Giáo án Vật lí Lớp 9 Tiết 40

1.Kiến thức :

-Nhận biết được các tác dụng nhiệt, quang, từ của dòng điện xoay chiều.

-Bố trí được TN chứng tỏ lực từ đổi chiều khi dòng điện đổi chiều.

-Nhận biết được kí hiệu của ampe kế và vôn kế xoay chiều, sử dụng chúng để

 đo cường độ và hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều.

 2. Kĩ năng :

-Sử dụng các dụng cụ đo điện, mắc mạch điện theo sơ đồ, hình vẽ.

 3. Thái độ :

-Trung thực, cẩn thận, ghi nhớ sử dụng điện an toàn.

 -Hợp tác trong hoạt động nhóm.

 

doc3 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1323 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lí Lớp 9 Tiết 40, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n : 11/1/2012 Ngµy gi¶ng : 9A : 14/1 TiÕt 40 Bµi 35: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU . ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU. I.Môc tiªu : 1.Kiến thức : -Nhận biết được các tác dụng nhiệt, quang, từ của dòng điện xoay chiều. -Bố trí được TN chứng tỏ lực từ đổi chiều khi dòng điện đổi chiều. -Nhận biết được kí hiệu của ampe kế và vôn kế xoay chiều, sử dụng chúng để đo cường độ và hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều. 2. Kĩ năng : -Sử dụng các dụng cụ đo điện, mắc mạch điện theo sơ đồ, hình vẽ. 3. Thái độ : -Trung thực, cẩn thận, ghi nhớ sử dụng điện an toàn. -Hợp tác trong hoạt động nhóm. II. ChuÈn bÞ : 1. Đối với GV - Thí nghiệm H35.2, H35.3, H35.4, H35.5 - Dự kiến ghi bảng : Ghi đầy đủ hai kết luận của bài. 2. Đối với mỗi nhóm HS -Giá có gắn nam châm điện. -1 nam châm vĩnh cửu gắn trên giá bập bênh. -1 nguồn điện một chiều 6V. -1 nguồn điện xoay chiều 6V. -1 ampe kế xoay chiều. - 1 bóng đèn pin 3V. -1 công tắc điện. -Các đoạn dây nối mạch điện. III. TiÕn tr×nh lªn líp: Ho¹t ®éng cña trß Trî gióp cña thÇy HĐ1: KiÓm tra : ? Dòng điện xoay chiều có đặc điểm gì khác so với dòng điện một chiều. H§2: Nªu vÊn ®Ò. ? Liệu dòng điện xoay chiều có tác dụng gì ? Đo cường độ và hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều như thế nào ? H§3: T×m hiÓu c¸c t¸c dông cña dßng ®iÖn xoay chiÒu. I. T¸c dông cña dßng ®iÖn xoay chiÒu. * Cho dòng điện xoay chiều đi qua bóng đèn dây tóc làm bóng đèn nóng lên→dòng điện có tác dụng nhiệt. - Dòng điện xoay chiều làm bóng đèn của bút thử điện sáng lên →dòng điện xoay chiều có tác dụng quang. - Dòng điện xoay chiều qua nam châm điện, nam châm điện hút đinh sắt →Dòng điện xoay chiều có tác dụng từ - Ngoài 3 tác dụng trên, dòng điện xoay chiều còn có tác dụng sinh lí vì dòng điện xoay chiều trong mạng điện sinh hoạt có thể gây điện giật chết người,… - Nêu cách bố trí TN kiểm tra dự đoán Làm 3 TN biểu diễn như hình 35.1 ? Y/c HS quan sát TN và nêu rõ mỗi TN dòng điện xoay chiều có tác dụng gì ? ? Ngoài 3 tác dụng trên, dòng điện xoay chiều còn có tác dụng gì ? Tại sao em biết ? - Thông báo : Dòng điện xoay chiều trong lưới điện sinh hoạt có hiệu điện thế 220V nên tác dụng sinh lí rất mạnh, gây nguy hiểm chết người, vì vậy khi sử dụng điện chúng ta phải đảm bảo an toàn. ? Nêu bố trí TN kiểm tra dự đoán đó. H§4: T×m hiÓu t¸c dông tõ cña dßng ®iÖn xoay chiÒu. II. T¸c dông tõ cña dßng ®iÖn xoay chiÒu. 