Giáo án Vật lý 10 (cơ bản) - Bài 30 (1 tiết): Quá trình đẳng tích. định luật sác - Lơ

I. MỤC TIÊU

 Kiến thức:

 Nêu được định nghĩa quá trình đẳng tích.

 Phát biểu và nêu được biểu thức về mối quan hệ giữa p và T trong quá trình đẳng tích.

 Nhận biết được dạng đường đẳng tích trong hệ tọa độ (p, T).

 Phát biểu được định luật Sác-lơ.

 Kĩ năng:

 Xử lí được các số liệu ghi trong bảng kết quả thí nghiệm để rút ra kết luận về mối quan hệ giữa p và T trong quá trình đẳng tích.

 Vận dụng được định luật Sác-lơ để giải thích các bài tập trong bài và các bài tập tương tự.

 

doc14 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 765 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 10 (cơ bản) - Bài 30 (1 tiết): Quá trình đẳng tích. định luật sác - Lơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :. Ngày soạn:../../ Ngày dạy:../.../ Tiết 51 Bài 30 (1 tiết) QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH. ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ MỤC TIÊU Kiến thức: Nêu được định nghĩa quá trình đẳng tích. Phát biểu và nêu được biểu thức về mối quan hệ giữa p và T trong quá trình đẳng tích. Nhận biết được dạng đường đẳng tích trong hệ tọa độ (p, T). Phát biểu được định luật Sác-lơ. Kĩ năng: Xử lí được các số liệu ghi trong bảng kết quả thí nghiệm để rút ra kết luận về mối quan hệ giữa p và T trong quá trình đẳng tích. Vận dụng được định luật Sác-lơ để giải thích các bài tập trong bài và các bài tập tương tự. CHUẨN BỊ Giáo viên: Thí nghiệm vẽ ở Hình 30.1 và 30.2 SGK. Bảng “Kết quả thí nghiệm”, SGK. Học sịnh: - Ôn lại khái niệm nhiệt độ tuyệt đối - Hiểu sâu hơn các quá trình TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1. Ổn định lớp(1’) 2. Kiểm tra bài cũ(10’)  - Kể tên các thông số trạng thái của một lượng khí xác định - Thế nào là quá trình đẳng nhiệt? - Phát biểu và viết biểu thức của định luật Boyle - Mariotte. - Đường đẳng nhiệt trong hệ toạ độ (p,V) có đặc điểm gì ? 3. Vào bài(2’) Hôm nay ta xét thông số trạng thái (V) không đổi ta nghiên cứu mối liên hệ giữa áp suất và nhiệt độ tuyệt đối. Hoạt động 1(15’): Tìm hiểu nội dung định luật Sác - lơ Giáo viên Học sinh Lưu bảng Hoạt động 2(15’): Đường đẳng tích Giáo viên Học sinh Lưu bảng 4. Củng cố và dặn dò(2’) Nêu được định nghĩa quá trình đẳng tích. Phát biểu và nêu được biểu thức về mối quan hệ giữa p và T trong quá trình đẳng tích. Nhận biết được dạng đường đẳng tích trong hệ tọa độ (p, T). Phát biểu được định luật Sác-lơ. - GBTSGK và xem trước bài mới Tuần :. Ngày soạn:../../ Ngày dạy:../.../ Tiết 52 – 53 Bài 31 (2 tiết) PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG ĐỊNH LUẬT GAY LUY – XÁC MỤC TIÊU Kiến thức: Nêu được định nghĩa quá trình đẳng áp, viết được biểu thức liên hệ giữa thể tích và nhiệt độ tuyệt đối trong quá trình đẳng áp và nhận được dạng đường đẳng áp trong hệ tọa độ (p, T) và (p, t). Hiểu ý nghĩa vật lí của “Không độ tuyệt đối”. Kĩ năng: Từ các phương trình của định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt và định luật Sác-lơ xây dựng được phương trình Clapêrông và từ biểu thức của phương trình này viết được biểu thức đặc trưng cho các đẳng quá trình. Vận dụng được phương trình Clarêrông để giải quyết các bài tập ra trong bài và bài tập tương tư. CHUẨN BỊ Giáo viên: Tranh, sơ đồ mô tả sự biến đổi trạng thái. Học sinh: Ôn lại các bài 29 và 30. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1. Ổn định lớp(1’) 2. Kiểm tra bài cũ(5’) - Thế nào là quá trình đẳng tích. Tìm một thí dụ về quá trình này. - Phát biểu và viết biểu thức liên hệ giữa p và T trong quá trình đẳng tích. - Vẽ đường đẳng nhiệt trong hệ toạ độ (p,T) và (p,t). - Phát biểu định luật Charles. 3. Vào bài(1’): Nhúng một quả bóng bàn bị bẹp vào nước nóng...quả bóng phồng lên như cũ . Trong quá trình này, cả nhiệt độ, thể tích và áp suất của lượng không khí chứa trong quả bóng đều thay đổi. Vậy dùng phương trình nào để xác định mối liên hệ giữa áp suất thể tích và nhiệt độ của lượng khí này? (Tiết 1) Hoạt động 1(10’): Nhận biết khí thực và khí lí tưởng. Giáo viên Học sinh Lưu bảng Nêu câu hỏi và nhận xét học sinh trả lời. Nêu và phân tích giới hạn áp dụng các định khí chất khí. Đọc SGK và trả lời: khí tồn tại trong thực tế có tuân theo định luật Bôi-lơ- Ma-ri-ốt và định luật Sác-lơ không? Tại sao vẫn có thể áp dụng các định luật đó cho khí thực? Hoạt động 2(30’): Phương trình trạng thái khí lý tưởng. Giáo viên Học sinh Lưu bảng Hoạt động 2(10’): Bài tập vận dụng Giáo viên Học sinh Lưu bảng (Tiết 2) Hoạt động 1(20’): Tìm hiểu định quá trình đẳng áp Giáo viên Học sinh Lưu bảng Hoạt động 2(10’): Tìm hiểu “ Độ không tuyệt đối” Giáo viên Học sinh Lưu bảng - Quan sát hình 30.4 và 31.4. Nhận xét về áp suất và thể tích khí khi T = 0 và khi T < 0. - Giới thiệu về độ không tuyệt đối và nhiệt độ tuyệt đối. 4. Củng cố và dặn dò(3’) - Khí lý lưởng và lập phương trình trạng thái của khí lý tưởng - Viết hệ thức của sự nở đẳng áp của chất khí - GBTSGK - Xem trước bài mới Tiết 54 Tuần :. Ngày soạn:../../ Ngày dạy:../.../ Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức chương V Hoạt động 2: Vận dụng giải bài tập Giáo viên Học sinh Lưu bảng Tuần :. Ngày soạn:../../ Ngày dạy:../.../ Tiết 55: Ôn tập I. Mục tiêu:Giúp học sinh vận dụng kiến thức đã học về định luật bảo toàn, về chất khí để giải bài tập II. Chuẩn bị: * Giáo viên: chuẩn bị câu hỏi trắc nghiệm * HS: nắm vững kiến thức để giải bài tập III. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Củng cố kiến thức Hoạt động 2: Vận dụng để giải một số câu trắc nghiệm Giáo viên: Phát câu hỏi trắc nghiệm Học sinh: Tiến hành giải Chọn câu đúng Câu 1 . A . Động lượng của vật là một dạng năng lượng. B . Động lượng của một vật là đại lượng không thay đổi trong mọi hệ qui chiếu. C . Động lượng của một vật được đo bằng tích khối lượng và vận tốc của vật D . Động lượng của một vật là đại lượng vô hướng Đáp án c Câu 2 : Một vật có khối lượng là 3 Kg, chuyển động với vận tốc 5m/s động lượng của vật là : A . 3 Kgm/s B . 5 Kgm/s C . 15 kgms D . 15 Kgm/s Đáp án d Câu 3 :Công phát động là công A . Dương B . Âm C. Bằng không D . Cản trở chuyển động của vật Đáp án a Câu 4 : Biểu thức tính công của một lực F A . A= Fs B . A= F/s C . A= Fscos D . A= F/scos Đáp án c Câu 5 :Một người kéo một tảng đá 5 Kg từ đống đá đến rìa tường cách đó 20m để xây nhưng lại không dùng đến, người đó lại kéo trở lại vị trí cũ . Tính công tổng cộng mà người đó đã thực hiện. Bỏ qua mọi ma sát. A . 