Giáo án tuần 27 lớp 2

 TẬP VIẾT

 Ôn tập và kiểm tra.

 Bài đọc thêm: Thông báo của thư viện vườn chim

I.Mục đích yêu cầu:

 - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc; ôn cách đặt và TLCH “ ở đâu? ”. Ôn cách đáp lời xin lỗi của người khác. Nắm được nội dung của bài tập đọc “Thông báo của thư viện vườn chim”

 - Đọc và làm tốt các bài tập của tiết học.

II.Đồ dùng dạy học:

 - Phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu của học kĩ 2.

 - Bảng phụ chép bài tập 2

 

doc30 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1516 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tuần 27 lớp 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:15 th áng 3 năm 2008 Ngàydạy Thứ ba ngày 18tháng 3 năm 2008 tập viết Ôn tập và kiểm tra. Bài đọc thêm: Thông báo của thư viện vườn chim I.Mục đích yêu cầu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc; ôn cách đặt và TLCH “ ở đâu? ”. Ôn cách đáp lời xin lỗi của người khác. Nắm được nội dung của bài tập đọc “Thông báo của thư viện vườn chim” - Đọc và làm tốt các bài tập của tiết học. II.Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu của học kĩ 2. - Bảng phụ chép bài tập 2 III.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra xen kẽ trong tiết dạy 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Kiểm tra tập đọc: - GV nhận xét cho điểm. c) Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi “ ở đâu? ”: Luyện miệng - GV treo bảng phụ. - GV nhận xét bổ sung. d) Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm: - GV chấm điểm, bổ sung: a/ Hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở đâu?/ ở đâu hoa phượng vĩ nở đỏ rực? b/ ở đâu trăm hoa khoe sắc thắm?/ Trăm hoa khoe sắc thắm ở đâu? e) Nói lời đáp của em: Luyện miệng ? Cần đáp lời xin lỗi trong các trường hợp trên với thái độ như thế nào? g) Luyện đọc bài “ Thông báo của thư viện vườn chim”: - GV đọc mẫu và hướng dẫn HS luyện đọc, TLCH trong bài. 3.Củng cố dặn dò: ? Khi đáp lời xin lỗi em cần thể hiện thái độ như thế nào? - GV nhận xét giờ học. - Căn dặn HS về nhà làm bài tập (vở BT T.Việt). - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập (tiết 4). - 7 đến 8 HS bốc thăm và đọc bài ghi trong phiếu. - HS nêu Y/cầu của bài tập - 2 HS làm bài trên bảng phụ, lớp luyện vở bài tập. - HS nêu yêu cầu của bài tập - Lớp luyện vở bài tập - HS nêu yêu cầu của bài tập - ...với thái độ lịch sự, nhẹ nhàng, không chê trách nặng lời vì người gây lỗi, làm phiền em đã biết lỗi của mình và xin lỗi em rồi. - HS thực hành đối đáp trong các tình huống. - 2 đến 3 HS trả lời câu hỏi. Toán Tiết 131: Số 1 trong phép nhân và phép chia I.Mục tiêu: - HS nắm được 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó, số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó. Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó. - HS có kĩ năng làm tính, giải toán chính xác với các phép nhân, chia với 1. II. Chuẩn bị: SGK, bảng con. III.Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu phép nhân có thừa số 1: - GV nêu phép nhân, hướng dẫn HS chuyển thành tổng các số hạng bằng nhau: . 