Giáo án Vật lý 10 (cơ bản) - Bài 25: Động năng

I. MỤC TIÊU

 Kiến thức:

 Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của động năng (của một chất điểm hay một vật rắn chuyển động tịnh tiến).

 Phát biểu được định luật biến thiên động năng (cho một trường hợp đơn giản).

 Kĩ năng:

 Vận dụng được định luật biến thiên động năng để giải các bài toán tương tự như các bài toán trong SGK.

 Nêu được nhiều ví dụ về những vật có động năng sinh công.

II. CHUẨN BỊ

 

doc7 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1530 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 10 (cơ bản) - Bài 25: Động năng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :. Ngày soạn:../../09 Ngày dạy:../.../09 Tiết 44 Bài 25: ĐỘNG NĂNG MỤC TIÊU Kiến thức: Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của động năng (của một chất điểm hay một vật rắn chuyển động tịnh tiến). Phát biểu được định luật biến thiên động năng (cho một trường hợp đơn giản). Kĩ năng: Vận dụng được định luật biến thiên động năng để giải các bài toán tương tự như các bài toán trong SGK. Nêu được nhiều ví dụ về những vật có động năng sinh công. CHUẨN BỊ Học sinh: Ôn lại phần động năng đã học ở lớp 8 THCS. Ôn lại biểu thức công của một lực. Ôn lại các công thức về chuyển động thẳng biến đổi đều. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1. Ổn định lớp(1’) 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Vào bài(2’): Chúng ta đã nghe đến những trận lũ quét có sức tàn phá rất mạnh.Tại sao đòng nước lũ có sức tàn phá mạnh như vậy? Nó mang năng lượng ở dạng nào? Biểu thức của dạng năng lượng đó ra sao ? Hoạt động 1(10’): Tìm hiểu khái niệm động năng. Giáo viên Học sinh Lưu bảng Nhắc lại khái niệm năng lượng. - Mọi vật xung quanh ta đều mang năng lượng. Năng lượng là một trong các đại lượng cơ bản nhất, đặc trưng cho trạng thái của một vật trong thế giới tự nhiên. Một vật ở một trạng thái xác định mang một năng lượng xác định. Khi một vật tương tác với các vật khác thì giữa chúng có thể có trao đổi năng lượng. Quá trình trao đổi này có thể diễn ra dưới những dạng khác nhau. Nêu và phân tích khái niệm động năng. Trả lời C1. Trả lời C2. I. Khái niệm động năng 1.Năng lượng C1.A.1,B.1,C.2,D.3,E.1 2. Động năng Động năng là dạng năng lượng mà một vật có được do đang chuyển động. Vật có động năng có thể tác dụng lực lên vật khác và lực này có thể sinh công. Hoạt động 2(20’): Xây dựng công thức tính động năng. Giáo viên Học sinh Lưu bảng II.Công thức tính động năng Hoạt động 3(10’): Tìm hiểu quan hệ giữa công của lực tác dụng và độ biến thiên động năng. Giáo viên Học sinh Lưu bảng 4. Củng cố và dặn dò(2’) - Ôn lại các kiến thức về trọng lực, công, công suất, năng lượng - GBTSGK,Xem trước bài Thế năng Tuần :. Ngày soạn:../../09 Ngày dạy:../.../09 Tuần 4 Tiết 45 – 46 Bài 26 (2 tiết) THẾ NĂNG MỤC TIÊU Kiến thức: Phát biểu được định nghĩa trọng trường, trọng trường đều. Viết được biểu thức trọng lực của một vật: , trong đó là gia tốc của một vật chuyển động tự do trong trọng trường đều. Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của thế năng trọng trường (hay thế năng hấp dẫn). Định nghĩa được khái niệm mốc thế năng. Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của thế năng đàn hồi. CHUẨN BỊ Giáo viên: Các ví dụ thực tế để minh họa: vật có thế năng có thể sinh công (thế năng trọng trường, thế năng đàn hồi). Học sinh: Ôn lại những kiến thức sau: Khái niệm thế năng đã học ở lớp 8 THCS. Các khái niệm trọng lực và trọng trường. Biểu thức tính công của một lực. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1. Ổn định lớp(1’) 2. Kiểm tra bài cũ(5’) - Nêu định nghĩa và công thức của động năng - Khi nào động năng của vật : biến thiên,tăng lên, giảm đi? 3. Vào bài(1’): Một vật nặng ở độ cao z; một vật nặng gắn vào đầu một lò xo đang bị nén; một mũi tên đặt vào cung đang giương .. đều có khả năng sinh công, nghĩa là đều có cơ năng. Dạng cơ năng này có gì khác với dạng cơ năng đã học ở bài trước? (Tiết 1) Hoạt động 1(35’): Tìm hiểu khái niệm trọng trường,thế năng trọng trường. Giáo viên Học sinh Lưu bảng Hoạt động 2(15’): Tìm hiểu mối liên hệ giữa thế năng và công của trọng lực. Giáo viên Học sinh Lưu bảng (Tiết 2) Hoạt động 1(15’): Tính công của lực đàn hồi và thế năng đàn hồi. Giáo viên Học sinh Lưu bảng Hoạt động 2(15’): Vận dụng. Giáo viên Học sinh Lưu bảng 4. Củng cố và dặn dò(3’): - Trọng trường, trọng trường đều,nêu định nghĩa và biểu thức của thế năng trọng trường - Nêu định nghĩa và biểu thức của thế năng đàn hồi - GBTSGK và xem trước bài cơ năng.

File đính kèm:

  • docchuongIVTiet44460809.doc