Giáo án tuần thứ 22 lớp 2

 TOÁN(Tiết 106)

Kiểm tra định kì (giữa học kì 2)

I. Mục tiêu:

 -Kiểm tra việc nắm bảng nhân 2, 3, 4, 5

 -Cách vận dụng bài toán có lời văn có 1 phép nhân, so sánh số.Nhận dạng và gọi đúng tên đường gấp khúc. Tính độ dài đường gấp khúc.

II. Đề bài:

* Bài 1: Tính nhẩm.(2 đ).

 

doc30 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1028 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tuần thứ 22 lớp 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22 Thứ hai ngày 6 tháng 2 năm 2012 Toán(Tiết 106) Kiểm tra định kì (giữa học kì 2) I. Mục tiêu: -Kiểm tra việc nắm bảng nhân 2, 3, 4, 5 -Cách vận dụng bài toán có lời văn có 1 phép nhân, so sánh số.Nhận dạng và gọi đúng tên đường gấp khúc. Tính độ dài đường gấp khúc. II. Đề bài: * Bài 1: Tính nhẩm.(2 đ). 2 5 = 4 3 = 7 4 = 8 4 = 32 6 5 = 6 3 = 4 2 = 7 3 = 21 9 5 = 5 10 = 9 4 = 9 3 = 27 * Bài 2.Tính (2đ). 5 8 + 6 = 40 + 6 9 5 – 17 45 - 17 1 4 – 4 = 4 - 4 8 3 + 76 76 + 24 * Bài 3: >, <, = vào chỗ chấm (2đ). 5 3 …. 6 4 10 5 …..5 10 4 9 …..4 8 9 3 ….. 8 4 *Bài 4. Điền dấu: +, -, vào ô trống. (1 đ). 7 5 = 35 8 4 = 4 7 5 = 12 8 4 = 32 *Bài 5. Điền tiếp 3 số thích hợp vào chỗ chấm trong mỗi dãy số sau.( 1đ). 3, 6, 9, …, …., ….. 4, 8, 12, …, …, ….. 5, 10, 15, …, …, ….. *Bài 6 a.(1đ) Lớp 21 có 10 cái bàn, mỗi bàn có 4 học sinh ngồi. Hỏi lớp 21 có bao nhiêu học sinh? b.(1đ)Tính độ dài đường gấp khúc sau: 3cm 3cm 3cm Đáp án 3cm * Bài 1: Tính nhẩm.(2 đ). 2 5 = 10 4 3 = 12 7 4 = 28 8 4 = 32 6 5 = 30 6 3 = 18 4 2 = 8 7 3 = 21 9 5 = 45 5 10 = 50 9 4 = 36 9 3 = 27 * Bài 2.Tính (2đ). 5 8 + 6 = 40 + 6 9 5 – 17 = 45 - 17 = 46 = 28 1 4 – 4 = 4 - 4 8 3 + 76 = 24 + 76 = 0 = 100 * Bài 3: >, <, = vào chỗ chấm (2đ). 5 3 < 6 4 10 5 = 5 10 4 9 > 4 8 9 3 < 8 4 *Bài 4. Điền dấu: +, -, x vào ô trống. (1 đ). 7 5 = 35 8 - 4 = 4 7 + 5 = 12 8 4 = 32 *Bài 5. Điền tiếp 3 số thích hợp vào chỗ chấm trong môi dãy số sau.( 1đ). a.3, 6, 9, 12, 15, 18. b.4, 8, 12, 16, 20, 24. c.5, 10, 15, 20, 25, 30. *Bài 6 a.(1đ) Lớp 41 có 10 cái bàn, mỗi bàn có 4 học sinh ngồi. Hỏi lớp 41 có bao nhiêu học sinh? Bài giải: Lớp 21 có số học sinh là: 4 10 = 40 ( học sinh) Đáp số: 40 học sinh b.(1đ)Tính độ dài đường gấp khúc sau: Bài giải: Độ dài đường gấp khúc gồm ba đoạn thẳng là: 3 3 = 9 ( cm) Đáp số: 9 cm. III. Củng cố, dặn dò - GV thu bài, nhận xét giờ làm bài Rút kinh nghiệm giờ dạy Tập đọc(Tiết 64 + 65) Một trí khôn hơn trăm trí khôn I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng. - Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật. 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu. - Hiểu được các từ ngữ: Ngẫm, cuống quýt, đắn đo, coi thường, trốn đằng trời. - Hiểu ý nghĩa truyện: Khó khăn, hoạn nạn, thử thách trí thông minh, sự bình tĩnh của mỗi người. Chớ kiêu căng, hợm hĩnh coi thường người khác. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài học trong SGK. Bảng phụ ghi đoạn văn hướng dẫn đọc III. Các hoạt động dạy - học: Tiết 1 A. Bài cũ: H: Tìm những từ ngữ được dùng để tả đặc điểm của các loài chim? H: Em thích loài chim nào? Vì sao? - Lớp và GV nhận xét ghi điểm. - 2 học sinh đọc thuộc lòng bài “Vè chim”.Trả lời câu hỏi B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài – ghi đầu bài: - GV cho học sinh quan sát tranh và dẫn dắt vào bài. 2. Luyện đọc: a. Giáo viên đọc mẫu lần1: Giọng người dẫn chuyện: Chậm rãi, giọng Chồn lúc hợm hĩnh, lúc thất vọng, cuối truyện rất chận thành. Giọng gà rừng: Lúc khiêm tốn, lúc bình tĩnh tự tin. Nhấn giọng các từ: Trí khôn, coi thường, chỉ có một, hàng trăm , cuống quýt, đằng trời, thọc. b. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: * Đọc từng câu: - Gv hướng dẫn HS đọc đúng một số tiếng từ khó(cá nhâ, đồng thanh) Học sinh quan sát tranh HS mở sgk theo dõi - HS nối tiếp nhau đọc mỗi em một câu: 2 vòng bài. - Ngẫm, cuống quýt, quẳng, buồn bã… * Đọc đoạn: - GV phân đoạn như SGK. - GV hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ đúng câu văn dài: -Cho HS đọc kết hợp tìm hiểu từ mới được chú giải cuối bài. Hỏi thêm: Tìm từ gần nghĩa với “mẹo”: mưu, kế. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn: 2 vòng bài. - Chợt thấy một người thợ săn,/ chúng cuống quýt nấp vào một cái hang.// (giọng hồi hộp, lo sợ). - Chồn bảo gà rừng: “Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm trí khôn của mình.//”(giọng cảm phục, chân thành). - HS đọc kết hợp tìm hiểu từ mới được chú giải cuối bài. * Đọc từng đoạn trong nhóm: * Thi đọc giữa các nhóm: * HS đọc đồng thanh đoạn HS đọc theo nhóm 2. HS thi đọc đoạn 1,2. Lớp đọc đồng thanh đoạn 3,4 Tiết 2 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: H: Tìm những câu nói lên thái độ của Chồn coi thường Gà Rừng? - HS đọc thầm đoạn 1. - Chồn ngầm coi thường bạn ít thế sao? Mình thì có hàng trăm - Cho 1 em đọc to đoạn 2, cả lớp đọc thầm. H: Chuyện gì đã xảy ra với đôi bạn khi chúng dạo chơi trên cánh đồng? H: Khi gặp nạn Chồn ta sử lý như thế nào? * Hai con vật làm như thế nào để thoát hiểm chúng ta theo dõi tiếp nhé. - Cho học sinh đọc đoạn 3 - 4. H: Gà rừng đã nghĩ ra mẹo gì để cả 2 cùng thoát nạn? H: Qua chi tiết trên, ta thấy được những phẩm chất tốt nào của Gà Rừng? H: Thái độ của Chồn đối với Gà Rừng ra sao? H: Vì sao Chồn lại thay đổi như vậy? H: Em chọn tên nào cho truyện? Vì sao? H: Qua phần tìm hiểu trên em nào cho cô biết câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? H: Câu chuyện nói lên điều gì? - GV nêu nội dung câu chuyện: - Gọi HS nhắc lại 4. Luyện đọc lại: - Giáo viên và lớp bình chọn tổ nhóm đọc hay nhất. 5. Củng cố - dặn dò: H: Em thích con vật nào trong truyện? Vì sao? - 1em đọc to đoạn 2, cả lớp đọc thầm. -Chúng gặp một người thợ săn -Chồn lúng túng sợ hãi nên không còn một chút trí khôn nào trong đầu. - 1 học sinh đọc đoạn 3 - 4. -Gà rừng giả vờ chết rồi vùng chạy để đánh lạc hướng người thợ săn tạo cơ hội cho Chồn vọt ra khỏi hang. - Gà Rừng rất thông minh, Gà Rừng rất dũng cảm, Gà Rừng biết liều mình vì bạn bè. - Chồn thay đổi hẳn thái độ, nó tự thấy 1 trí khôn của bạn còn hơn cả trăm trí khôn của mình. -Vì Gà rừng đã dùng 1 trí khôn của mình để cứu cả hai thoát nạn. - Chọn c: Gà Rừng thông minh: Vì đó là tên của một nhân vật đáng được ca ngợi trong truyện và phù hợp với chủ điểm. - Câu chuyện muốn