Giáo án tuần 22 dạy khối 1

HỌC VẦN: ÔN TẬP

 I MỤC TIÊU:

 - H đọc được các vần , từ ngữ và câu ứng dụng đã học từ bài 84 đến bài 90.

- H viết được các vần , từ ngữ ứng dụng đã học từ bài 84 đến bài 90.

- Nghe hiểu và kể được một đoạn theo tranh truyện kể: Ngỗng và Tép.

* HSKG: kể được2,3 đoạn truyện theo tranh .

 II. CHUẨN BỊ: Bảng ôn

 Tranh, ảnh minh họa ,kể chuyện.

 

doc25 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1034 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tuần 22 dạy khối 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 22 Thứ hai ngày tháng 2 năm 2011 Học vần: Ôn tập I Mục tiêu: - H đọc được các vần , từ ngữ và câu ứng dụng đã học từ bài 84 đến bài 90. - H viết được các vần , từ ngữ ứng dụng đã học từ bài 84 đến bài 90. - Nghe hiểu và kể được một đoạn theo tranh truyện kể: Ngỗng và Tép. * HSKG: kể được2,3 đoạn truyện theo tranh . II. Chuẩn bị: Bảng ôn Tranh, ảnh minh họa ,kể chuyện. III.Các hoạt động dạy học: ND- T. G Hoạt động của T Hoạt động của trò. I.Kiểm tra bài cũ (4-5') II.Dạybài mới 1.Giới thiệu bài 2..Ôn tập a.Ôn các vần vừa học (4-5') b Ghép âm thành vần . (5-7') c . Đọc từ ứng dụng (7-8') d. Hướng dẫn viết (6-7') 2.Luyện tập a. luyện đọc (8 - 10') b.Luyện viết (12 -15') c.Kể chuyện (7-8') III. Củng cố dặn dò (3-4') T gọi H đọc viết các từ ứng dụng, và câu ứng dụng của bài trước T nhận xét, ghi điểm *PP trực quan gợi mở, hỏi đáp T giới thiệu bài mới T viết lên bảng: Bài ôn T gọi H đọc bài T theo dõi chỉnh sữa T đọc H chỉ T y/ c H chỉ âm và đọc vần T chỉnh sữa giúp H yếu đọc đúng T y / c H ghép âm cột dọc với âm ở các dòng ngang T theo dõi chỉnh sửa cách đọc vần cho H trình tương tự) Nghĩ giữa tiết T gọi H đọc các từ ứng dụng: đầy ắp, đón tiếp, ấp trứng. T giải nghĩa một số từ T gọi H đọc T theo dõi chỉnh sửa phát âm cho H (giúp H yếu đọc đúng) *PP quan sát , làm mẫu , thực hành . Hình thức: cá nhân (bảng con) T viết mẫu: đón tiếp, ấp trứng. T HD quy trình viết T y/c H luyện viết T nhận xét chỉnh sửa, lưu ý H về cách đánh dấu thanh Tiết 2 *PP quan sát , hỏi đáp thực hành Hình thức: cá nhân, nhóm, lớp T hướng H luyện đọc các vần trong bảng ôn và các từ ứng dụng T theo dõi, chỉnh sửa cho H T cho H đọc lại toàn bài ở trên bảng *HD H đọc câu ứng dụng T cho H quan sát tranh T nêu câu hỏi, gợi ý T nhận xét - chốt nội dung T chỉnh sửa lỗi phát âm T đọc mẫu câu ứng dụng *PP quan sát , thưc hành . T HDH viết vào vở tập viết: đón tiếp, ấp trứng. T y/c H luyện viết T HD điều chỉnh, giúp H yếu Hình thức: nhóm, cá nhân T gọi H đọc tên chuyện kể T kể nội dung câu chuyện lần 1 T kể lần 2 kết hợp tranh minh họa T HDH kể chuyện, nêu ý nghĩa câu chuyện T gọi H kể chuyện trước lớp T nhận xét gợi ý H nêu ý nghĩa câu chuyện T nhận xét giờ học , dặn H ôn bài 2 - 4 H thực hiện H theo dõi 2H đọc lại đề bài H lên bảng đọc các vần đã học trong tuần H chỉ H đọc ( lớp , nhóm , cá nhân ) H đọc trơn(cá nhân, lớp) H đọc nối tiếp(cá nhân, nhóm , lớp) 3H K+G đọc(lần 1) Lớp lắng nghe H đọc: nhóm, cá nhân, lớp (đọc không theo thứ tự) H quan sát, đọc