Giáo án Vật lí Lớp 9 Tiết 66

 1.Kiến thức:

 - Qua thí nghiệm, nhận biết được trong các thiết bị làm biến đổi năng lượng, phần

 năng lượng thu được cuối cùng bao giờ cũng nhỏ hơn phần năng lượng cung cấp

 cho thiết bị lúc ban đầu, năng lượng không tự sinh ra.

 - Phát hiện được năng lượng giảm đi bằng phần năng lượng xuất hiện.

 - Phát biểu được định luật bảo toàn năng lượng và vận dụng định luật để giải thích

 hoặc dự đoán sự biến đổi năng lượng.

 2. Kĩ năng:

 - Rèn kĩ năng khái quát hoá về sự biến đổi năng lượng để thấy được sự bảo toàn

 năng lượng.

 - Rèn được kĩ năng phân tích hiện tượng.

 3. Thái độ: Nghiêm túc - hợp tác.

 

doc2 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1100 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lí Lớp 9 Tiết 66, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 23/4/2011 Ngµy gi¶ng: 9AB:27/4 TiÕt 66 Bµi 60: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG. I.Môc tiªu : 1.Kiến thức: - Qua thí nghiệm, nhận biết được trong các thiết bị làm biến đổi năng lượng, phần năng lượng thu được cuối cùng bao giờ cũng nhỏ hơn phần năng lượng cung cấp cho thiết bị lúc ban đầu, năng lượng không tự sinh ra. - Phát hiện được năng lượng giảm đi bằng phần năng lượng xuất hiện. - Phát biểu được định luật bảo toàn năng lượng và vận dụng định luật để giải thích hoặc dự đoán sự biến đổi năng lượng. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng khái quát hoá về sự biến đổi năng lượng để thấy được sự bảo toàn năng lượng. - Rèn được kĩ năng phân tích hiện tượng. 3. Thái độ: Nghiêm túc - hợp tác. II. ChuÈn bÞ : Thiết bị biến đổi thế năng thành động năng và ngược lại. III. TiÕn tr×nh lªn líp: 1. æn ®Þnh líp: 9A: 9B: 2. KiÓm tra :-Khi nào vật có năng lượng? Có những dạng năng lượng nào? Nhận biết: Hoá năng, quang năng, điện năng bằng cách nào? Lấy ví dụ. 3. Bµi míi Trî gióp cña thÇy Ho¹t ®éng cña trß - ? H§1: Tæ chøc t×nh huèng häc tËp. Năng lượng luôn luôn được chuyển hoá. Con người đã có kinh nghiệm biến đổi năng lượng sẵn có trong tự nhiên để phục vụ cho lợi ích của con người. Trong quá trình biến đổi năng lượng đó có sự bảo toàn không? ? ? ? ? ? ? - - ? ? H§2:T×m hiÓu sù chuyÓn hãa n¨ng l­îng trong c¸c hiÖn t­îng c¬, nhiÖt, ®iÖn. Y/c HS bố trí TN hình 60.1 Trả lời câu hỏi C1. §ộng năng, thế năng phụ thuộc vào yếu tố nào? Để trả lời C2 phải có yếu tố nào? Thực hiện như thế nào? Y/c HS trả lời C3, Năng lượng có bị hao hụt không? Phần năng lượng hao hụt đã chuyển hoá như thế nào? Năng lượng hao hụt của bi chứng tỏ năng lượng bi có tự sinh ra không? Y/c HS đäc thông báo và trình bày sự hiểu biết của thông báo-GV chuẩn lại kiến thức. Quan sát 1 TN về sự biến đổi cơ năng thành điện năng và ngược lại. Hao hụt cơ năng? Giới thiệu qua cơ cấu và tiến hành TN HS quan sát rồi rút ra nhận xét về hoạt động. Nêu sự biến đổi năng lượng trong mỗi bộ phận. Kết luận về sự chuyển hoá năng lượng trong động cơ điện và máy phát điện. I. sù chuyÓn hãa n¨ng l­îng trong c¸c hiÖn t­îng c¬, nhiÖt, ®iÖn. 1.Biến đổi thế năng thành động năng và ngược lại. Hao hụt cơ năng (10 phút). a. Thí nghiệm: Hình 60.1. C1: Từ A đến C: Thế năng biến đổi thành động năng. Từ C đến B: Động năng biến đổi thành thế năng. C2: h2 < h1 → Thế năng của viên bi ở A lớn hơn thế năng của viên bi ở B. C3: …không thể có thêm…ngoài cơ năng còn có nhiệt năng xuất hiện do ma sát. b) Kết luận 1: Cơ năng hao phí do chuyển hoá thành nhiệt năng. 2. Biến đổi cơ năng thành điện năng và ngược lại: Hao hụt cơ năng (12 phút). C4: Hoạt động: Quả nặng- A rơi → dòng điện chạy sang động cơ làm động cơ quay kéo quả nặng B. Cơ năng của quả A → điện năng → cơ năng của động cơ điện → cơ năng của B. C5: WA > WB. Sự hao hụt là do chuyển hoá thành nhiệt năng. Kết luận 2: SGK. ? ? H§3: Néi dung ®Þnh luËt. Năng lượng có giữ nguyên dạng không? Nếu giữ nguyên thì có biến đổi tự nhiên không? Trong quá trình biến đổi tự nhiên thì năng lượng chuyển hoá có sự mất mát không? Nguyên nhân mất mát đó → Rút ra định luật bảo toàn năng lượng. II. §Þnh luËt b¶o toµn n¨ng l­îng. Định luật bảo toàn năng lượng: Năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác, hoặc truyền từ vật này sang vật khác. ? ? ? - - H§4: VËn dông – cñng cè. Y/c HS trả lời C6, C7. Bếp cải tiến khác với bếp kiềng 3 chân như thế nào? Bếp cải tiến, lượn khói bay theo hướng nào? Có được sử dụng nữa không? Định luật bảo toàn năng lượng được nghiệm đúng trong hệ cô lập. ®äc mục “ Có thể em chưa biết”. Làm bài tập SGK . Ôn lại bài máy phát điện. III. VËn dông. C6: Không có động cơ vĩnh cửu - muốn có năng lượng động cơ phải có năng lượng khác chuyển hoá. C7: Bếp cải tiến quây xung quanh kín → năng lượng truyền ra môi trường ít → đỡ tốn năng lượng. IV. Bµi häc kinh nghiÖm .......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTiet 66(9).doc