khuyên chúng ta hãy bình tĩnh trong khi gặp hoạn nạn, không nên kiêu căng coi thường người khác. - Lúc gặp khó khăn, hoạn nạn mới biết ai khôn. - Câu chuyện cho ta thấy lúc gặp khó khăn, hoạn nạn mới biết ai khôn. Đồng thời khuyên chúng ta hãy bình tĩnh trong khi gặp hoạn nạn, không nên kiêu căng coi thường người khác. - Thi đọc phân vai theo tổ: Mỗi tổ cử 3 em. - HS trả lời - Giáo viên nhận xét tiết học. Khuyến khích học sinh về kể lại cho người thân nghe. - Chuẩn bị bài giờ sau ________________________________ Thứ ba ngày 7 tháng 2 năm 2012 Thể dục (Tiết 43) Đi thường theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và sang ngang Trò chơi: Nhảy ô I. Mục tiêu: - Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông (dang ngang). Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. - Ôn trò chơi “Nhảy ô”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi. II. Chuẩn bị. - Sân trường, vệ sinh an toàn. - Chuẩn bị đường kẻ thẳng, kẻ ô cho trò chơi và 1 còi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp. 1. Phần mở đầu. - Giáo viên cho lớp ra sân ổn định phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên sân trường: 70 – 80m, sau đó đi theo vòng tròn ngược chiều kim đồng hồ, hít thở sâu. - Xoay khớp: Cổ tay, chân, gối, hông, vai: * Ôn một số động tác bài thể dục phát triển chung, 1 phút. 1 hàng dọc 1 – 2phút. - Mỗi động tác 2 x 8 nhịp. 2. Phần cơ bản. - Đi thường theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông: Giáo viên làm mẫu và giải thích(trọng tâm ở tư thế đặt bàn chân theo vạch kẻ, , cán sự điều khiển GV theo dõi sửa động tác sai. - Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang: * Thi động tác đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay dang ngang : 2 lần. 2 – 3 lần. - Học sinh tập 2 – 3 lần 2 – 3 lần - 10 m. 2 – 3phút. - Trò chơi “ Nhảy ô: - GV phổ biến cách chơi: Từng học sinh lần lượt bật nhảy chụm 2 chân từ vạch xuất phát vào ô số 1, sau đó nhảy tách 2 chân(chân trái vào ô số 2, chân phải vào ô số 3), nhảy chụm 2 chân vào ô số 4 và cứ lần lượt như vậy đến ô số 10. Tiếp theo nhảy quay người lại ở ô số 10, nhảy lần lượt về vạch xuất phát chạm tay bạn số 2, đi thường về tập hợp ở cuối hàng. Số 2 bật nhảy như số 1 và cứ lần lượt như vậy đội nào xong trước là thắng. 6 – 8 phút. 2 8 5 10 7 4 1 9 6 3 XP Đ 3. Phần kết thúc. - Cúi lắc người thả lỏng, nhảy thả lỏng: - Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh: - Hệ thống nội dung bài học: - Giáo viên nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà: 1 phút 1 phút. 2 phút 1 phút. To¸n Tit 107) Phép chia I. Mơc tiªu: Giĩp học sinh: - B­íc ®Çu nhn bit phÐp chia trong mi quan hƯ giữa phÐp nh©n với phép chia .Từ phép nhân viết thành 2 phép chia - Bit vit, ®c vµ tÝnh kt qu¶ cđa phÐp chia. II. § dng d¹y - hc: - C¸c m¶nh b×a h×nh vu«ng b»ng nhau. III. Ho¹t ®ng d¹y - hc: A. Bµi cị. - Gọi 2 - 3 em ®c thuc b¶ng nh©n 2, 3, 4, 5. - Nhận xét, chữa bài kiểm tra. B. Bµi míi: 1.Giíi thiƯu bµi ghi ®Çu bµi: H: C¸c em ®· ®­ỵc hc nh÷ng phÐp tÝnh nµo? - GV: gi hc to¸n h«m nay c¸c em s ®­ỵc lµm quen víi mt phÐp tÝnh míi ® lµ phÐp tÝnh chia. 2.Giíi thiƯu