bài viết H theo dõi H viết bóng H viết bảng con H đọc : vần, tiếng, từ ứng dụng(theo nhóm) Lớp đọc đồng thanh H quan sát tranh H thảo luận và trả lời theo nội dung của tranh H đọc câu ứng dụng: Cá mà ăn nổi Cá chép ăn chìm Con tép lim dim Trong chùm rễ cỏ Con cua áo đỏ Cắt cỏ trên bờ Con cá múa cờ. Đẹp ơi là đẹp. H viết bảng con H viết vào vở H đọc tên chuyện kể: Ngỗng và Tép H lắng nghe H lắng nghe kết hợp với quan sát tranh H kể chuyện theo nhóm đôi Đại các nhóm kể chuyện theo đoạn, kể toàn câu chuyện 1,2H kể toàn bộ câu chuyện kèm động tác H lắng nghe Toán : giải toán có lời văn I. Mục tiêu : - Giúp HS hiểu đề toán cho gì? hỏi gì? Biết bài gì? gồm : câu lời giải , phép tính ,đáp số. - Làm được bài tập 1,2,3. - Bước đầu tập cho học sinh tự giải bài toán. - Giáo dục học sinh yêu thích môn toán, tính toán chính xác. II/ Chuẩn bị: III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu : - Giáo viên: Tranh.; Học sinh: Bộ đồ dùng học toán, sách. ND- TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs 1/ Kiểm tra bài cũ: (5’) 2/Dạy học bài mới: HĐ 1: Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài giải. (10 phút) *HĐ 2: Thực hành. (15-17 phút) 4/Củng cố (3’) Yêu cầu học sinh viết tiếp câu hỏi ở BT4, nhận xét. -Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài toán Hỏi: Bài toán đã cho biết những gì? Hỏi: Bài toán hỏi gì? -Ghi tóm tắt bài toán lên bảng. -Hướng dẫn học sinh giải toán. Hỏi: Muốn biết nhà An có tất cả mấy con gà ta làm thế nào? -Hdẫn học sinh viết bài giải của bài toán. +Ta viết bài giải của bài toán như sau: Bài giải. Viết câu lời giải: Nhà An có tất cả la. Viết phép tính: 5 + 4 = 9 (con gà) Viết đáp số: Đáp số: 9 con gà. -Chỉ vào từng phần của bài giải, nêu lại để nhấn mạnh. -Khi giải bài toán ta viết bài giải như sau:Viết “bài giải”;viết câu lời giảI;Viết phép tính;Viết đáp số. *Trò chơi giữa tiết: Bài 1: Hướng dẫn học sinh tự nêu bài toán, viết số thích hợp vào phần tóm tắt. Dựa vào tóm tắt để nêu các câu trả lời cho các câu hỏi. -Dựa vào bài giải sẵn để viết tiếp các phần còn thiếu ;đọc toàn bộ bài giải. Bài 2: Làm theo nhóm Mỗi nhóm lên trình bày cách giải Hỏi: Bài toán cho biết gì? Hỏi: Bài toán hỏi gì? -Bài giải. Bài 3: Thi làm toán nhanh Cho cả lớp giải vào SGK, GV nhận xét, sửa bài, cho cả lớp đổi vở . - Quan sát bài toán nêu câu hỏi học sinh xem tranh trong sách giáo khoa rồi đọc bài toán. Nhà An có 5 con gà. Mẹ mua thêm 4 con Nhà An có tất cả mấy con gà? Vài em nêu lại tóm tắt. Làm phép tính cộng. Lấy 5 cộng 4 bằng 9. Như vậy nhà An có 9 con gà. Vài em nêu câu trả lời trên -Học sinh đọc lại bài giải vài lượt. Vài em đọc lại bài giải. Hát múa. An có 4 quả bóng. Bình có 3 quả bóng. Cả 2 bạn có tất cả bao nhiêu quả bóng? Cả 2 bạn có:4 + 3 = 7 (quả bóng) Đáp số: 7 quả bóng. Có 6 bạn. Thêm 3 bạn. Có tất cả mấy bạn? Cả tổ có tất cả là: 6 + 3 = 9 (bạn) Đáp số: 9 bạn. Dưới ao có 5 con vịt. Trên bờ có 4 con vịt. Có tất cả mấy con vịt? Tự NHIÊN & Xã HộI: CÂY RAU I/ Mục tiêu: - Kể được tên và nói được ích lợi của 1 số cây rau . - Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của rau. - HSKG: Kể tên các loại rau ăn lá, rau ăn thân, ra ăn củ, rau ăn quả, rau ăn hoa… - Học sinh có ý thức ăn rau thường xuyên và ăn rau đã được rửa sạch. II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh, các cây rau, khăn bịt mắt. Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập, các cây rau. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu : ND-KT Hoạt động của giáo viên HĐ của Hs 1, Kiểm tra bài cũ(3’) 2/ Dạy học bài mới: *Giới thiệu bài: (5 phút) *HĐ 1: Quan sát cây rau. (8 phút) *HĐ 2: Làm việc với SGK (5’) *HĐ3: (5 phút)Trò chơi “Đố bạn rau gì?” 4/ Củng cố- dặn dò: (3’) ? Đi bộ trên đường không có vỉa hè thì đi ở đâu? -Giáo viên và học sinh giới thiệu cây rau của mình. -Nói tên cây rau và nơi sống của cây rau mà mình đem đến lớp ? Cây rau em mang đến tên gì ? Nó được trồng ở đâu? -Chia lớp thành các nhóm nhỏ. -Hướng dẫn các nhóm quan sát cây rau -Hãy chỉ và nói rễ, thân, lá của cây rau em mang đến lớp? Trong đó bộ phận nào ăn được? Hỏi: Em thích ăn loại rau nào? -Gọi đại diện 1 số nhóm lên trình bày. Kết luận: -Có rất nhiều loại rau (cải xanh, cải ngọt...) -Các cây rau đều có rễ, thân, lá. -Các loại rau ăn lá: cải bắp, xà lách... -Các loại rau ăn được cả lá và thân: rau cải, rau muống... -Các loại ăn thân: su hào... -Các loại ăn củ: củ cải, cà rốt... -Các loại ăn hoa: thiên lí... -Các loại ăn quả: cà chua, bí... *Nghỉ giữa tiết: -Bước 1: +Chia nhóm 2 em. +Giúp đỡ và kiểm tra hoạt động của học sinh. -Bước 2: +YC 1 số cặp lên hỏi và TL trước lớp. -Bước 3: Hoạt động cả lớp. ?Trước khi dùng rau làm thức ăn người ta phải làm gì? Kết luận: -Ăn rau có lợi cho sức khỏe, giúp ta tránh táo bón, tránh bị chảy máu chân răng... - Ăn rau có lợi gì - Dặn học sinh học thuộc bài. - 2Hs trả lời, nhận xét. Tự trả lời. Tự trả lời. Tự trả lời. Trình bày trước lớp. Nhắc lại. Hát múa. Tìm bài 22 sách giáo khoa. Quan sát tranh, đọc câu hỏi và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. 1 số cặp lên trình bày. Ôn luyệnTviệt: luyện đọc iêp, ươp I/ Mục tiêu: - H đọc được một cách chắc chắn các vần iêp, ươp - Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng trong bài trên . - Rèn kỹ năng đọc trơn, đọc đúng cho H TBi - Giúp H K+G đọc đúng các tiếng,từ, và các câu ứng dụng có các vần đã học trong văn bản mới II/ Chuẩn bị: Bảng ôn , phiếu. III/ Các hoạt động dạy học: ND- T. G Hoạt động của T Hoạt động của trò. 1.Giới thiệu bài (1-2') 2. Luyện đọc bài iêp, ươp (15') 4.Thi đọc tiếng, từ mới có vần iêp, ươp (15') 4. Củng cố dặn dò (3’) T giới thiệu bài ôn luyện *PP luyện tập, thực hành Hình thức: cá nhân, nhóm, lớp *T HDH đọc vần, tiếng,từ ứng dụng T gọi H đọc các vần đã học trong bài T theo dõi chỉnh sửa T chỉ không theo thứ tự (gọi H TB i đọc T giúp H đọc đúng, đọc trơn *T HD H đọc câu ứng dụng T tổ chức H luyện đọc theo nhóm T giúp H yếu đọc đúng T gọi H đọc(T chỉ) * T HDH đọc toàn bài trong SGK T theo dõi chỉnh sửa. *PP luyện tập, thực hành Hình thức: Nhóm, cá nhân, lớp T HDH tìm vần , tiếng,từ mới có vần