Giáo án Tự nhiên xã hội 2 tuần 19, 20

Tự nhiên và xã hội

Đường giao thông

I. Mục tiêu:

Sau bài học, h/s biết:

- Có 4 loại đường giao thông: Đường bộ, đường sắt, đường thuỷ và đường hàng không;

- Kể tên các phương tiện đi trên từng loại đường giao thông;

- Nhận biết một số biển báo trên đường bộ và tại khu vực có đường sắt chạy qua;

- Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.

II. Đồ dùng dạy học:

- HV sgk tr. 40 - 41.

- 5 bức tranh khổ A3 vẽ cảnh: Bầu trời trong xanh, sông, biển, đường sắt, một ngã tư phố, trong 5 bức tranh này chưa vẽ các phương tiện giao thông;

- 5 tấm bìa: Trong đó 1 tấm ghi đường bộ, một tấm ghi đường sắt, 2 tấm ghi đường thuỷ, 1 tấm ghi đường hàng không;

- Một s ố bộ bìa, mỗi bộ gồm 12 tấm bìa nhỏ ( 6 tấm vẽ 6 biển báo giao thông và viết tên 6 biển báo giao thông như sgk)

 

doc9 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1122 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự nhiên xã hội 2 tuần 19, 20, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19 Thứ tư ngày 18 tháng 1 năm 2006 Tự nhiên và xã hội Đường giao thông I. Mục tiêu: Sau bài học, h/s biết: - Có 4 loại đường giao thông: Đường bộ, đường sắt, đường thuỷ và đường hàng không; - Kể tên các phương tiện đi trên từng loại đường giao thông; - Nhận biết một số biển báo trên đường bộ và tại khu vực có đường sắt chạy qua; - Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông. II. Đồ dùng dạy học: - HV sgk tr. 40 - 41. - 5 bức tranh khổ A3 vẽ cảnh: Bầu trời trong xanh, sông, biển, đường sắt, một ngã tư phố, trong 5 bức tranh này chưa vẽ các phương tiện giao thông; - 5 tấm bìa: Trong đó 1 tấm ghi đường bộ, một tấm ghi đường sắt, 2 tấm ghi đường thuỷ, 1 tấm ghi đường hàng không; - Một s ố bộ bìa, mỗi bộ gồm 12 tấm bìa nhỏ ( 6 tấm vẽ 6 biển báo giao thông và viết tên 6 biển báo giao thông như sgk) III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: * Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: - Em hãy kể tên các phương tiện giao thông mà em biết? - Phương tiện nào đi trên loại đường giao thông nào, ta tìm hiểu bài hôm nay. * HĐ1: Quan sát tranh và nhận biết các loại đường giao thông +Mục tiêu: Biết có 4 loại đường giao thông: Đường bộ, đường sắt, đường thuỷ và đường hàng không. +Cách tiến hành: - GV dán 5 bức tranh lên bảng: - Yêu cầu 1 h/s lên bảng phát cho em đó 5 tấm thẻ bằng bìa và em đó phải gắn từng tấm thẻ cho phù hợp vào từng tranh. - Yêu cầu h/s nhận xét + Kết luận: * HĐ2: Làm việc với sgk: + Mục tiêu: Biết tên các phương tiện giao thông đi trên từng loại đường giao thông. + Cách tiến hành: - HD h/s quan sát các hình ở trang 40, 41 và trả lời các câu hỏi với bạn: . Hãy kể tên các loại xe đi trên đường bộ? . Đố bạn loại phương tiện giao thông nào có thể đi trên đường sắt? . Máy bay có thể đi được ở trên đường nào? - Yêu cầu một số nhóm thảo luận trước lớp: - Yêu cầu h/s thảo luận thêm một số câu hỏi sau: . Ngoài các loại phương tiện giao thông ở trong sgk em còn biết thêm những phưng tiện giao thông nào nữa? . Kể tên các đường và các loại phương tiện giao thông có ở địa phương mình? + Kết luận: *HĐ 3: Trò chơi: " Biển báo nói gì? " - HD h/s quan sát 6 biển báo được giới thiệu trong sgk. - Yêu cầu chỉ và nói tên từng biển