1 x 2 = 1 + 1 = 2 Vậy 1 x 2 = 2 . 1 x 3 = 1 + 1 + 1 = 3 Vậy 1 x 3 = 3 . 1 x 4 = 1 + 1 + 1+ 1 = 4 Vậy 1 x 4 = 4 ? Em có nhận xét gì về phép nhân số 1 nhân với một số? ? Trong các bảng nhân có : 2 x 1 = 2 ; 3 x 1 = 3; 4 x 1 = 4; 5 x 1 = 5 . Em có nhận xét gì? b) Giới thiệu phép chia cho 1: - GV nêu các phép tính nhân để HS suy ra các phép tính chia. 1 x 2 = 2 2 : 1 = 2 1 x 3 = 3 3 : 1 = 3 1 x 4 = 4 4 : 1 = 4 1 x 5 = 5 5 : 1 = 5 ? Em có nhận xét gì về phép tính chia một số cho 1 ? c) Thực hành: * Bài 1(132): luyện miệng: - GV nhận xét đánh giá. * Bài 2(132): luyện bảng con ? Em có nhận xét gì về các phép tính trong mỗi cột tính? - Nhận xét đánh giá. * Bài 3(132): luyện bảng con ? Khi thực hiện các dãy tính này, em thực hiện theo thứ tự nào? - GV nhận xét đánh giá. 4 x 2 x 1 = 8 x 1 4 : 2 x 1 = 2 x 1 = 8 = 2 3. Củng cố dặn dò: ? Em có nhận xét gì về phép nhân một số với 1, chia một số cho 1? Hãy lấy ví dụ? - GV nhận xét giờ học. - Căn dặn HS về nhà làm các BT trong vở BT Toán. - Chuẩn bị bài sau: Số 0 trong phép nhân và chia. - 2 em lên bảng làm bài tập số 2 và 3 trang 131. - Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó. - số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó. - Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó. - HS nêu yêu cầu của bài tập - Nối tiếp nhau nêu miệng kết quả của các cột tính. - HS nêu yêu cầu của bài tập - 2 em lên bảng, lớp luyện bảng con. - HS nêu yêu cầu của bài tập - ...từ trái sang phải - 2 em lên bảng, lớp luyện bảng con. - 2 đến 3 HS trả lời câu hỏi. tuần 27 Ngày soạn:14 th áng 3 năm 2008 Ngàydạy Thứ hai ngày 17 tháng 3 năm 2008 Tập đọc Ôn tập và kiểm tra. Bài đọc thêm: Lá thư nhầm địa chỉ I.Mục đích yêu cầu: - Củng cố nội dung các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26. - HS đọc tối thiểu 50 chữ/phút, đọc nghỉ hơi đúng chỗ giữa các dấu câu, giữa các cụm từ.Trả lời 1 đến2 câu hỏi của bài. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?, cách đáp lời cảm ơn của người khác. II.Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26( các văn bản) - Bảng phụ viết các câu của bài tập 1, 3. Vở bài tập. III.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Kiểm tra tập đọc: ( KT 7 đến 8 em). - GV nhận xét đánh giá. c) Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi “Khi nào” - GV treo bảng phụ chép bài tập. - GV nhận xét đánh giá. d) Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm ( luyện vở). - GV nhận xét đánh giá. Nhắc lại cụm từ “Khi nào?” để hỏi về thời điểm, có thể đặt ở đầu câu hoặc cuối câu hỏi. e) Nói lời đáp của em: luyện miệng. - GV nhận xét bổ sung. g) Luyện đọc bài “Lá thư nhầm địa chỉ”. - GV đọc mẫu và hướng dẫn HS luyện đọc, TLCH trong bài. - Nhận xét đánh giá. 3.Củng cố dặn dò: ? Bài học hôm nay các em được ôn tập về những kiến thức nào? - GV nhận xét giờ học. - Căn dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc các bài tập đọc của đầu học kì 2, tiết sau ôn tập tiếp. - 2 em đọc bài: “Sông Hương” và trả lời các câu hỏi