phÐp chia: a. Nh¾c l¹i phÐp nh©n 3 2 = 6 GV: D¸n 2 m¶nh b×a 2 d·y mçi d·y 3 « vu«ng lªn b¶ng vµ nªu “ Mçi phÇn c 3 « vu«ng. Hi 2 phÇn c my « vu«ng? “ - Cho HS nªu GV ghi 3 2 = 6 b. PhÐp chia 6 : 2 = 3 - Nªu bµi to¸n 2: C 6 « vu«ng chia thµnh 2 phÇn b»ng nhau. Hi mçi phÇn c my « vu«ng? - GV kỴ 1 v¹ch ngang nh­ h×nh v. H: 6 « vu«ng chia thµnh 2 phÇn b»ng nhau, mçi phÇn c my « vu«ng? * GV: Ta ®· thc hiƯn 1 phÐp tÝnh míi lµ phÐp chia: S¸u chia hai b»ng ba. Vit lµ: 6 : 2 = 3. Du :gi lµ du chia. - HS nh¾c l¹i. H: §©y lµ phÐp chia cho my? c. PhÐp chia 6 : 3 = 2 - Giáo viên: có 6 ô vuông được chia thành các phần bằng nhau, mỗi phần có 3 ô. Hỏi chia được mấy phần như thế? Hãy nêu phép tính tìm số phần. , GV ghi b¶ng. HS nh¾c l¹i. - Giáo viên: Đây là phép chia cho3. d. Mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. H: Mỗi phần có 3 ô. Hỏi 2 phần có mấy ô? - GV ghi bảng. H: Có 6 ô vuông chia thành 2 phần đều nhau. Mỗi phần có mấy ô? HS nêu, giáo viên ghi bảng 6 : 2 = 3. H: Có 6 ô vuông chia thành các phần đều nhau. Mỗi phần có 3 ô . Hỏi chia được mấy phần? - Giáo viên ghi bảng, nêu: -3 nhân 2 bằng 6 nên 6 chia 3 bằng 2. Đó chính là quan hệ giữa phép nhân và phép chia. Từ một phép nhân ta có thể lập được 2 phép chia tương ứng. 3. Luyện tập thực hành * Bài 1: - GV hướng dẫn mẫu. H: Có 2 nhóm vịt đang bơi, mỗi nhóm có 4 con. Hỏi cả 2 nhóm có bao nhiêu con vịt? , GV ghi bảng: 4 2 = 8 * Giáo viên nêu bài tập để học sinh lập thành 2 phép chia: 8 : 2 = 4 và 8 : 4 = 2 - Gọi HS đọc lại 3 phép tính trên - GV cho HS làm bài bảng con phần a, b, c. - GV kiểm tra nhận xét. * Bài 2: Yêu cầu học sinh làm vào vở - 2 học sinh lên chữa bài. - Giáo viên chấm, nhận xét. 4. Củng cố - dặn dò. *Trò chơi: Ai nhanh và đúng nhất? H: Hôm nay các em được học về gì? H:Từ phép nhân ta có thể lập được mấy phép chia tương ứng? - 2 - 3 em ®c thuc b¶ng nh©n 2, 3, 4, 5. -…cng, tr, nh©n 3 2 = 6 -. 6 « vu«ng chia thµnh 2 phÇn b»ng nhau, mçi phÇn c 3 « vu«ng - §c : Sáu chia hai b»ng ba Du “:” gi lµ du chia. Vit lµ: 6 : 2 = 3 - Chia cho 2 - HS nªu: 6 : 3 = 2 . Ta có phép chia để tìm số phần, mỗi phần có 3 ô vuông: 6 : 3 = 2 Đọc là: Sáu chia ba bằng hai. Vit lµ: 6 : 3 = 2 - Có 6 ô vuông vì 3 2 = 6 -Mỗi phần có 3 ô vuông - … 2 phần ( 6 : 3 =2) . Nhận xét: 6 : 2 = 3 3 2 = 6 6 : 3 = 2 - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - Học sinh quan sát hình vẽ SGK . - HS nêu Mẫu: 4 2 = 8 8 : 2 = 4 8 : 4 = 2 - 2 – 3em đọc lại 3 phép tính trên. - 3 em lần lượt làm bảng lớp. 1. Cho phép nhân, viết 2 phép chia (theo mẫu): 3 5 = 15 4 3 =12 2 5 = 10 15 : 5 = 3 12 : 3 = 4 10 : 5 = 2 15 3 = 5 12 : 4 = 3 10 : 2 = 5 Bài 2: Tính: 3 4 = 12 4 5 = 20 12 : 3 = 4 20 : 4 = 5 12 : 4 = 3 20 : 5 = 4 - 2em đại diện cho 2 đội lên bảng tự viết phép nhân rồi lập thành 2 phép chia. VD: 5 6 = 30 3 6 = 18 30 : 5 = 6 18 : 3 = 6 30 : 6 = 5 18 : 6 = 3 -Phép chia - 2 phép chia tương ứng - Giáo viên nhận xét giờ học, dặn học sinh chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm giờ dạy Kể chuyện(Tiết 22) Một trí khôn hơn trăm trí khôn I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng nói: - Đặt tên được cho từng đoạn truyện. - Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện phù hợp. 2. Rèn kỹ năng nghe: - Nghe bạn kể, phát biểu và nhân xét ý kiến của bạn;kể tiếp lời của bạn. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh sách giáo khoa phóng to. - Mũ ghi Chồn và Gà Rừng. III. Các hoạt động dạy- học: A.Bài cũ: H: Truyện khuyên ta điều gì ? - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: 1.Giới thiệu và ghi đầu bài: 2.Hướng dẫn kể chuyện: a. Đặt tên cho từng đoạn truyện: - GV giải thích yêu cầu của bài: Tên mỗi đoạn của câu chuyện cần thể hiện được nội dung chính của đoạn. Tên đó có thể là 1 câu như: Chú Chồn kiêu ngạo, có thể một cụm từ như: Trí khôn của Chồn. - Cho HS đọc thầm lại truyện. - Cho HS suy nghĩ trao đổi đặt tên cho đoạn 1;2,và 3,4 -Gọi HS nêu ý kiến của mình - 2 học sinh nối tiếp nhau kể chuyện “Chim sơn ca và bông cúc trắng” -2 học sinh đọc yêu cầu của bài cả câu mẫu. - HS đọc thầm lại truyện.(đoạn 1, 2). - HS suy nghĩ trao đổi theo cặp đặt tên cho đoạn 1;2,đoạn 3 và 4. -Nhiều HS nêu ý kiến của mình -GV viết bảng tên thể hiện đúng nội dung từng đoạn -Cho HS đọc lại . - Đoạn 1: Chú Chồn kiêu ngạo. - Đoạn 2: Trí khôn của Chồn ở đâu ? - Đoạn 3: Trí khôn của gà Rừng. - Đoạn 4: Gặp lại nhau. -2,3 HS đọc lại . b. Kể từng đoạn câu chuyện trong nhóm: - HS và GV nhận xét -HS kể theo nhóm 4 - HS nối tiếp nhau kể, mỗi em kể một đoạn. c. Kể lại toàn bộ câu chuyện. - Lớp và GV nhận xét bình chọn cá nhân, nhóm kể hay nhất. 3. Củng cố dặn dò: H: Qua câu chuyện này, các em cần học điều gì ở Gà Rừng và rút kinh nghiệm gì ở Chồn? - GV nhận xét giờ học . * Lần1: Đại diện các nhóm, mỗi nhóm 1 em lên thi kể lại chuyện. * Lần 2: 4 nhóm lên thi kể trước lớp. - Học theo Gà Rừng :Cần bình tĩnh sáng suốt xử lí linh hoạt khi gặp tình huống nguy hiểm. - Rút kinh nghiệm từ Chồn:không kiêu căng, hợm hĩnh coi thường người khác. Biết nhận ra sai lầm của mình để sửa chữa * Dặn HS về nhà tập kể theo vai.Chuẩn bị bài sau. Chính tả ( N-V ) (Tiết43) Một trí khôn hơn trăm trí khôn I. Mục tiêu: 1. Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong truyện “Một trí khôn hơn trăm trí khôn”. 2. Luyện viết các âm đầu và dấu thanh dễ lẫn r/d/gi; dấu hỏi/ dấu ngã. II. Đồ dùng dạy – học: - Bút dạ và bảng phụ viết nội dung bài tập 3a. - Vở BT. III. Hoạt động dạy – học: A. Bài cũ: -Gọi 3 học sinh lên bảng, lớp viết bảng con - GV kiểm tra nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu và ghi đầu bài: 2. Hướng dẫn nghe viết: a. Hướng dẫn chuẩn bị. - GV đọc đoạn viết - Gọi học sinh đọc lại. * Giúp HS hiểu nội dung đoạn viết. H: Sự việc gì xảy ra với Gà Rừng và Chồn trong lúc dạo chơi? H: Tìm câu nói người thợ săn? H: Câu nói đó được đặt trong dấu gì? b. Học sinh luyện viết chữ khó: - GV kiểm tra nhận xét. b. Học sinh viết bài vào vở: - Nhắc HS: Đặt vở cầm bút đúng qui định, ngồi viết đúng tư thế. - GV đọc bài cho HS viết, kết hợp theo dõi giúp đỡ HS yếu. - GV đọc lại bài c. Chấm chữa bài: - GV thu chấm 3 – 5 vở nhận xét chữa lỗi sai. - Kiểm tra dưới lớp 3. Hướng dẫn làm bài tập: * Bài tập 2a: - Giáo viên gọi một số học sinh lên giơ bảng -Lớp và giáo viên nhận