Giáo án Tuần 34 – Tiết 64: Hình nón - Hình nón cụt diện tích xung quanh và thể tích hình cầu của hình nón, hình nón cụt

I. MỤC TIÊU:

+ Học sinh được giới thiệu và ghi nhớ các khái niệm về hình nón: đáy, mặt xung quanh, đường sinh, đường cao mặt cắt // với đáy của hình nón và có khái niệm về hình nón cụt.

+ Biết sử dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình nón, hình nón cụt.

+ Có ý thức liên hệ thực tế.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: SGK. Thước, mô hình hình nón, hình nón cụt.

- HS : Đồ dùng học tập,

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức: (1’)

2. Các hoạt động: (44’)

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 6880 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tuần 34 – Tiết 64: Hình nón - Hình nón cụt diện tích xung quanh và thể tích hình cầu của hình nón, hình nón cụt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34 – Tiết 64 Ngày soạn: Ngày giảng: HÌNH NÓN - HÌNH NÓN CỤT DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH HÌNH CẦU CỦA HÌNH NÓN, HÌNH NÓN CỤT I. MỤC TIÊU: + Học sinh được giới thiệu và ghi nhớ các khái niệm về hình nón: đáy, mặt xung quanh, đường sinh, đường cao mặt cắt // với đáy của hình nón và có khái niệm về hình nón cụt. + Biết sử dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình nón, hình nón cụt. + Có ý thức liên hệ thực tế. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK. Thước, mô hình hình nón, hình nón cụt. - HS : Đồ dùng học tập, … III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: (1’) Các hoạt động: (44’) HĐGV HĐHS Nội dung HĐ 1: Kiểm tra bài cũ. 1. Hình nón Khi quay tam giác vuông ABC 1 vòng xung quanh cạnh góc vuông OA cố định, được một hình nón. - Đáy hình nón là đường tròn (O) - Cạnh AC quét nên mặt xung quanh. + AC là đường sinh. + A là đỉnh ; AO là đường cao. [?1] 2. Diện tích XQ hình nón Bán kính đáy r Đường sinh: l + Diện tích xung quanh hình nón Sxq = prl + Diện tích toàn phần hình nón Stp = Sxq + Sđ = prl + pr2 VD: Hình nón. h = 16 cm ; r = 12 cm ; Sxq = ? Giải: Đội dài đường sinh hình nón Diện tích XQ hình nón Sxq = prl = p.12.20 = 240p (cm2) 3. Thể tích hình nón. - Thí nghiệm: SGK V nón = Vtrụ * Thể tích hình nón: V = ( h là chiều cao hình nón, r là bán kính đáy của hình nón ). 4. Hình nón cụt r1 ; r2: bán kính 2 đáy . l : đường sinh. h : chiều cao. Ta có: Sxq = p( r1 + r2) l V = * Bài tập 15 (SGK-117) Giải: a. Đường kính đáy của 1 hình nón có d = 1 b. h = 1 Theo định lý Pitago Có: c. Sxq = pr.l - Nêu khái niệm hình trụ ? - Công thức tính Sxq; V; Stp của hình trụ? - ĐVĐ: nếu thay hình CN bởi 1 tam giác vuông, quay tam giác vuông này 1 vòng XQ cạnh góc vuông OA cố định thì hình tạo thành là hình gì ? HS lên bảng trình bày … Hình nón. HĐ 2: Hình nón. - Khi quay ... được 1 hình nón. GV vừa nói vừa thực hành quay tam giác vuông - kết hợp treo bảng phụ H.87. - Yêu cầu h/s nghiên cứu các khái niệm về hình nón SGK. ? Cạnh OC quét lên đáy hình nón, đáy hình nón là hình gì? ? Đường sinh của hình nón là đường nào? Đỉnh? Đường cao? - Cho h/s quan sát 1 chiếc nón và yêu cầu t/h ?1. - Nêu 1 vài hình ảnh của các vật trong thực tế có dạng hình nón? H/s quan sát thực tế ; hình vẽ HS: Đứng tại chỗ trả lời H/s: 1 em lên bảng chỉ rõ các yếu tố mặt xung quanh đường tròn, đáy, đỉnh, mặt đáy, đường sinh. HĐ 3: Diện tích XQ của hình nón GV thực hiện trên giấy - Cắt mặt xung quanh của 1 hình nón dọc theo 1 đường sinh rồi trải ra. ? Hình khai triển mặt XQ là hình gì? Nêu công thức tính diện tích hình quạt tròn SAA’A ? ? Độ dài cung AA’A được tính như thế nào? - Đó cũng là diện tích hình nón. Vậy diện tích xung quanh hình nón bằng? - YC h/s ghi nhớ công thức ? Vậy diện tích toàn phần hình nón được tính như thế nào ? - Giới thiệu VD: Tính diện tích xung quanh của 1 hình nón: Có chiều cao h = 16cm Bán kính đáy r = 12 cm ? Hỏi thêm: Tính diện tích TP như thế nào? HS: quan sát - trả lời: Hình quạt tròn Sq = HS: Chính là độ đài đường tròn (0 ; R). Vậy bằng 2pr. l = C(0) hay Sxq= Sq = HS: Stp = Sxq + Sđáy - H/s tính nêu kết quả . HĐ 4: Thể tích hình nón. HD h/sinh xây dựng công thức bằng TN. - G/v giới thiệu dụng cụ thí nghiệm. - Làm thí nghiệm SGK để h/s quan sát. Yêu cầu h/ đo chiều cao cột nước bằng hình trụ, đo chiều cao hình trụ - N.xét Bài tập: Tính thể tích của 1 hình nón có bán kính đáy bằng 5cm ; chiều cao 10 cm H/s quan sát. HS: Vh.nón = 1/3 Vh.trụ Hay Vh.nón = 1/3 pr2.h H/s tóm tắt - tính theo công thức HĐ 5:Hình nón cụt - Diện tích xung quanh và thể tích hình nón cụt. a. Khái niệm : GV sử dụng mô hình hình nón được cắt ngang bởi 1 mặt phẳng // với đáy. - Giới thiệu mặt cắt, hình nón cụt SGK ? Hình nón cụt có mấy đáy - 2 đáy là hình ntn? b. Diện tích và thể tích: - G/v đưa hình 92 SGK lên bảng phụ, bán kính đáy; đường sinh, đường cao. - Giới thiệu công thức Sxq và V HS quan sát và lắng nghe. HS: 2 hình tròn không bằng nhau HS lắng nghe + ghi bài. HĐ 6:Củng cố bài học. ?? So sánh với các công thức của hình trụ? - G/v đưa bảng phụ hình vẽ đề bài H.93 a. Tính r b. Tính l c. Sxq ; Stp d. V = ? HS: Nhắc lại các kiến thức cơ bản trong bài H/s tính được : Stp = pr l2 + pr2 HĐ 7: Hướng dẫn về nhà. - Học bài: các khái niệm về hình nón. Các công thức của hình nón, hình nón cụt. - Bài tập 16; 17; 19; 20; 21; 22 (SGK-117) + BT 20: áp dụng công thức tính sxq và V của hình nón. + BT 22: Tính V của 2 nón và V của hình trụ rồi tìm hiệu. - Tiết sau luyện tập. Ngày soạn : 07 - 04 - 2009 Ngày dạy : 09 - 04 - 2009

File đính kèm:

  • docTiết 64 - Hình nón.doc
Giáo án liên quan