Giáo án Vật lí 11 - Tiết 49 - Tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song. Định nghĩa đơn vị ampe

Tiết 49

 11H: TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG

Giảng 11K: SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AMPE

 11T:

A. Mục tiêu:

+ Sử dụng được quy tắc bàn tay trái xác định chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện để giải thích vì sao hai dòng điện cùng chiều thì đẩy nhau, hai dòng điện ngược chiều thì hút nhau.

+ Thành lập và vận dụng được các công thức xác định lực từ tác dụng lên một đơn vị chiều dài của dòng điện.

+ Phát biểu được định nghĩa đơn vị am pe.

B. Chuẩn bị:

I. Giáo viên:

Bộ thí nghiệm về tương tác giữa hai dòng điện.

II. Học sinh:

Ôn lại quy tắc bàn tay trái xác định chiều của lực từ và quy tắc nắm tay phải.

C. Ổn định tổ chức – Kiểm tra:

I. Ổn định tổ chức:

 11H: /34

11T: /31

11K: /34

II. Kiểm tra:

Từ trường của dòng điện thẳng? Từ trường của dòng điện tròn? Từ trường của dòng điện trường của dòng điện trong ống dây?

 

doc2 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 383 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lí 11 - Tiết 49 - Tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song. Định nghĩa đơn vị ampe, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 08/01 Tiết 49 11H: tương tác giữa hai dòng điện thẳng Giảng 11K: song song. định nghĩa đơn vị ampe 11T: Mục tiêu: + Sử dụng được quy tắc bàn tay trái xác định chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện để giải thích vì sao hai dòng điện cùng chiều thì đẩy nhau, hai dòng điện ngược chiều thì hút nhau. + Thành lập và vận dụng được các công thức xác định lực từ tác dụng lên một đơn vị chiều dài của dòng điện. + Phát biểu được định nghĩa đơn vị am pe. Chuẩn bị: I. Giáo viên: Bộ thí nghiệm về tương tác giữa hai dòng điện. II. Học sinh: Ôn lại quy tắc bàn tay trái xác định chiều của lực từ và quy tắc nắm tay phải. C. ổn định tổ chức – Kiểm tra: I. ổn định tổ chức: 11H: /34 11T: /31 11K: /34 II. Kiểm tra: Từ trường của dòng điện thẳng? Từ trường của dòng điện tròn? Từ trường của dòng điện trường của dòng điện trong ống dây? D. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung cần đạt + Hướng dẫn HS vẽ hình, áp dụng các quy tắc. + Hướng dẫn HS tự giải thích sự hút hoặc đẩy nhau giữa hai dòng điện. + Yêu cầu HS cùng xây dựng công thức tính lực tác dụng... + Lên bảng vẽ hình, áp dụng các quy tắc. + Giải thích sự hút nhau của hai dòng điện cùng chiều. + Giải thích sự đẩy nhau của hai dòng điện ngược chiều. + Lập công thức. 1. Tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song: a) Giải thích thí nghiệm: + Xác định chiều vectơ cảm ứng từ theo quy tắc nắm tay phải. + Xác định chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện I2 đặt trong từ trường của dòng điện I1. F Hai dòng điện cùng chiều hút nhau. Hai dòng điện ngược chiều đẩy nhau. I1 I1 I2 b) Công thức tính lực tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song: + Cảm ứng từ của dòng I1 tại vị trí dòng I2 là: Gọi l là chiều dài đoạn dòng điện I2. Lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện đó: Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung cần đạt + Suy ra công thức tính độ lớn lực t/d lên một đơn vị dài của dòng điện? + Định nghĩa đơn vị ampe? + Công thức tính độ lớn của lực t/d lên một đơn vị dài của dòng điện. + Căn cứ vào (1) nêu định nghĩa đơn vị ampe. + Lực tác dụng lên một đơn vị dài của dây dẫn: (1) + Có: F21 = F12 = F 2. Định nghĩa đơn vị ampe: + Trong (1), lấy I1 = I2 =I. Nếu r = 1m và F = 2.10-7N thì I2 = 1 F I = 1A. + Định nghĩa đơn vị ampe: (SGK/156) E. Củng cố – Dặn dò: I. Củng cố: Sử dụng các câu hỏi và bài tập trắc nghiệm cuối bài học (SGK/156). HS đọc mục “Em có biết”. II. Dặn dò: BTVN: 3, 4,5 (SGK/157) Các bài tập trong SBT. **********************&*******************

File đính kèm:

  • docTIET 49 TUONG TAC GIUA HAI DONG DIEN.doc