chất phẳng , bản mặt song song

Nâng cao hiểu biết của h/s về khúc xạ tạo điều kiện để h/s tiếp thu tốt chương mắt và dụng cụ quang

 B/CHUẨN BỊ:

 1) Giáo viên:

 Hệ thống câu hỏi , bài tập vận dụng giúp h/s ôn tập chương

2) Học sinh:

 Ôn tập kĩ lí thuyết , chuẩn bị trước bài tập ở nhà

 C/TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:

 Hoạt động 1:Hướng dẫn h/s hệ thống kiến thức trong chương .

 

doc4 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 428 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự chọn Vật lý 11 CB - Tiết 7 - Ôn tập về khúc xạ ánh sáng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 30/3/08 buổi tự chọn 7 ôn tập về khúc xạ ánh sáng A/ Mục tiêu: Hệ thống kiến thức về hiện tượng khúc xạ ánh sáng và sự tạo ảnh của vật sáng qua lưỡng chất phẳng , bản mặt song song Nâng cao hiểu biết của h/s về khúc xạ tạo điều kiện để h/s tiếp thu tốt chương mắt và dụng cụ quang B/Chuẩn bị: 1) Giáo viên: Hệ thống câu hỏi , bài tập vận dụng giúp h/s ôn tập chương 2) Học sinh: Ôn tập kĩ lí thuyết , chuẩn bị trước bài tập ở nhà C/Tiến trình Dạy- Học: Hoạt động 1:Hướng dẫn h/s hệ thống kiến thức trong chương ........ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Đặt câu hỏi yêu cầu h/s trả lời +. Định nghĩa HT KXA S? +. Nêu nội dung và viết biểu thức định luật khúc xạ ánh sáng , KN Chiết suất tuyệt đối , tỉ đối , Công thức liên hệ vận tốc ánh sáng với chiết suất +. Điều kiện có phản xạ toàn phần và ứng dụng của nó +. Nêu t/c ảnh của điểm sáng , vật sáng tạo bởi lưỡng chât phẳng ? - Yêu cầu h/s nhận xét phần trả lời cvủa bạn - Nhận xét câu trả lời của h/s và nêu kết luận chuẩn kiến thức -. Nhớ lại kiến thức trả lời câu hỏi của g/v -. Thảo luận , nhận xét câu trả lời của bạn Củng cố kiến thức Hoạt động 2: .Hướng dẫn h/s làm bài tập vận dụng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Giới thiệu đề bài - Yêu cầu h/s : + đọc kĩ đề bài , tóm tắt và vẽ hình minh hoạ diễn biến hiện tượng xảy ra trong bài , sơ đồ tạo ảnh ,dựng ảnh của vật sáng , nêu t/c ảnh của vật sáng +. Vận dụng công thức , định luật để làm bài ( Trên Bảng ) .+ Nhận xét bài làm của bạn -Nhận xét bài làm của h/s và nêu kết luận chuẩn kiến thức - Ghi nhận dề bài - Phân tích đề bài , xác định công thức , định luật cần vận dụng đề làm bài +. Vẽ ảnh của vật , đường đi của tia sáng ... +. Vận dụng kiến thức để giải bài +Thảo luận , nhận xét bài làm của bạn Ghi nhận kiến thức Hoạt động 3: Hướng dẫn bài về nhà ........ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Yêu cầu h/s làm tiếp các bài tập vận dụng trong tờ đề Phần trắc nghiệm tự luận *.. Lưỡng chất phẳng gồm hai môi trường trong suốt có chiết suất n1 & n2 ngăn cách với nhau bởi một mặt lưỡng chất . Giả sử điểm sáng S đặt trong môi trường có chiết suất n1và cách mặt lưỡng chất một khoảng SH ,lưỡng chất phẳng cho ảnh S, của S cách mặt lưỡng chất một khoảng H S, . Chứng minh rằng : Với các góc tới nhỏ ta luôn có hệ thức Bài 1 Một chiếc bình hình hộp có đáy là mặt phẳng nằm ngang , chứa một chất lỏng trong suốt có chiết suất n=, chiều cao cột chất lỏng trong hộp h= 4 cm , trên là không khí một tia sáng xuất phát từ nguồn điểm S dưới đáy hộp đi tới điểm I trên mặt chất lỏng 1) Xác định góc tới I để tại I tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau 2) Dựng ảnh của S cho bởi cặp lưỡng chất phẳng nước- không khí Tìm khoảng cách từ ảnh S, đến mặt lưỡng chất 3) Thay lớp chất lỏng này bằng lớp chất lỏng khác có chiết xuất n, và có cùng chiều cao h.