xét , giáo viên chốt: * Bài tập 3a. Giáo viên treo bảng phụ đã ghi nội dung BT. - Lớp làm vở bài tập. Sau đó 2 em thi làm trên bảng lớp. Đọc kết quả. - Lớp và giáo viên nhận xét chốt lại bài. - Cho học sinh đọc lại bài tập. - chiến trường, luộc rau, vuốt ve. - HS nghe - 2 học sinh đọc lại. -Chúng gặp người đi săn cuống quýt nấp vào một cái hang. Người thợ săn phấn khởi phát hiện thấy chúng, lấy gậy thọc vào hang bắt chúng - Có mà chạy đằng trời. - Ngoặc kép sau dấu chấm - 2em viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con các tiếng, từ sau: buổi sáng, cuống quýt, trốn, thọc. - HS chép bài vào vở -HS soát lại bài. - HS dưới lớp đổi chéo vở mở SGK dò lỗi ghi số lỗi ra lề vở. - 1 học sinh đọc yêu cầu của BT. - Học sinh làm bảng con. -Reo, giật, gieo. - Học sinh đọc yêu cầu của bài. a. Tiếng chim cùng bé tưới hoa Mát trong từng giọt nước hoà tiếng chim. Vòm cây xanh, đố bé tìm Tiếng nào riêng giữa trăm nghìn tiếng … 4.Củng cố - dặn dò: H: Bài chính tả có những chữ nào được viết hoa?Vì sao? H: Bài chính tả có những dấu câu nào? - HS trả lời - Giáo viên nhận xét tiết học, khen những học sinh viết bài chính tả chính xác, làm bài đúng. - Yêu cầu học sinh viết sai, xấu về viết lại bài. Chuẩn bị bài giờ sau. Thứ tư ngày 8 tháng 2 năm 2012 Toán(Tiết 108) Bảng chia 2 I. Mục tiêu: Giúp HS -Lập được bảng chia 2 và nhớ được bảng chia 2 . - Biết giải bài toán có 1 phép chia . II. Đồ dùng dạy học: - Vẽ hình bài tập 3. - Chuẩn bị các tấm bìa, mỗi tấm có 2 chấm tròn. III. Các hoạt động dạy - học: A. Bài cũ - 1 HS lên bảng làm bài tập, lớp làm bảng con. - 1 HS đọc thuộc lòng bảng nhân 2 - GV nhận xét, ghi điểm 2 3 = 6 6 : 2 = 3 6 : 3 = 2 B. Bài mới: 1.Giới thiệu và ghi đầu bài: 2. Giới thiệu bảng chia 2 từ bảng nhân 2 a. Nhắc lại phép nhân 2: - Gắn bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 2 tấm tròn. H: Mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn.4 tấm bìa có bao nhiêu chấm tròn? - GV viết bảng O O O O O O O O - HS nêu có 8 chấm tròn 2 4 = 8 b. Nhắc lại phép chia: - Trên các tấm bìa có 8 chấm tròn, mỗi tấm có 2 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa? - HS nêu phép chia, Gv ghi bảng - Cho HS đọc phép nhân và phép chia. Nhận xét: GV: Từ phép nhân 2 là 2 4 = 8, - HS tự lập bảng chia 2 trên cơ sở bảng nhân 2. - Mỗi HS nêu thứ tự 1 phép nhân 2, HS khác nêu phép chia 2. * Tổ chức học sinh học thuộc bảng chia 2. - Cả lớp đọc đồng thanh bảng chia 2 vừa mới lập. - Yêu cầu học sinh nhân xét điểm chung trong bảng chia 2 H: Em có nhận xét gì về kết quả của các phép chia trong bảng chia 2? - Yêu cầu học sinh nhận xét kết quả trong bảng chia 2? - Gv nêu: Đây là dãy số đếm thêm 2 bắt đầu từ số 2à 20 là các tích của các phép nhân trong bảng nhân 2 - Yêu cầu học sinh luyện học thuộc: + Xóa kết quả học sinh tiếp nối nhau đọc 4. Thực hành: * Bài 1: - Yêu cầu học sinh tự làm bài rồi đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau. - Học sinh nối tiếp nhau đọc kết quả từng cột. - Giáo viên nhận xét, ghi bảng. * Bài 2: H: Có tất cả bao nhiêu cái kẹo? H: 12 cái kẹo được chia đều cho mấy bạn? H: Muốn biết mỗi bạn nhận được bao nhiêu