trong bài. - Từng em lên bảng bốc thăm đọc đoạn hoặc bài ghi trong phiếu. - HS đọc yêu cầu của bài tập - 2 em lên bảng làm bài tập trên bảng phụ. Lớp luyện vở bài tập, báo cáo kết quả . - HS nêu yêu cầu của bài tập. - Lớp nối tiếp nhau nêu cách đặt câu hỏi. Luyện vở bài tập. - HS nêu yêu cầu của bài tập. - Một vài HS thực hành đối đáp tình huống a để làm mẫu. - Lớp thực hành các tình huống còn lại - HS thực hành đọc bài. tập đọc Ôn tập và kiểm tra Bài đọc thêm Mùa nước nổi I.Mục đích yêu cầu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc; mở rộng vốn từ về bốn mùa qua trò chơi; ôn luyện cách dùng dấu chấm. - HS làm chính xác các bài tập của tiết học. II.Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26. - Bảng phụ chép bài tập 3. Vở bài tập. III.Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Kiểm tra đọc: - GV nhận xét cho điểm. c) Trò chơi mở rộng vốn từ: luyện miệng ? Mùa của tôi bắt đầu từ tháng nào, kết thúc vào tháng nào? ? (nhóm hoa) Theo bạn, tôi có ở mùa nào? ? Tôi là hoa cúc, mùa nào tôi khoe sắc? ?( nhóm quả) Theo bạn, tôi có ở mùa nào? ? Tôi là quả vải, tôi có ở mùa nào? d) Ngắt đoạn trích thành 5 câu:( luyện viết). - GV treo bảng phụ. - GV chấm điểm nhận xét. e) Luyện đọc bài “Mùa nước nổi”. - GV đọc mẫu toàn bài, hướng dẫn HS luyện đọc và trả lời các câu hỏi trong bài. - GV nhận xét đánh giá. 3.Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Căn dặn HS về nhà ôn tập tiếp các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26. Luyện đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ “ở đâu?” - 3 cặp HS thực hành hỏi đáp các tình huống ở bài tâp 4 - HS tiếp tục lên bảng bốc thăm và đọc và TLCH của bài tập đọc ghi trong phiếu. - 6 nhóm, mỗi nhóm chọn 1 tên: xuân, hạ, thu, đông, hoa, quả. Lần lượt các nhóm giới thiệu tên và đố - Thành viên các tổ trả lời câu hỏi. - Đại diện các mùa tả ngắn về mùa của mình. - HS đọc Y/cầu của bài tập. - 2 HS lên bảng, lớp luyện vở bài tập. - HS thực hành luyện đọc. toán Tiết 132: Số 0 trong phép nhân và phép chia I.Mục tiêu: - HS nắm được số 0 nhân với số nào hoặc số nào nhân với 0 cũng bằng 0; số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0; không có phép chia cho 0. - HS làm chính xác các phép tính thuộc dạng toán trên. II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu phép nhân có thừa số 0: - GV h/dẫn HS viết phép nhân thành tổng các số hạng bằng nhau. . 0 x 2 = 0 + 0 = 0 Vậy 0 x 2 = 0 Ta công nhận 2 x 0 = 0 . 0 x 3 = 0 + 0 + 0 = 0 Vậy 0 x 3 = 0 Ta công nhận 3 x 0 = 0 ? Trong các ví dụ trên, em có nhận xét gì về phép nhân có thừa số 0? b) Giới thiệu phép chia có số bị chia là 0 - GV hướng dẫn HS thực hiện theo mẫu 0 : 2 = 0 vì 0 x 2 = 0 - HS làm theo: 0 : 3 = 0 vì 0 x 3 = 0 0 : 5 = 0 vì 0 x 5 = 0 ? Em có nhận xét gì về số 0 chia cho một số? * Chú ý: + Số chia phải khác 0 + Không có phép chia cho 0(công nhận) d) Thực hành: * Bài 1(133):luyện miệng * Bài 2(133): luyện miệng - Nhận xét đánh giá * Bài 3(133): luyện bảng con - GV nhận xét bổ sung. * Bài 4 (133): luyện vở - GV nhận xét đánh