báo, dưới dạng trả lời các câu hỏi: + Biển bào này có hình gì? Màu gì? + Loại biển báo nào thường có màu xanh ? + Loại biển báo nào thường có màu đỏ? + Bạn phải lưu ý gì khi gặp những loại biển báo này? + Trên đường đi học, em có nhìn thấy biển báo giao thông nào không? Hãy nói tên những biển báo em đã nhìn thấy? + Theo em tại sao chúng ta cần phải nhận biết một số loại biển báo? * Sau đó g/v chia nhóm cho h/s hoạt động theo nhóm: - Phát cho mỗi nhóm một bộ bìa: - Trong mỗi nhóm, mỗi h/s được chia một tấm bìa nhỏ - Khi g/v hô: " biển báo nói gì? " thì h/s có tấm bìa vẽ biển báo giao thông và em h/s có tấm bìa phải tìm đến để gặp nhau. Cặp nào tìm đến nhau nhanh nhất cặp đó được khen. 4. Hoạt động nối tiếp: * Củng cố: - Cho một số em lên bảng đứng xếp thành hai hàng quay mặt vào nhau: Em này nói tên phương tiện giao thông, em đối diện nói tên đường giao thông và ngược lại cứ lần lượt đến hết. * Dặn dò: Từ nay sẽ thực hành thực hiện ra đường làm và thực hiện theo đúng chỉ dẫn của biển báo giao thông. - Lớp hát - HS trưng bày sự chuẩn bị của mình. - HS kể - bạn bổ sung. - 1em đọc tên đầu bài. * HĐ cả lớp. - HS quan sát. - HS thực hiện - Nhận xét, bổ sung. - Vài em nhắc lại. * HĐ nhóm đôi: - Các nhóm quan sát các hình trong sgk: - Các xe đi trên đường bộ là: Ô tô, xe máy... - Các xe đi trên đường sắt: Tàu hoả - Trên đường thuỷ: Tàu thuỷ, thuyền, xuồng, ca nô... - Trên đường hàng không: Máy bay + HS nêu, lớp bổ sung... + Địa phương mình có các loại phương tiện giao thông: Đường bộ , đường thuỷ, đường sắt. * HĐ cả lớp: - HS quan sát - HS trả lời: - HS nêu, nhận xét. - Biển báo màu xanh: là loại biển báo chỉ dẫn. - Biển báo màu đỏ: Biển cấm và biển báo nguy hiểm. - Nêu các loại biển báo đã gặp: Cấm đi ngược chiều, đường bộ giao nhau với đường sắt... * HĐ nhóm: - Các nhóm nhận nhiệm vụ. - Làm thử. - Chơi thật. - Phân thắng thua. - Lớp lên bảng xếp mỗi hàng 8 em đứng quay mặt vào nhau, thực hiện. - Lớp nhận xét. - VN thực hành tốt. Tự nhiên và xã hội( tăng) Ôn : Đường giao thông I. Mục tiêu: Sau bài học, h/s ôn tập được: - Các loại đường giao thông: Đường bộ, đường sắt, đường thuỷ và đường hàng không; - Kể tên các phương tiện đi trên từng loại đường giao thông; - Củng cố lại một số biển báo trên đường bộ và tại khu vực có đường sắt chạy qua; - Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông. II. Đồ dùng dạy học: - HV sgk tr. 40 - 41. - Vở bài tập tự nhiên và xã hội III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: * Có những loại đường giao thông nào? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: * HĐ1: Quan sát tranh và ôn tập lại các loại đường giao thông - GV dán 5 bức tranh lên bảng: - Yêu cầu 1 h/s lên bảng phát cho em đó 5 tấm thẻ bằng bìa và em đó phải gắn từng tấm thẻ cho phù hợp vào từng tranh. - Yêu cầu h/s nhận xét + Kết luận: * HĐ2: Làm việc với sgk: - HD h/s quan sát các hình ở trang 40, 41 và trả lời các câu hỏi với bạn: . Hãy kể tên các loại xe đi trên đường bộ? . Đố bạn loại phương tiện giao thông nào có thể đi trên đường sắt? . Máy bay có thể đi được ở trên đường nào? - Yêu cầu một số nhóm thảo luận trước lớp: - Yêu cầu h/s thảo luận thêm một số câu hỏi sau: . Ngoài các loại phương tiện giao thông ở trong sgk em còn biết thêm những phưng