cái kẹo ta làm thế nào? - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - 1em làm bảng lớp. - Gọi học sinh nhận xét bài của bạn - GV ghi điểm cho học sinh. * Bài 3: - Gv nêu yêu cầu BT - Cho 2 tổ chơi tiếp sức xem tổ nào nhanh và đúng 2 tổ làm trọng tài. * Gợi ý: Phải tính kết quả của phép chia rồi mới nối kết quả với phép chia. - Giáo viên và học sinh nhận xét tổ thắng cuộc, tuyên dương. H: Tại sao em nối 4 với phép tính chia 8 : 2? - Có 4 tấm bìa 8 : 2 = 4 - HS đọc phép nhân và phép chia. 2 : 2 = 1 4 : 2 = 2 6 : 2 = 3 8 : 2 = 4 10 : 2 = 5 12 : 2 = 6 14 : 2 = 7 16 : 2 = 8 18 : 2 = 9 20 : 2 = 10 -Số chia là 2. -Các kết quả lần lượt là: 1, 2 …,10. -Bắt đầu là 2, 4,…, 20 . + Học sinh nối tiếp đọc: 4 em. - Học sinh thi đọc thuộc cá nhân, đồng thanh. - 1em đọc yêu cầu BT. 1. Tính nhẩm: 6 : 2 = 3 2 : 2 = 1 4 : 2 = 2 8 : 2 = 4 10 : 2 = 5 12 : 2 = 6 20 : 2 = 10 18 : 2 = 9 14 : 2 = 7 16 : 2 = 8 - 2 học sinh đọc đề toán. - Có 12 cái kẹo. - Chia cho 2 bạn -Ta thực hiện phép chia 12 : 2 Tóm tắt. 2 bạn : 12 cái kẹo 1bạn : …cái kẹo? Bài giải Mỗi bạn nhận được số kẹo là: 12 : 2 = 6 ( cái kẹo) Đáp số: 6 cái kẹo. - Học sinh nêu yêu cầu của bài toán. 3. Mỗi số 4, 6, 7, 8, 10 là kết quả của phép tính nào? - HS theo dõi -2 tổ chơi tiếp sức xem tổ nào nhanh và đúng 2 tổ làm trọng tài. 6 4 7 8 100 8 :2 16:2 14:2 12 :2 20 :2 :2 - Vì 8 : 2 = 4 5. Củng cố dặn dò: - HS chơi trò chơi: “Truyền điện”, đối với bảng chia 2. - Vài học sinh thuộc bảng chia 2. Cả lớp đọc đồng thanh 1 lần. - Dặn học sinh về nhà học thật thuộc bảng chia 2. Luyện thêm các bài tập ở vở BT. - Giáo viên nhận xét giờ học.Chuẩn bị bài giờ sau. Rút kinh nghiệm giờ dạy Tự nhiên và xã hội(Tiết 22) Cuộc sống xung quanh(t.2) (Mức độ tích hợp giáo dục BVMT: Liên hệ) I. Mục tiêu: HS biết: - Kể tên một số nghề nghiệp và nói về hoạt động sinh sống của người dân địa phương. - Học sinh có ý thức gắn bó, yêu quê hương. - HS có ý thức bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy – học: - Hình vẽ: SGK trang 46, 47. - Tìm hiểu về nghề nghiệp hoạt đông của người dân địa phương. III. Các hoạt động dạy - học: Bài cũ: H: Nghề nghiệp cuộc sống của người dân nông thôn ở các vùng miền của đất nước như thế nào? - Nghề nghiệp cuộc sống của người dân nông thôn khác nhau. Như là trồng cà phê, sản xuất lúa gạo, trồng chè, dệt vải, chăn nuôi,… H: Kể tên một số ngành nghề của người dân ở địa phương mà em biết? - GV đánh giá, nhận xét. 2. Giới thiệu bài và ghi đầu bài: 3. Giảng bài: - HS trả lời a.Hoạt động1: Làm việc với sách giáo khoa. * Cách tiến hành: +Bước1: Làm việc theo nhóm. H: Những bức tranh trang 46, 47 diễn tả cuộc sống ở đâu? Tại sao em biết? * Mục tiêu: Nhận biết về nghề nghiệp về cuộc sống chính ở thành thị. - Học sinh quan sát tranh SGK trang 46, 47 và nói về những gì các em thấy trong hình +Bước 2: - GV nhận xét, kết luận: - Các nhóm lên trình bày, mỗi nhóm phân tích 1 tranh. - Các học sinh khác bổ sung. * Người dân thành phố, thị trấn cũng có nhiều ngành nghề khác nhau. Như:công an, bộ đội, bưu điện, ngân hàng,… b. Hoạt động3: Nói về cuộc sống ở địa phương em. - Yêu cầu học sinh kể, giới thiệu tranh ảnh về