giá. 3. Củng cố dặn dò: ? Em có nhận xét gì về phép nhân và phép chia có thành phần là 0? - GV nhận xét giờ học. - Căn dặn HS về nhà làm các bài tập trong vở bài tập Toán. - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập - 3 HS lên bảng làm BT 3 trang 132. - 2 nhân 0 bằng 0; 0 nhân với 2 cũng bằng 0. - 3 nhân 0 bằng 0; 0 nhân với 3 cũng bằng 0. - Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0, số nào nhân với 0 cũng bằng 0. - Số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0. - HS nêu Y/cầu của bài tập - Nối tiếp nhau nêu kết quả các cột tính. - Nhận xét bổ sung - HS nêu yêu cầu của bài tập - Nối tiếp nhau nêu kết quả các cột tính. - HS nêu yêu cầu của bài tập - 2 em lên bảng, lớp luyện bảng con. - HS nêu yêu cầu của bài tập - Nêu thứ tự thực hiện các dãy tính - Thực hành luyện vở bài tập - 2 đến 3 HS trả lời câu hỏi. Buổi chiều Dạy thủ công ( 2A,2B,2C ) Làm đồng hồ đeo tay I.Mục tiêu: - HS biết cách làm đồng hồ đeo tay bằng giấy. - Làm được đồng hồ đeo tay. - Giáo dục HS thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình. II.Đồ dùng dạy học: - Mẫu đồng hồ đeo tay bằng giấy. - Quy trình làm đồng hồ đeo tay bằng giấy có hình vẽ minh hoạ cho từng bước. - Giấy thủ công hoặc giấy màu, giấy trắng, kéo, hồ dán. III.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS. - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a) GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: - GV giới thiệu đồng hồ mẫu và định hướng quan sát , gợi ý để HS nhận xét: Vật liệu làm đồng hồ; các bộ phận của đồng hồ(mặt đồng hồ, dây đeo, đai cài dây đồng hồ...) - GV nói thêm: ngoài giấy thủ công ta còn có thể sử dụng các vật liệu khác như lá chuối, lá dừa...để làm đồng hồ đeo tay. ? Em có nhận xét gì về hình dáng, màu sắc, vật liệu làm mặt và dây đồng hồ đeo tay thật? b) GV hướng dẫn mẫu: - GV làm mẫu (treo quy trình) * Bước 1: Cắt các nan giấy * Bước 2 : Làm mặt đồng hồ * Bước 3: Gài dây đeo đồng hồ * Bước 4: Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ - GV cho HS tập làm đồng hồ đeo tay bằng giấy - GV theo dõi giúp HS hoàn thành sản phẩm theo đúng quy trình 3. Củng cố dặn dò: ? Hãy nhắc lại các bước làm đồng hồ đeo tay bằng giấy? - GV nhận xét giờ học. - Căn dặn HS về nhà thực hành làm đồng hồ đeo tay để tạo được những sản phẩm đẹp. Chuẩn bị bài bài sau : Làm đồng hồ đeo tay(tiếp). - HS đặt giấy thủ công, hồ dán, bút chì, thước kẻ lên bảng. - HS nhắc lại quy trình làm dây xúc xích bằng giấy thủ công: + Bước 1: Cắt thành các nan giấy. + Bước 2: Dán các nan giấy thành dây xúc xích. - HS thực hành làm dây xúc xích bằng giấy thủ công( theo nhóm đôi) - HS quan sát. - HS thực hành làm đồng hồ đeo tay bằng giấy - 2 đến 3 HS nhắc lại các bước làm đồng hồ đeo tay. luyện từ và câU Ôn tập về tập đọc và học thuộc lòng (Tiết 4) tập đọc: Chim rừng Tây Nguyên I.Mục đích yêu cầu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc; ôn cách đặt và trả lời câu hỏi “ ở đâu? ”. Ôn cách đáp lời xin lỗi của người khác. HS nắm được nội dung của bài tập đọc “Chim rừng Tây Nguyên”. - HS có kĩ năng đọc và làm đúng các bài tập của tiết học. II.Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc của 8 tuần đầu học kì 2. - Bảng phụ chép bài tập 2. III.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: ? Khi đáp lời xin lỗi, em cần thể hiện thái độ như thế nào? - 2 HS trả lời câu hỏi - GV nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Kiểm tra tập đọc: - GV nhận xét cho điểm c) Trò chơi mở rộng vốn từ về chim chóc : (luyện miệng) - HD học sinh thực hiện trò chơi - GV nhận xét bổ sung. d) Viết một đoạn văn ngắn từ 3 đến 4 câu về một loài chim hoặc gia cầm: (luyện viết) - GV chấm điểm nhận xét. e) Luyện đọc bài “Chim rừng Tây Nguyên”. - GV đọc mẫu và hướng dẫn HS luyện đọc, trả lời câu hỏi của bài tập đọc: Chim rừng Tây Nguyên”. - GV nhận xét đánh giá. 3. Củng cố dặn dò: ? Kể tên một số loài chim mà em biết? - GV nhận xét giờ học. - Căn dặn HS về nhà làm BT trong vở BT Tiếng Việt. - HS bốc thăm, đọc bài ghi trong phiếu - HS nêu yêu cầu của bài tập. - HS nêu câu hỏi hoặc làm động tác đố nhau về tên hoặc hoạt động của con vật. Ví dụ: + Chim gì màu lông sặc sỡ, bắt chước tiếng người rất giỏi? ( con vẹt) + Vẫy 2 cánh tay, sau đó 2 bàn tay chụm lại đưa lên miệng./ ... - HS nêu tên 1 loài chim hoặc gia cầm mà em chọn để viết. - 2 đến 3 HS khá nói miệng - Lớp thực hành vở bài tập. - HS luyện đọc và trả lời câu hỏi trả lời câu hỏi. - 2 đến 3 HS trả lời câu hỏi. Thứ tư ngày 21 tháng 3 năm 2007 tập đọc Ôn tập về tập đọc và học thuộc lòng (Tiết 5) tập đọc: Sư tử xuất quân I.Mục đích yêu cầu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc, ôn cách đặt và trả lời câu hỏi “như thế nào? ”. Ôn cách đáp lời khẳng định, phủ định. Hiểu nội dung của bài tập đọc “Sư tử xuất quân”. - HS làm chính xác các bài tập của tiết học II.Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc của 8 tuần đầu HK2 - Bảng phụ chép bài tập 2; vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra xen kẽ trong giờ dạy 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Kiểm tra tập đọc(số HS còn lại): - Nhận xét cho điểm c) Bộ phận trả lời cho câu hỏi “ như thế nào”: - GV đưa bảng phụ chép BT - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: Câu a là “đỏ rực”; Câu b là “nhởn nhơ” d) Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm: - Chấm điểm, chốt lời giải đúng e) Nói lời đáp của em: luyện miệng - GV nhận xét, khích lệ những HS có cách nói hồn nhiên. h) Luyện đọc bài “Sư tử xuất quân”: - GV đọc mẫu và HD học sinh luyện đọc - Nhận xét đánh giá. 3.Củng cố dặn dò: ? Bài học hôm nay các em được ôn tập những kiến thức nào? - GV nhận xét giờ học. - C/dặn HS C/ bị bài sau: Ôn tập ( tiếp). - HS bốc thăm và đọc bài - HS đọc yêu cầu của bài tập - 2 em làm bài trên bảng phụ, lớp luyện vở bài tập. - HS nêu yêu cầu của bài tập - Lớp luyện vở bài tập - 1 HS đọc 3 tình huống trong bài - 1 cặp thực hành hỏi - đáp tình huống a - Từng cặp khác đối đáp các tình huống b, c. - HS đọc bài và TLCH trong bài. - 2 đến 3 HS trả lời câu hỏi. Chính tả Ôn tập về tập đọc và học thuộc lòng (Tiết 6) tập đọc: Gấu trắng là chúa tò mò I.Mục đích yêu cầu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm HTL( các bài từ tuần 19 đến tuần 26); mở rộng vốn từ ngữ về muông thú; Kể chuyện về các môn học mà em thích; Khắc sâu nội dung bài tập đọc “Gấu trắng là chúa tò mò”. - Làm đúng các bài tập của tiết học. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi tên 4 bài HTL từ tuần 19 đến tuần 26 III.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Kiểm tra HTL(10 đến 15 em): - GV nhận xét cho điểm c) Trò chơi mở rộng vốn từ về muông thú: - GV chia lớp thành 2 nhóm A và B - GV ghi bảng: Ví dụ + Hổ: khoẻ, hung dữ, vồ mồi nhanh, được gọi là “chúa rừng xanh”, ... + Gấu: to, khoẻ, dữ, đi lặc lè, thích ăn hạt dẻ, mật ong,... + Cáo: đuôi dài, nhanh nhẹn, tinh ranh, thích ăn thịt gà, ... d) Thi kể về con vật mà em thích: - GV và lớp bình chọn những HS kể hay. Ví dụ: Tuần trước, em được bố cho đi thăm công viên. Lần đầu tiên em nhìn thấy con hổ ở đây. Hổ to như con bê.Lông hổ vàng, có vằn đen. Nó đi lại chậm rãi nhưng có vẻ dữ tợn lắm. Nghe nó gầm em thấy sợ mặc dù em biết nó đã được nhốt trong lồng sắt. e) Luyện đọc bài “Gấu trắng là chúa tò mò”: - GV đọc mẫu toàn bài. - Hướng dẫn HS đọc bài và trả lời các câu hỏi(SGK). - Nhận xét đánh giá. 3.Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - C/dặn HS về nhà làm tiếp các BT trong vở bài tập Tiếng Việt. - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập tiết 7. Một vài HS thực hành đối đáp các tình huống a, b, c của BT 3 tiết 5 - Từng HS lên bảng bốc thăm và đọc bài tập đọc ghi trong phiếu - 1 HS đọc cách chơi, lớp đọc thầm theo - Đại diện nhóm A nói tên con vật; các thành viên của nhóm B nói đặc điểm hoặc hoạt động của con vật đó(rồi đổi vai). Mỗi nhóm nói 5 – 7 tên con vật - HS chọn kể về một con vật - Nối tiếp nhau kể - HS thực hành đọc bài toán Tiết 133: Luyện tập I.Mục đích yêu cầu: - Củng cố kiến thức về phép nhân có thừa số 1 và 0; phép chia có SBC là 0. - Rèn kĩ năng tính nhẩm về phép nhân có thừa số 1 và 0; phép chia có SBC là 0. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép bài tập 3(134); Vở BT toán. III.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn HS làm bài tập: * Bài 1(134): luyện miệng - Nhận xét bổ sung. * Bài 2(134):luyện miệng + Phần a GV cần hướng dẫn HS phân biệt 2 dạng bài tập: . Phép cộng có số hạng là 0 . Phép nhân có thừa số 0 + Phần b) HS phân biệt được 2 dạng BT: . Phép cộng có số hạng là 1 . Phép nhân có thừa số là 1 + Phần c) HS phân biệt được 2 dạng BT: . Phép chia có số chia là 1 . Phép chia có SBC là 0 * Bài 3(134): luyện vở - GV treo bảng phụ chép bài tập 3. - GV chấm điểm nhận xét 3.Củng cố dặn dò: ? Em hãy đọc bảng nhân 1, đọc bảng chia 1? - GV nhận xét giờ học. - Căn dặn HS về nhà học thuộc lòng bảng nhân 1, bảng chia 1 làm BT trong vở bài tập Toán. - 3 HS lên bảng làm BT 3, 4(133). - HS nêu Y/cầu của bài tập. - Nối tiếp nhau nêu kết quả của các cột tính để lập bảng nhân 1, chia 1 - HS nêu Y/cầu của bài tập. - Nối tiếp nhau nêu kết quả các cột tính - HS