Đặt trên mặt chất lỏng đó một màn chắn sáng hình tròn bán kính R= 3cm có tâm 0 nằm trên đường thẳng đứng qua S . Muốn nhìn thấy S phải đặt mắt sát mặt trên của mặt chất lỏng (tia khúc xạ đi sát là là mặt phân cách).Tính chiết suất của chất lỏng đó Bài 2 Một người ngồi trên bờ hồ nhúng chân vào nước hồ trong suốt có chiết suất n = 4/3 1) Khoảng cách thực từ bàn chân người đó tới mặt nước là 44cm . hỏi mắt người cảm thấy bàn chân mình cách mặt nước bao nhiêu 2) Ngưòi này nhìn thấy một viên sỏi ở đáy hồ dường như cách mặt nước 1,5m.Tính độ sâu của đáy hồ 3) Giả sử khi ngồi mắt người đó cách mặt nước 1m , Nếu một con cá bơi ở đáy hồ và mắt nó nằm trên cùng dường thẳng với mắt người thì khi đó con cá nhìn thấy mắt người cách mặt nước bao nhiêu Bài 3 Một cái thước thẳng dài 70 cm được cắm thẳng đứng vuông góc với một đáy bể nằm ngang trong chứa nước có chiết suất n= 4/3. Phần thước trên mặt nươc nhô lên cách mặt nước 40 cm. ánh nắng chiếu tới mặt nước với góc tới i có sini = 0,8 Tìm chiều dài của bóng thức dưới đáy bể Bài 4 Một bể nước có lớp nước sâu 3m và chiết suất n =4/3 . Một người lặn trong bể nước đặt mắt cách thành bể 3m và mặt nước 1,5 m. Người đó nhìn thấy thành bể trên mặt nước dường như cao bằng một nửa thành bể dưới mặt nước Tính độ cao thưc của thành bể trên mặt nước Bài 5 Lưỡng chất phẳng gồm hai môi trường trong suốt có chiết suất n1 & n2 ngăn cách với nhau bởi một mặt lưỡng chất .Chiếu chùm sáng tới song song có bề rộng( a ) trong môi trường có n1& xiên góc với mặt lưỡng chất ,cho chùm tia khúc xạ vào môi trường có n2 Chứng minh rằng : 1)Chùm tia khúc xạ cũng là chùm sáng song song có bề rộng (b ) 2) Nếu n1 n2 thì a > b Bài tập về bản mặt song song * Bản mặt song song là môi trường đồng chất trong suốt giới hạn bởi hai mặt phẳng song song có chiết suất n2 đặt trong môi trường có chiết suất n1 . Gọi chiết suất tỉ đối n= n21= và độ dầy của bản mặt song song bằng ( e ) Người ta chứng minh được : 1) Chiếu tia tới xiên góc (i ) với mặt bản & cho tia khúc xạ có góc khúc xạ (r ) Thì tia ló ra khỏi bản mặt song song sẽ song song với tia tới và có độ rời ngang ( d ) ( Khoảng cách giữa giá của tia tới và tia ló )Thoả mãn công thức : d= khi góc i&r nhỏ hơn 100 thì d= 2) Đặt điểm sáng S trước bản mặt song song, bản mặt song song cho ảnhS, của S ta luôn có : S&S, nằm trên đường thẳng vuông góc với mặt bản ( Mặt lưỡng chất ) SS, = với gói tới i và góc khúc xạ r nhỏ hơn 100 thì SS, = e Khi n>1 thì S, ở gần bản mặt hơn S Khi n< 1thì S, ở xa bản mặt hơn S Bài 6 Đặt một điểm sáng S trước một bản mặt song song và cách nó 20 cm. Bản mặt song song có chiết suất 1,5 Và dầy 5 cm ,hệ thống trong không khí 1) Một tia sáng chiếu từ S tới bản mặt dưới góc tới 60 Tính độ dời ngang của tia ló so với tia tới 2) Bản mặt cho ảnh S, của S . Coi góc tới và góc khúc xạ nhỏ hơn 100 (Người quan sát đặt mắt sau bản mặt song song với góc quan sát <100) Tính khỏang cách từ S đến S, và khoảng cách từ S, đến bản mặt song song Bài 7 Đáy của một cốc thuỷ tinh là một bản mặt song song có chiết suất n1=1,5. Đặt cốc lên một tờ giấy nằm ngang rồi nhìn từ trên xuống qua đáy cốc theo phương thẳng đứng thì thấy hàng chữ trên giấy tựa như nằm trong thuỷ tinh ,cách mặt trong của đáy cốc 6mm. Đổ nước có chiết suất n2=4/3 vào đầy cốc rồi nhìn thẳng đứng từ trên xuống qua lớp nước thì thấy hàng chữ trên giấy như nằm trong nước và cách mặt nước 102 mm Tính độ dày (e) của đáy cốc và độ cao của cột nước trong cốc Coi hệ thống nằm trong không khí có chiết suất n0=1 Bài 8 Đặt vật AB có dạng đoạn thẳng ở trước một bản mặt song song và AB song song với mặt bản . Bản mặt song song có chiết suất n1=1,5 và bề dầy 3 cm Tính khoảng cách từ AB tới ảnh A,B, của nó trong hai trường hợp 1) Hệ thống đặt trong không khí có chiết suất n0=1 2) Hệ thống đặt trong môi trường trong suốt có chiết suất n2=1,65

File đính kèm:

  • docGATC-B7VL11NC.doc
Giáo án liên quan