tiện giao thông nào nữa? . Kể tên các đường và các loại phương tiện giao thông có ở địa phương mình? + Kết luận: *HĐ 3: HS làm bài vào VBT - HD h/s thực hiện 4. Hoạt động nối tiếp: * Củng cố: - Đi ra đường em phải đi như thế nào ? - Gặp chỗ có biển báo giao thông thì ta phải làm gì? * Dặn dò: - Phải có ý thức chấp hành luật lệ giao thông - Lớp hát - HS nêu, nhận xét nhắc lại * HĐ cả lớp. - HS quan sát. - HS thực hiện - Nhận xét, bổ sung. - Vài em nhắc lại. * HĐ nhóm đôi: - Các nhóm quan sát các hình trong sgk: - Các xe đi trên đường bộ là: Ô tô, xe máy... - Các xe đi trên đường sắt: Tàu hoả - Trên đường thuỷ: Tàu thuỷ, thuyền, xuồng, ca nô... - Trên đường hàng không: Máy bay + HS nêu, lớp bổ sung... + Địa phương mình có các loại phương tiện giao thông: Đường bộ , đường thuỷ, đường sắt. * HĐ cá nhân - 1em đọc yêu cầu của bài. - Nêu cách làm, nhận xét - Lớp làm vào vở - Lớp lên bảng nêu. - Lớp nhận xét. - VN thực hành tốt. Thứ năm ngày 19 tháng 1 năm 2006 Tự nhiên và xã hội ( tăng) Ôn : Đường giao thông I. Mục tiêu: - HS thực hành được các loại đường giao thông. - HS thấy được một số đường giao thông và các phương tiện tham gia giao thông. - Biết cách tham gia giao thông. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về đường hàng không, máy bay. - Tranh ảnh về đường sắt, tàu hoả. - Tranh ảnh về đường bộ, ô tô, xe máy... III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức: 2. Thực hành: HĐ1: Học ngoài trời (26 -28 phút) - GV phổ biến yêu cầu của giờ học: - Cho h/s đi theo hàng đi quan sát thực tế ở đường Hùng Vương và đường sắt cạnh đó. + Thực hành quan sát đường sắt và đường bộ + Yêu cầu khi quan sát nhớ: . Đây là đường gì? . Đường này có những đặc điểm gì? . Đường này có những loại xe nào tham gia giao thông? HĐ2: Thảo luận trong lớp - Vừa qua chúng ta đã đi thăm quan ở đâu? - Thăm được những loại đường gì? - Treo các tranh đã sưu tầm: - Trong số những loại đường này em đã đi tham quan được những đường nào? - Đường đó có đặc điểm gì? - Những xe nào tham gia loại đường đó? 3. Hoạt động nối tiếp: * Củng cố: - Khi đi học qua đường " Đại lộ Hùng Vương" em chú ý những gì? - Những em nào đi học phải qua đường sắt? - Khi qua đó em đi như thế nào? * Dặn dò: - VN khi tham gia giao thông trên các tuyến đường em phải chú ý đi đúng chỉ dẫn của biển báo giao thông để đảm bảo an toàn giao thông. - Lớp hát * Cả lớp - Nghe phổ biến giờ học - Đi theo 1 hàng dọc ra đường " Đại lộ Hùng Vương" và đường sắt - HS quan sát - Hết thời gian đi theo hàng về lớp. * Cả lớp báo cáo kết quả thực hành: - Trả lời từng câu hỏi dưới sự hướng dẫn của giáo viên. - HS nêu: Chú ý đi đúng làn đường quy định - Lúc không có tàu thì đi tự nhiên nhưng lúc chuẩn bị có tầu thì phải đứng cách rào chắn 5m đẻ đảm bảo an toàn giao thông. - Nhận bài vn. Tuần 20 Thứ tư ngày 25 tháng 1 năm 2006 Tự nhiên và xã hội An toàn khi đi các phương tiện giao thông I. Mục tiêu: Sau bài học, h/s biết: - Nhận xét một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông; - Một số điều cần chú ý khi đi các phương tiện giao thông; - Chấp hành các quy định về trật tự an toạn giao thông. II. Đồ dùng dạy - học - Hình vẽ trong sgk trang 42- 43; - Chuẩn bị một số tình huống có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông ở địa phương mình . III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: * Yêu cầu h/s kể tên được một số biển báo giao thông: - Nhận xét. 3. Bài mới: HĐ1: Thảo luận tình huống * Mục tiêu: Nhận biết một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông * Cách tiến hành: - Yêu cầu các nhóm thảo luận theo từng tình huống trong sgk và một số tình huống GV đã chuẩn bị: - Trả lời theo các câu hỏi đã gợi ý: + Điều gì có thể xảy ra? +Đã có khi nào em có những hành động như trong tình huống đó chưa? + Em sẽ khuyên các bạn trong hình vẽ đó như thế nào? - Kết luận: HĐ2: Quan sát tranh * Mục tiêu: Biết một số điều cần lưu ý khi đi các phương tiện giao thông. * Cách tiến hành: - Yều cầu các nhóm quan sát các hình 4; 5; 6; 7 tr.43 và trả lời các câu hỏi với bạn: +Hình 4 khách hàng đang làm gì? ở đâu? Họ đứng gần hay xa mép đường? + Hình 5 hành khách đang làm gì họ lên ô tô khi nào? ( khi xe dừng lại hay xe đang chạy?) + Hình 6 hành khách đang làm gì? Theo bạn, hành khách phải như thế nào khi ở trên xe ô tô? + Hình 7 hành khách đang làm gì? + Khi đi xe buýt ta cần lưu ý những gì? - Kết luận: 4. Hoạt động nối tiếp: * Củng cố: HĐ3:Vẽ tranh(đểcủng cố kiến thức tuần 19-20) - Yêu cầu 2em cùng bàn mỗi em vẽ 1 phương tiện giao thông cho nhau xem tranh mình vẽ và hỏi nhau: + Phương tiện đó đi trên loại đường giao thông nào? + Những điểm cần chú ý khi đi trên loại đường giao thông đó? * Dặn dò: VN thực hiện đúng luận giao thông khi tham gia giao thông. - Lớp hát. - HS lên bảng kể. - Nhận xét - Vài em nhắc lại * Hoạt động nhóm 6. - Các nhóm thảo luận các tình huống của mình theo các câu hỏi đã gợi ý: - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác bổ sung, hoặc đưa ra ý kiến khác. - Vài em nêu lại . * Hoạt động nhóm đôi: - HS quan sát các hình vẽ và trả lời từng câu hỏi một - Vài nhóm thảo luận trước lớp. - Nhóm khác bổ sung. - Vài em nhắc lại: " Khi đi xe buýt hay xe khách, chúng ta chờ xe ở bến và không đứng sát mép đường, đợi xe dừng lại hẳn mới lên, không đi lại thò đầu, thò tay ra ngoài trong khi xe đang chạy, xe dừng hẳn mới xuống" * Hoạt động nhóm đôi - HS vẽ tranh mỗi em vẽ một phương tiện giao thông và đổi tranh cho nhau. - Nêu tên đường mà loại phương tiện đó tham gia. - Nêu các chú ý khi tham gia loại phương tiện giao thông đó. - VN thực hiện tốt. Tự nhiên và xã hội ( tăng) Ôn : An toàn khi đi các phương tiện giao thông I. Mục tiêu: Sau bài học, h/s ôn tập lại được: -Một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông; - Một số điều cần chú ý khi đi các phương tiện giao thông; - Chấp hành các quy định về trật tự an toạn giao thông. II. Đò dùng dạy - học - Hình vẽ trong sgk trang 42-43; - Chuẩn bị một số tình huống có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông ở địa phương mình. - Sách bài tập tự nhiên và xã hội . III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: * Yêu cầu h/s nêu những chú ý khi tham gia giao thông đường bộ? - Nhận xét. 3. Bài mới: HĐ1: Thảo luận tình huống - Yêu cầu các nhóm thảo luận theo từng tình huống trong sgk và một số tình huống GV đã chuẩn bị: - Trả lời theo các câu hỏi đã gợi ý: + Điều gì có thể xảy ra? +Đã có khi nào em có những hành động như trong tình huống đó chưa? + Em sẽ khuyên các bạn