nêu yêu cầu của bài tập - 1 HS lên bảng thực hành trên bảng phụ, lớp luyện vở BT. Thứ năm ngày 22 tháng 3 năm 2007 luyện từ và câU tập làm văn Ôn tập về tập đọc và học thuộc lòng ( Tiết 7) tập đọc: Dự báo thời tiết I. Mục đích yêu cầu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm HTL; ôn cách đặt và trả lời câu hỏiVì sao?; ôn cách đáp lời đồng ý của người khác; Củng cố các miền dự báo thời tiết ở nước ta. - HS làm chính xác các BT của tiết học. II.Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi tên 4 bài HTL; bảng phụ chép nội dung BT 2 - Vở bài tập III.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra xen kẽ trong tiết dạy 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Kiểm tra HTL:(kiểm tra 10 – 12 em) - GV nhận xét đánh giá c) Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi Vì sao? : (luyện miệng) - GV treo bảng phụ chép bài tập - Nhận xét chốt lời giải đúng d) Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm: (bài viết). - GV chấm điểm nhận xét e)Nói lời đáp của em: luyện miệng - GV nhận xét đánh giá g) Luyện đọc bài “Dự báo thời tiết”: - GV đọc mẫu bài tập đọc - Hướng dẫn HS đọc bài và trả lời các câu hỏi SGK - GV nhận xét 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học - Căn dặn HS về nhà hoàn thành BT trong vở bài tập Tiếng Việt. - Chuẩn bị cho iết học sau: Ôn tập tiết 8. - HS bốc thăm và đọc bài - HS đọc Y/cầu của bài tập 2. - 1 HS lên bảng làm bài, lớp luyện bảng con. - Lớp đọc kĩ yêu cầu của bài tập, làm bài vào vở bài tập. - HS nêu yêu cầu của bài tập - Thực hành đối đáp các tình huống - HS thực hành đọc bài toán Tiết 134: Luyện tập chung I.Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về bảng nhân, bảng chia, tìm SBC, tìm thừa số, giải bài toán có phép chia. - HS làm chính xác các bài tập. II. Đồ dùng dạy học:. 4 hình tam giác như các hình ở bài tập 5 III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn HS làm bài tập: * Bài 1(135):luyện miệng ? Em có nhận xét gì về các phép tính trong mỗi cột tính? - GV nhận xét đánh giá. * Bài 2(135):luyện miệng - GV nhận xét bổ sung * Bài 3(135): Luyện bảng con ? Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào? Tìm SBC ta làm thế nào? *Bài 4(135):luyện vở bài tập. - GV ghi tóm tắt lên bảng - GV chấm điểm, nhận xét. * Bài 5(135): trò chơi xếp hình - GV nêu luật chơi: Mỗi nhóm 4 bạn, mỗi bạn cầm 1 hình tam giác. Khi được lệnh các em nối tiếp nhau xếp các hình tam giác để được 1 hình vuông. 3.Củng cố dặn dò: ? Hãy đọc một bảng nhân hoặc chia đã học? - GV nhận xét giờ học. - C/dặn HS về nhà làm BT(vở BT Toán). - 2 HS lên bảng làm bài tập 3 trang 134- SGK. - HS nêu yêu cầu của bài tập - Nối tiếp nhau nêu kết quả của các cột tính - Lấy tích chia cho thừa số này được thừa số kia. - HS nêu Y/cầu của bài tập (nêu cả mẫu) - Nối tiếp nhau nêu kết quả các cột tính. - HS nêu Y/cầu của bài tập - 2 em lên bảng, lớp luyện bảng con - Nhận xét bổ sung. - HS đọc đề, nêu tóm tắt đề - Lớp luyện giải vào vở ghi trên lớp - HS nêu yêu cầu của bài tập - HS thực hành chơi, nhóm nào xếp nhanh và đúng nhóm đó thắng cuộc. - 3 đến 4 HS đọc 1 bảng nhân hoặc chia. chính tả Ôn tập về tập đọc và học thuộc lòng ( Tiết 9) I.Mục đích yêu cầu: - HS nắm được nội dung của bài tập đọc “Cá rô lội nước”. Củng cố mẫu câu Ai(con gì, cái gì) là gì?