1. Thí nghiệm : - Quan sát để mô tả hiện tượng sảy ra, trả lời câu hỏi C2. C2 : Trường hợp sử dụng dòng điện không đổi, Nếu lúc đầu cực N của thanh nam châm bị hút thì khi đổi chiều dòng điện nó sẽ bị đẩy và ngược lại. Khi dòng điện xoay chiều chạy qua ống dây thì cực N của thanh nam châm lần lượt bị hút, đẩy. Nguyên nhân là do dòng điện đổi chiều. 2.Kết luận : Khi dòng điện chạy qua ống dây đổi chiều thì lực từ của ống dây có dòng điện tác dụng lên nam châm cũng đổi chiều. Bố trí TN như hình 35.2 và 35.3 (SGK) Hướng dẫn HS cách bố trí TN sao cho quan sát nhận biết, trả lời câu hỏi C2. ? Như vậy tác dụng từ của dòng điện xoay chiều có điểm gì khác so với dòng điện một chiều ? H§5: T×m hiÓu dông cô ®o, c¸ch ®o I, U cña dßng ®iÖn xoay chiÒu. III. §o c­êng ®é dßng ®iÖn vµ hiÖu ®iÖn thÕ cña m¹ch ®iÖn xoay chiÒu. - Khi dòng điện đổi chiều thì kim của dụng cụ đo đổi chiều. - Quan sát thấy kim của nam châm đứng yên. - Theo dõi GV thông báo, ghi nhớ cách nhận biết vôn kế, ampe kế xoay chiều, cách mắc vào mạch điện. -Kết luận : + Đo hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều bằng vôn kế và ampe kế có kí hiệu là Ac (hay ~). + Kết quả đo không thay đổi khi ta đổi chỗ hai chốt của phích cắm vào ổ lấy điện. V«n kÕ vÇ Am pe kÕ một chiều (kí hiệu DC) để đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế của mạch điện một chiều. ? Có thể dùng dụng cụ này để đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế của mạch điện xoay chiều được không  ? Nếu dùng thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra với kim của các dụng cụ đó ? Mắc vôn kế hoặc ampe kế vào mạch điện xoay chiều, yêu cầu HS quan sát và so sánh với dự đoán. Thông báo : Kim của dụng cụ đo đứng yên vì lực từ tác dụng vào kim luân phiên đổi chiều theo sự đổi chiều của dòng điện. Nhưng vì kim có quán tính, cho nên không kịp đổi chiều quay và đứng yên. Giới thiệu : để đo cường độ và hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều người ta dùng vôn kế, ampe kế xoay chiều có kí hiệu AC ( hay ~). H§6: VËn dông – Cñng cè. IV. VËn dông. C3 : Sáng như nhau. Vì hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều tương đương với hiệu điện thế của dòng điện một chiều có cùng giá trị. C4 : Có. Vì dòng điện xoay chiều chạy vào cuộn dây của nam châm điện và tạo ra một từ trường biến đổi . Các đường sức từ của từ trường trên xuyên qua tiết diện S của cuộn dây B biến đổi. Do đó trong cuộn dây B xuất hiện dòng điện cảm ứng. Dòng điện xoay chiều có những tác dụng gì ? Trong các tác dụng đó, tác dụng nào phụ thuộc vào chiều dòng điện. Vôn kế và ampe kế xoay chiều có kí hiệu thế nào ? Mắc vào mạch điện như thế nào ? Y/c HS tự trả lời câu C3 , C4. Lưu ý : + Dòng điện chạy qua nam châm điện A là dòng điện xoay chiều. + Từ trường của ống dây có dòng điện xoay chiều có đặc điểm gì ? + Từ trường này xuyên qua cuộn dây dẫn kín B sẽ có tác dụng gì ? Hướng dẫn về nhà : Học và làm bài tập 35 ( SBT). IV. Bµi häc kinh nghiÖm .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. ..............................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTiet 39(9).doc