trong hình vẽ đó như thế nào? - Kết luận: HĐ2: Quan sát tranh - Yều cầu các nhóm quan sát các hình 4; 5; 6; 7 tr.43 và trả lời các câu hỏi với bạn: +Hình 4 khách hàng đang làm gì? ở đâu? Họ đứng gần hay xa mép đường? + Hình 5 hành khách đang làm gì họ lên ô tô khi nào? ( khi xe dừng lại hay xe đang chạy?) + Hình 6 hành khách đang làm gì? Theo bạn, hành khách phải như thế nào khi ở trên xe ô tô? + Hình 7 hành khách đang làm gì? + Khi đi xe buýt ta cần lưu ý những gì? - Kết luận: HĐ 3: làm bài vào VBT - Yêu cầu h/s thực hiện từng yêu cầu của bài tập 4. Hoạt động nối tiếp: * Củng cố: HĐ3 : Vẽ tranh ( để củng cố kiến thức tuần 19-20) - Yêu cầu 2em cùng bàn mỗi em vẽ 1 phương tiện giao thông cho nhau xem tranh mình vẽ và hỏi nhau: + Phương tiện đó đi trên loại đường giao thông nào? + Những điểm cần chú ý khi đi trên loại đường giao thông đó? * Dặn dò: VN thực hiện đúng luận giao thông khi tham gia giao thông. - Lớp hát. - HS lên bảng kể. - Nhận xét - Vài em nhắc lại * Hoạt động nhóm 6. - Các nhóm thảo luận các tình huống của mình theo các câu hỏi đã gợi ý: - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác bổ sung, hoặc đưa ra ý kiến khác. - Vài em nêu lại . * Hoạt động nhóm đôi: - HS quan sát các hình vẽ và trả lời từng câu hỏi một - Vài nhóm thảo luận trước lớp. - Nhóm khác bổ sung. - Vài em nhắc lại: " Khi đi xe buýt hay xe khách, chúng ta chờ xe ở bến và không đứng sát mép đường, đợi xe dừng lại hẳn mới lên, không đi lại thò đầu, thò tay ra ngoài trong khi xe đang chạy, xe dừng hẳn mới xuống" * Làm việc cá nhân: - HS nêu yêu cầu của bài. - Vài em nhắc lại y/c đó - Thực hiện vào VBT - Chữa bài miệng - nhận xét * Hoạt động nóm đôi - HS vẽ tranh mỗi em vẽ một phương tiện giao thông và đổi tranh cho nhau. - Nêu tên đường mà loại phương tiện đó tham gia. - Nêu các chú ý khi tham gia loại phương tiện giao thông đó. - VN thực hiện tốt. Thứ năm ngày 26 tháng 1 năm 2006 Tự nhiên và xã hội ( tăng) Ôn : An toàn khi đi các phương tiện giao thông I. Mục tiêu: - HS thực hành được những an toàn khi đi các phương tiện giao thông. - Có thói quen tuyệt đối tránh những tình huống nguy hiển có thể xảy ra khi đi các loại phương tiện giao thông. - Chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông. II. Đồ dùng dạy - học: - Chuẩn bị sân trường cho bài học: Kẻ một số đường giao thông, ngã ba, ngã tư, đường 1 chiều, đường hai chiều. - 1 xe máy, vài xe đạp, một số biển báo giao thông. III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Em hãy kể một số biển báo giao thông 2. Bài mới + GV đưa ra tình huống - Khi tham gia phương tiện giao thông như xe máy, xe đạp, ô tô, vừa đi vừa đùa nghịch, trêu chọc nhau thì điều gì có thẻ sảy ra ? - Đã có khi nào em có những tình huống đó chưa ? - Nếu em nhìn thấy, en sẽ khuyên bạn điều gì ? - GV nhận xét + GV cho HS xuống sân - HS thực hành đi gồm các phương tiện giao thông : xe đạp, xe máy, .... - HS kể - Nhận xét + HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét nhóm bạn - HS trả lời + HS thực hành đi qua ngã ba, ngã tư, đường một chiều, đường hai chiều - Nhận xét bạn IV Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Khen những em khi tham gia chơi trò chơi tốt

File đính kèm:

  • docTNXH 2 Tuan 1920.doc
Giáo án liên quan