/ Ai như thế nào? - HS trả lời đúng các câu hỏi về nội dung bài tập đọc; tìm được bộ phận trong mẫu câu Ai là gì? Ai như thế nào? II.Đồ dùng dạy học - GV chép câu 4, 5 vào bảng phụ - HS : Vở bài tập. III.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra xen kẽ trong giờ dạy 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn HS đọc thầm và TLCH: - GV đọc mẫu bài “Cá rô lội nước” 1/ Cá rô cố màu như thế nào? a. Giống màu đất. b. Giống màu bùn. c. Giống màu nước. 2/ Mùa đông cá rô ẩn náu ở đâu? a. ở các sông. b. Trong đất. c. Trong bùn ao. 3/ Đàn cá rô lội nước tạo ra tiếng động như thế nào? a. Như cóc nhảy. b. Rào rào như đàn chim vỗ cánh. c. Nô nức lội ngược trong mưa. 4/ Trong câu Cá rô nô nức lội ngược trong mưa, từ ngữ nào trả lời cho câu hỏi con gì ? a. Cá rô. b. Lội ngược. c. Nô nức. 5/ Bộ phận in đậm trong câu Chúng khoan khoái đớp bóng nước mưa trả lời cho câu hỏi nào? a. Vì sao. b. Như thế nào. c. Khi nào. - GV nhận xét bổ sung. 3.Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Căn dặn HS về nhà làm bài tập (trong vở bài tập Tiếng Việt). - Chuẩn bị cho bài sau: Ôn tập tiết 10. - 2 đến 3 HS đọc bài, lớp đọc thầm bài và TLCH - HS chọn phương án b. - HS chọn phương án c. - HS chọn phương án b. - HS chọn đáp án a. - HS chọn đáp án b. kể chuyện Ôn tập về tập đọc và học thuộc lòng ( Tiết 10) I.Mục đích yêu cầu: - HS nắm được nội dung bài viết Con Vện. Viết đúng các từ khó viết, trình bày bài sạch đẹp.Củng cố cách viết một đoạn văn ngắn tả về một con vật mà em thích. - Củng cố kĩ năng viết và trình bày bài cho HS. - Giáo dục HS yêu quý các con vật. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép các câu hỏi gợi ý của bài TLV. III.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: ? Bài tả cảnh gì? ? Chi tiết nào cho em biết đàn cá rô được nói đến trong bài rất to và béo? - GV nhận xét cho điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn HS nghe viết: - GV đọc mẫu đoạn viết. ? Khi chạy dáng của con Vện như thế nào? ? Tìm những chi tiết tả lúc con Vện buồn, vui ? - GV đọc cho HS luyện viết một số từ khó. - GV nhận xét đánh giá c) Hướng dẫn HS Viết đoạn văn ngắn tả về một con vật mà em thích theo các câu hỏi gợi ý: 1/ Đó là con gì, ở đâu? 2/ Hình dáng con vật ấy có điểm gì nổi bật? ? Hoạt động của con vật ấy có gì ngộ nghĩnh, đáng yêu? - Nhận xét bổ sung. - Chấm điểm nhận xét. 3.Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. C/dặn hS về nhà luyện tả về một con vật nhiều lần. - 2 đến 3 em đọc bài Cá rô lội nước - 1 em đọc lại. - Thực hành viết từ khó. - Luyện viết bài vào vở - Một vài em nói miệng tả về một con vật theo các câu hỏi gợi ý trên - HS viết bài vào vở. Thứ sáu ngày 23 tháng 3 năm 2007 toán Tiết 135 : Luyện tập chung I.Mục tiêu: - Củng cố cá

File đính kèm:

  • docTuan 27 Lop 2.doc