vừa học T giúp H yếu tìm được tiếng, từ mới có vần iêp, ươp. T gọi H trình bày T ghi bảng các tiếng từ mới có vần iêp, ươp T HDH đọc T tổ chức H thi đọc trên phiếu T theo dõi, nhận xét T nhận xét giờ học, dặn H ôn bài. H lắng nghe H đọc nối tiếp H đọc 1,2 H K+G đọc H đọc bài theo nhóm đôi H đọc bài (cá nhân, lớp) H thi đọc H thực hiện H trao đổi theo nhóm Các nhóm thi nêu tiếng mới H luyện đọc tiếng, từ mới Một số H thực hiện H lắng nghe về nhà đọc Thứ ba ngày tháng 2 năm 2011 Học vần: oa - oe I Mục tiêu: - H đọc được : oa, oe, họa sĩ, máu xòe, từ và câu ứng dụng. - Viết được : oa, oe, họa sĩ, máu xòe. - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề : Sức khỏe là vốn quý. II. Chuẩn bị: Bộ học cụ TV, Bảng phụ. II. Chuẩn bị: Tranh minh họa, mô hình, các từ khóa, câu ứng dụng và phần luyện nói. III.Các hoạt động dạy học: ND- T. G Hoạt động của T Hoạt động của trò. I.Kiểm tra bài cũ (4 -5') II.Dạybài mới 1.Giới thiệu bài 2..Dạy vần: oa a.Giới thiệu vần mới thứ nhất: oa (4-5') b.Đánh vần (5-7') c. Hướng dẫn viết (6-7') d.Đọc tiếng ứng dụng (5 - 6') 2.Luyện tập a. luyện đọc (8 - 10') b.Luyện viết (12 -15') c.Luyện nói (7-8') III. Củng cố dặn dò (3-4') T gọi H đọc bài trong SGK, tìm một số từ mới có vần đã học. T đọc từ cho từng dãy viết T nhận xét, ghi điểm *PP trực quan gợi mở, hỏi đáp T giới thiệu bài mới T viết lên bảng: oa, oe T nêu: Vần oa được tạo nên từ : âm o và âm a T nhận xét kết luận T y/ c H tìm cài vần oa T phát âm mẫu T HD H đánh vần: o - a - oa T theo dõi chỉnh sửa cách đánh vần cho H *Tiếng và từ khóa: T hỏi; Đã có vần oa muốn có tiếng họa ta thêm âm gì ? và dấu thanh nào? T y/c H tìm cài tiếng mới : họa T y/c H phân tích tiếng họa -T HDH đọc trơn từ khóa: oa, họa, họa sĩ T chỉ sửa nhịp đọc cho H *Dạy vần oe(quy trình tương tự) Nghĩ giữa tiết Hình thức: cá nhân (bảng con) T viết mẫu: oa, oe, họa sĩ, múa xóe T HD quy trình viết T y/c H luyện viết T nhận xét chỉnh sửa Hình thức: cá nhân ,nhóm, lớp T ghi tiếng ứng dụng ở b phụ gọi H đọc sách giáo khoa chích choe hòa bình mạnh khỏe T giải nghĩa một số từ(hoặc có các hình vẽ, mẫu vật) T y/c H tìm những tiếng có vần vừa học - T gạch chân những tiếng mới T gọi H đọc từ ứng dụng ( có thể không theo thứ tự) T chỉnh sửa phát âm cho H T đọc mẫu Tiết 2 *PP quan sát , hỏi đáp thực hành Hình thức: cá nhân, nhóm, lớp T hướng H luyện đọc lại vần mới học ở tiết 1 T theo dõi, chỉnh sửa cho H T cho H đọc lại toàn bài ở trên bảng *HD H đọc câu ứng dụng T cho H quan sát tranh T nêu câu hỏi, gợi ý T nhận xét - chốt nội dung T chỉnh sửa lỗi phát âm - đọc mẫu câu ứng dụng T HDH viết vào vở tập viết : oa, oe, họa sĩ, múa xòe T y/c H luyện viết T HD điều chỉnh, giúp H *PP quan sát, thảo luận, luyện nói *Hình thức: nhóm, cá nhân T HD H luyện nói T gợi ý: - Các bạn trai trong bức tranh đang làm gì? - Hàng ngày, em tập thể dục vào lúc nào? - Tập thể dục đều sẽ giúp ích gì cho cơ thể? T tổ chức cho H luyện nói. T nhận xét bổ sung, chốt nội dung của bài luyện nói HDH làm BT trong VBTTV1/2 T HDH tìm những tiếng, từ có vần vừa học