cuộc sống nghề nghiệp của người dân địa phương. - Lớp và GV nhận xét chốt lại. 4. Hoạt động 3: Vẽ tranh. - GV gợi ý học sinh: Vẽ cảnh trường học, cánh đồng, chợ, đường phố….. -GV và lớp nhận xét tranh vẽ đẹp. - Nhiều em nối tiếp nhau kể. * Ở địa phương mình người dân cũng làm nhiều ngành nghề khác nhau, như là: + Một số là công nhân viên, công nhân, bộ đội, y bác sỹ làm việc các cơ quan, đơn vị bộ đội.Xưởng gỗ… + Một số người dân sống bằng nghề trồng trọt: Làm ruộng, trồng rau, cà phê, hồ tiêu, … - Học sinh vẽ vào vở bài tập. -Học sinh trưng bày tranh vẽ 5. Củng cố - dặn dò -GV hệ thống bài học, liên hệ: Các em được tìm hiểu về cuộc sống xung quanh các em, thấy được công việc của người dân ở nông thôn, thành thị. Mỗi địa phương có nghề nghiệp phù hợp điều kiện cuộc sống nơi đó.Thấy được các vấn đề về môi trường của cuộc sống xung quanh. Qua đó chúng ta cần có ý thức bảo vệ môi trường. - Các em về xem lại các bài đã học ở Chương xã hội. Giờ sau ôn tập. Tập đọc (Tiết 66) Cò và Cuốc I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc lưu loát toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng. - Đọc giọng vui, nhẹ nhàng. Bước đầu biết đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật ( Cò, Cuốc). 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu. - Hiểu nghĩa các từ khó: Cuốc, thảnh thơi. - Hiểu ý nghĩa truyện: Phải lao động vất vả mới có lúc thảnh thơi sung sướng. II. Đồ dùng dạy – học: - Tranh minh họa bài đđọc. - Bảng phụ ghi câu văn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy – học: Bài cũ: H: Khi gặp nạn, Chồn như thế nào? H: Gà Rừng nghĩ ra mẹo gì để cả hai thoát nạn? - Lớp và GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu và ghi đầu bài: - Cho học sinh quan sát tranh mô tả bức tranh. - GV giới thiệu ghi tên bài học lên bảng - 2 em đọc bài “ Một trí khôn hơn trăm trí khôn”. -Chồn rất sợ hãi và chẳng nghĩ ra được điều gì. - Gà Rừng giả vờ chết rồi vùng chạy để đánh lạc hướng người thợ săn, tạo thời cơ cho Chồn vọt ra khỏi hang - Học sinh quan sát tranh mô tả bức tranh - 2 HS nhắc lại 2. Luyện đọc: a. Giáo viên đọc mẫu lần1: Giọng Cuốc ngạc nhiên ngây thơ, giọng Cò vui vẻ. b. Luyện đọc và giải nghĩa từ. * Đọc từng câu. - GV kết hợp ghi từ khó lên bảng, hướng dẫn đọc đúng - Gọi HS đọc đúng cá nhân, đồng thanh - GV chia đoạn: Bài chia làm hai đoạn: Đoạn 1: Đầu đến….hở chị? Đoạn 2: Còn lại. * Đọc từng đoạn trước lớp: - GV hướng dẫn đọc câu: - Cho học sinh đọc lại từng đoạn. GV giảng từ ngữ được chú giải cuối bài. * Đọc từng đoạn trong nhóm: * Thi đọc giữa các nhóm: * Lớp đọc đồng thanh toàn bài. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: H: Thấy Cò lội ruộng Cuốc hỏi thế nào? H: Vì sao Cuốc lại hỏi như vậy? H: Cò trả lời Cuốc như thế nào? H: Câu trả lời của Cò chứa một lời khuyên, lời khuyên ấy là gì? H: Nêu nội dung chính của bài. - Hs mở sgk theo dõi - Học sinh đọc nối tiếp mỗi em một câu: 1 vòng bài. - Đọc đúng: lội ruộng, lần ra, trắng tinh, vất vả, vui vẻ, bẩn, bảo, kiếm ăn, cất cánh. - HS nối tiếp nhau đọc mỗi em 1 đoạn: 2 vòng bài. .Em

File đính kèm:

  • docGATUAN 22 LOP 2.doc
Giáo án liên quan