trong các văn bản mới. T ghi bảng và tiếng, từ mới vừa tìm được. T nhận xét giờ học, dặn dò. 2 - 4 H thực hiện Lớp viết bài theo dãy H theo dõi 2H đọc lại đề bài Một số H nhắc lại H tìm bộ chữ cài vần oa H theo dõi H đánh vần- đọc trơn(cá nhân, lớp) H : đã có vần oa muốn có tiếng họa ta thêm âm h đứng trước vần oa đứng sau và dấu thanh nặng đặt dưới âm o . H dùng bảng cài ghép tiếng họa H ; nhiều H phân tích H đọc nối tiếp (cá nhân, nhóm , lớp) H quan sát, đọc bài viết H theo dõi H viết bóng H viết bảng con 2,3H K+G đọc H lắng nghe H tìm tiếng có vần vừa học H đọc: cá nhân, nhóm, lớp H lắng nghe H đọc lần lượt: vần, tiếng, từ ứng dụng(cá nhân, lớp) Lớp đọc đồng thanh H quan sát tranh H thảo luận và trả lời theo nội dung của tranh H đọc câu ứng dụng H lắng nghe H theo dõi - H viết vào vở H đọc tên bài luyện nói: Sức khỏe là vốn quý nhất. H quan sát tranh 1,2H lên chỉ vào tranh đọc tên các tranh H luyện nói (nhóm, cá nhân) H theo dõi làm bài H tìm và nêu nối tiếp Lớp đọc H lắng nghe Toán : Xăngtimet. Đo độ dài I. Mục tiêu : Giúp H: Biết xăng ti mét là đơn vị đo độ dài ;Biết xăng ti mét viết tắt là cm - Biết dùng thước có vạch chia xăngtimet để đo dộ dài đoạn thẳng. Giáo dục HS yêu thích học toán. - Làm được BT 1,2,3,4 . II. Đồ dùng dạy học : Thước thẳng có vạch chia xăngtimet. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nd-TG Hoat động của T Hoạt động của H 1.Bài mới 2. Giới thiệu đơn vị đo độ dài(cm)và dụng cụ đo độ dài(thước thẳng có các vạch chia thàng xăngtimet). (7 - 8') 3. Giới thiệu các thao tác đo độ dài (5 - 6') 3.Thực hành Bài 1; Viết (4 - 5') Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc số đó (4 - 5') Bài 3: Đặt thước đúng ghi đ sai ghi s (4 - 5') Bài 4: Đo độ dài mỗi đoạn thẳng rồi viết các số đo(4 - 5') 4.Cuỷng coỏ daởn doứ : (3-4') T GT bài, ghi đè bài lên bảng *PPquan sát gợi mở, hỏi đáp THDH q/s cái thước và giới thiệu T : Đây là cái thước có vạch chia thành xăngtimet.Dùng thước này để đo độ dài các đoạn thẳng. Vạch đầu tiên là vạch 0.Độ dài từ 0 đến 1 là 1xăngtimmet. Độ dài từ vạch 1 đến vạch 2 củng bằng 1cm. THD tương với các độ dài từ vạch 2 đến vạch 3... T:Xăngtimet viết tắt là cm. T viết lên bảnggọi H đọc THDH đo độ dài theo 3 bước: - Đặt vạch 0 của thước trùng với một … - Đọc số ghi ở vạch của thước, trung với đầu …. - Viết số đo độ dài đoạn thẳng(vào chỗ thích hợp). *PPluyện tập thực hành T y/c H viết tên đơn vị xăngtimet(cm) T kiểm tra nhận xét T y/c H làm bài T huy động kết quả - nhận xét T gợi ý T gọi H trình bày kết quả T nhận xét: Lưu ý H cách đặt thước để đo độ dài T HDH cách đặt thước để đo độ dài các đoạn thẳng cho trước T giúp H yếu hoàn thành nội dung bài tập T huy động kết quả - nhận xét. T chốt kiến thức về đơn vị đo độ dài cm. T nhận xét, dặn dò 2H đọc đề bài H q/s cái thước Một số H đọc lại H thực hiện H thực hiện viết vào vở (2 dòng) H làm bài H nêu miệng kết quả H làm bài theo nhóm đôi Đại diện các nhóm trình bày H q/s / H làm bài H lắng nghe Ôn luyện Tiếng việt: Luyện viết chữ đẹp: Bài 21 I. Mục tiêu: Giúp hs: - Củng cố cách viết các vần ăng, âng,eng, iêng, từ : vầng trăng, nhà tầng… - Hs yếu viết đúng quy trình, chính tả các từ trên - Hs có ý thức nắn nót cẩn thận khi viết. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, bảng con, vở LVCĐ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND- T. G Hoạt động của T Hoạt động của trò. 1. Bài cũ (5’) 2. Bài mới: a. gtb (2’) b. Hướng dẫn viết bảng con (7’) c. Hướng dẫn viết vở (15’) 3. Củng cố (3’) - Gv đọc bạn thân, khôn lớn - Tổ chức cho hs nhận xét - Gv nhận xét - Gv lên mục tiêu tiết học, ghi đề bài - Gv viết mẫu, hướng dẫn cách viết các từ: ăng, âng,eng, iêng… - Tổ chức cho hs viết bảng con. - Tổ chức cho hs nhận xét. - Gv nhận xét. - Gv hướng dẫn hs cách trình bày - Gv theo dõi giúp đỡ hs yếu - Gv chấm một số bài, nhận xét về chữ viết và cách trình bày. - Gv nhận xét tiết học. - Dặn dò hs về nhà luyện viết. - hs viết bảng con - Hs nhận xét - Hs lắng nghe - Hs quan sát - Hs viết bảng con - Hs nhận xét - Hs viết vở - Hs lắng nghe] Hs lắng nghe Ôn luyệnTviệt: luyện đọc oa,oe I/ Mục tiêu: - H đọc được một cách chắc chắn các vần oa, oe - Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng trong bài trên . - Rèn kỹ năng đọc trơn, đọc đúng cho H TBi - Giúp H K+G đọc đúng các tiếng,từ, và các câu ứng dụng có các vần đã học trong văn bản mới II/ Chuẩn bị: Bảng ôn , phiếu. III/ Các hoạt động dạy học: ND- T. G Hoạt động của T Hoạt động của trò. 1.Giới thiệu bài (1-2') 2. Luyện đọc bài oa,oe (8-10') 4.Thi đọc tiếng, từ mới có vần oa,oe (8-10') 4. Củng cố dặn dò (3’) T giới thiệu bài ôn luyện *PP luyện tập, thực hành Hình thức: cá nhân, nhóm, lớp *T HDH đọc vần, tiếng,từ ứng dụng T gọi H đọc các vần đã học trong bài T theo dõi chỉnh sửa T chỉ không theo thứ tự (gọi H TB i đọc T giúp H đọc đúng, đọc trơn *T HD H đọc câu ứng dụng T tổ chức H luyện đọc theo nhóm T giúp H yếu đọc đúng T gọi H đọc(T chỉ) * T HDH đọc toàn bài trong SGK T theo dõi chỉnh sửa. *PP luyện tập, thực hành Hình thức: Nhóm, cá nhân, lớp T HDH tìm vần , tiếng,từ mới có vần vừa học T giúp H yếu tìm được tiếng, từ mới có vần oa,oe. T gọi H trình bày T ghi bảng các tiếng từ mới có vần oa,oe. T HDH đọc T tổ chức H thi đọc trên phiếu T theo dõi, nhận xét T nhận xét giờ học, dặn H ôn bài. H lắng nghe H đọc nối tiếp H đọc 1,2 H K+G đọc H đọc bài theo nhóm đôi H đọc bài (cá nhân, lớp) H thi đọc H thực hiện H trao đổi theo nhóm Các nhóm thi nêu tiếng mới H luyện đọc tiếng, từ mới Một số H thực hiện H lắng nghe về nhà đọc Thứ tư ngày tháng 2 năm 2011 Học vần: oai - oay I Mục tiêu: - H đọc được : oai, oay, điện thoại, gió xoáy.từ và câu ứng dụng. - Viết được : oai, oay, điện thoại, gió xoáy. - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề : Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa. II. Chuẩn bị: Bộ học cụ TV, Bảng phụ. Tranh minh họa, mô hình, các từ khóa, câu ứng dụng và phần luyện nói(vật thực:Điện thoại, quả xoài, củ khoai lang) III.Các hoạt động dạy học: ND- T. Gi Hoạt động của T Hoạt động của trò. I.Kiểm tra bài cũ (4 -5') II.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài 2..Dạy vần: oai a.Giới thiệu vần mới thứ nhất: oai (4-5') b.Đánh vần (5-7') c. Hướng dẫn viết (6-7') d.Đọc tiếng ứng dụng (5 - 6') 2.Luyện tập a. luyện đọc (8 - 10') b.Luyện viết (12 -15') c.Luyện nói (7-8') III. Củng cố dặn dò (3-4') T gọi H đọc bài trong SGK, tìm một số từ mới có vần đã học. T đọc từ cho từng dãy viết T nhận xét, ghi điểm *PP trực quan gợi mở, hỏi đáp T giới thiệu bài mới T viết lên bảng: oai, oay T nêu: Vần oai được tạo nên từ : âm o,a và âm i T nhận xét kết luận T y/c H tìm cài vần oai T phát âm mẫu T HD H đánh vần: o - a - i - oai T theo dõi chỉnh sửa cách đánh vần cho H *Tiếng và từ khóa: T y/c H tìm tiếng , từ khóa T y/c H tìm cài tiếng mới : thoại T y/c H phân tích tiếng thoại -T HDH đọc trơn từ khóa: oai, thoại, điện thoại T chỉ sửa nhịp đọc cho H *Dạy vần oay (quy trình tương tự) Nghĩ giữa tiết Hình thức: cá nhân (bảng con) T viết mẫu: oai, oay, điện thoại, gió xoáy T HD quy trình viết T y/c H luyện viết T nhận xét chỉnh sửa Hình thức: cá nhân ,nhóm, lớp T ghi tiếng ứng dụng ở bảng phụ gọi H đọc: quả xoài hí hoáy khoai lang loay hoay T giải nghĩa một số từ(hoặc có các hình vẽ, mẫu vật) T y/c H tìm những tiếng có vần vừa học - T gạch chân những tiếng mới T gọi H đọc từ ứng dụng ( có thể không theo thứ tự) T chỉnh sửa phát âm cho H T đọc mẫu Tiết 2 *PP quan sát , hỏi đáp thực hành Hình thức: cá nhân, nhóm, lớp T hướng H luyện đọc lại vần mới học ở tiết 1 T theo dõi, chỉnh sửa cho H T cho H đọc lại toàn bài ở trên bảng *HD H đọc câu ứng dụng T cho H quan sát tranh T nêu câu hỏi, gợi ý T nhận xét - chốt nội dung T chỉnh sửa lỗi phát âm - T đọc mẫu câu ứng dụng T HDH viết vào vở tập viết : oai, oay, điện thoại, gió xoáy T y/c H luyện viết T HD điều chỉnh, giúp H yếu *PP quan sát, thảo luận, luyện nói *Hình thức: nhóm, cá nhân T HD H luyện nói T gợi ý: H q/s tranh và gọi tên từng loại ghế - giới thiệu với các bạn trong nhóm, nhà em có loại ghế nào. T tổ chức cho H luyện nói. T nhận xét bổ sung, chốt nội dung của bài luyện nói HDH làm BT trong VBTTV1/2 T HDH tìm những tiếng, từ có vần vừa học trong các văn bản mới. T ghi bảng tiếng, từ mới vừa tìm được. T nhận xét giờ học, dặn dò. 2 - 4 H thực hiện Lớp viết bài theo dãy H theo dõi 2H đọc lại đề bài Một số H nhắc lại H tìm bộ chữ cài vần oai H theo dõi H đánh vần- đọc trơn(cá nhân, lớp) H dùng bảng cài ghép tiếng thoại H ; nhiều H phân tích H đọc nối tiếp (cá nhân, nhóm , lớp) H quan sát, đọc bài viết H theo dõi H viết bóng H viết bảng con 2,3H K+G đọc H lắng nghe H tìm tiếng có vần vừa học H đọc: cá nhân, nhóm, lớp H lắng nghe H đọc lần lượt: vần, tiếng, từ ứng dụng(cá nhân, lớp) Lớp đọc đồng thanh H quan sát tranh H thảo luận và trả lời theo nội dung của tranh H đọc câu ứng dụng H lắng nghe H theo dõi H viết vào vở H đọc tên bài luyện nói: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa H quan sát tranh 1,2H lên chỉ vào tranh đọc tên các loại ghế H giới thiệu trước lớp. H luyện nói (nhóm, cá nhân) H theo dõi làm bài H tìm và nêu nối tiếp Lớp đọc H lắng nghe Mỹ thuật: Vẽ vật nuôI trong nhà I/ Mục tiêu: - Nhận biết hình dáng, đặc điểm , màu sắc vẻ đẹp của một số vật nuôi trong nhà. - Biết cách vẽ con vật quen thuộc . - Vẽ được hình và vẽ màu một con vật theo ý thích. * HSKG: vẽ được con vật có đặc điểm riêng. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II/ Chuẩn bị: Tranh, ảnh về phong cảnh, bài vẽ của HS năm trước;vở tập vẽ. III/ Các hoạt động dạy học: ND- T. G Hoạt động của T Hoạt động của trò. 1. Kiểm tra dụng cụ học tập vẽ.(2’) 2. Bài mới: HĐ1: QS-NX (3- 5’) HĐ2: Hướng dẫn cách vẽ: (10’) HĐ3: Thực hành: (15- 17’) HĐ4: Nhận xét- đánh giá (5’) 4.Củng cố dặn dò: (2') - GV kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ học tập của HS - Gv giới thiệu hình ảnh các con vật và gợi ý để hS nhận ra: + Tên các con vật + Các bộ phận của chúng GV yêu cầu hs kể thêm một số con vật nuôi khác. GV kết luận: - Hướng dẫn HS cách vẽ: + Vẽ các hình chính: đầu, mình trước. + Vẽ các chi tiêt sau + Vẽ màu theo ý thích. - Gv cho Hs tham khảo một số bài vẽ năm trước. - GV gợi ý HS làm bài tập : + Vẽ 1-2 con vật theo ý thích. + Vẽ con vật có hình dáng khác nhau + Có thể vẽ thêm cây, nhà cho tranh sinh động+ Vẽ màu theo ý thích. + Vẽ to vừa phải với trang giấy. - Giúp HS hoàn thành bài vẽ ở vở tập vẽ - GV đưa ra tiêu chí giúp HS nhận xét, đánh giá bài bạn: Màu sắc, cách vẽ. - Nhận xét, tuyên dương. - GV nhận xét tiết học. HS lắng nghe - Lắng nghe, quan sát, nhận xét. Trả lời, nhận xét. - HS kể: Trâu, lợn, chó, mèo, thỏ, gà… -Quan sát, nhận xét. - HS lắng nghe - Thực hành vẽ vào vở tập vẽ. - Nhận xét, đánh gía - Lắng nghe. Thứ năm ngày tháng 2 năm 2011 Toán : Luyện tập I. Mục tiêu : - Biết giải giải toán có lời văn và trình bày bài giải . - Làm được bài tập 1,2,3. - Rèn kĩ năng giảI bài toán. II. Đồ dùng dạy học : Sử dụng các tranh vẽ phóng to. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nd-TG Hoạt động của T Hoạt động của H 1.Bài mới 3.Thực hành Bài 1; (7 - 8') Bài 2: (7 - 8') Bài 3 (7 - 8') 4.Cuỷng coỏ daởn doứ : (3-4') T GT bài, ghi đè bài lên bảng *PPluyện tập thực hành THDH giải bài toán T y/c H đọc bài toán T gọi H nêu tóm tắt bài toán T nêu câu hỏi: Muốn biết trong vườn có tất cả bao nhiêu cây chuối ta làm thế nào? T giúp H yếu T chữa chung THD tương tự bài 1(lưu ý T gợi cho H đặt lời giải phù hợp với bài toán, khuyến khích H có nhiều câu lời giải khác nhau nhưng có nội dung phù hợp với bài toán) T giúp H yếu chữa bài THDH tương tự bài 2(T gợi ý H nêu câu hỏi bài toán dựa vào tóm tắt) Chú ý: Cách trình bày bài giải của H T chữa chung chốt kiến thức về giải bài toán có lời văn. T chốt kiến thức về giải bài toán có lời văn T nhận xét, dặn dò. 2H đọc đề bài 1,2H đọc bài toán H quan sát tranh vẽ H : hoàn thành tóm tắt BT H làm bài vào vở 1H làm ở bảng phụ H đổi vở kiểm tra chéo H theo dõi H đọc bài toán H viết các dự kiện H đọc tóm tắt bài toán H làm bài H ta lấy 14 cộng 2 bằng 16 H làm bài vào vở 1H làm ở bảng phụ H lắng nghe Học vần: oan - oăn I Mục tiêu: - H đọc

File đính kèm:

  • docgiao_an_ Lop 1 TUAN_22.doc