100 J B . 200 J C . 300 J D .0 J Đáp án d Câu 6 :Kéo một vật 10 Kg bằng ròng rọc lên độ cao 20m . Công của trọng lực bằng A . -2000 J B . – 1000 J C . 1000 J D . 2000 J Đáp án a Câu 7 A .Động năng của vật có khối lượng lớn hơn thì lớn hơn B . Động năng của vật có vận tốc lớn hơn thì lớn hơn C .Động năng của hai vật bằng nhau thì hai vật có cùng vận tốc và khối lượng D . Cả ba câu trên đều sai Đáp án d Câu 8 A .Công của trọng lực khi vật rơi tự do luôn bằng động năng của vật B . Khi vật rơi tự do động năng của vật giảm C . Vì khi vật rơi tự do không có lực nào tác dụng lên vật nên công của ngoại lực bằng không D . khi vật rơi tự do vì thế năng giảm nên cơ năng giảm Đáp án a Câu 9: Động năng của viên đạn 10g bay với vận tốc 250m/s là A . 25 J B . 31,25 J C . 250 J D . 312,5 J Đáp án d Câu10: Một vật nằm yên trong một hệ qui chiếu có thể có A . Vận tốc B .Động năng C . Thế năng D .Động lượng Đáp án c Câu 11: Khi vận tốc của vật tăng gấp đôi thì A .Gia tốc của vật tăng gấp đôi B .Động năng của vật tăng gấp đôi C .Thế năng của vật tăng gấp đôi D .Động lượng của vật tăng gấp đôi Đáp án d Câu 12: Tác dụng một lực F không đổi làm cho một vật dịch chuyển được một độ rời s từ trạng thái nghỉ đến lúc đạt vận tốc v . Nếu giảm lực tác dụng đi n lần thì với cùng độ rời s vận tốc của vật giảm đi bao nhiêu lần. A n lần B . lần C . 2n lần D .n2 lần Đáp án b Câu 13 : Khi một vật được ném thẳng đứng lên trên thì A .Tại vị trí cao nhất cơ năng bằng không B .Tại vị trí cao nhất động năng bằng không C .Tại mọi vị trí vật có cả động năng và thế năng D .Động năng của vật tăng dần Đáp án b Câu 14 Khi vật bị rơi từ trên cao xuống đất mềm và bị lún xuống một độ sâu h rồi dừng lại thì trên quãng đường lún A .Công của lực cản bằng độ giảm động năng của vật B . Công của lực cản bằng độ biến thiên thế năng của vật C . Công của lực cản bằng độ biến thiên cơ năng của vật D .công của lực cản không phụ thuộc vào độ lún vì nó chỉ phụ thuộc vào động năng lúc bắt đầu lún Đáp án c Câu 15: Động lượng của vật liên hệ chặt chẽ nhất với A .Động năng B .Thế năng C .Quãng đường đi được D .Công suất Đáp án a Câu 16: Một thanh dài 10m, nặng 1Kg. Một người nâng thanh đó từ vị trí nằm ngang trên mặt đất lên dựa vào tường với góc hợp với phương ngang 30 độ. Thế năng của thanh tăng thêm A .100 J B .50 J C .25 J D .5 J Đáp án c Câu 17: Trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang, vật chịu tác dụng của 2 lực F1=F2= 10 N vuông góc với nhau. Vật dịch chuyển đi 5m. Hỏi động năng của vật bằng bao nhiêu A .25 J B .50 J C .50 J D . 100 J Đáp án c Câu 18: Một ôtô khồi lượng 1 tấn đang chạy trên đường ngang nhẵn với vận tốc 72 Km/h thì đột nhiên hãm phanh. Sau khi hãm xe còn chạy thêm 100m mới dừng lại .Lực hãm trung bình là : A 259 N B .1000 N C .2000N D 25920 N Đáp án c Câu 19: Ném xiên một vật khối lượng 2 Kg theo một góc 60 độ với vận tốc là 30 m/s. Thế năng và động năng của tại vị trí cao nhất trong trong quĩ đạo là A 675 J và 225 J B 900 J và 0 J C 675 J và 0 J D 900 J và 225 J Đáp án a Câu 20 : Một vật rơi từ độ cao h. Khi nào thì động năng và thế năng của vật bằng nhau A Tại độ cao h1= B Tại độ cao h1=h/2 C Tại độ cao h1= /2 D Tại độ cao h1=h Đáp án b Câu 21: Hai vật m1=1Kg, m2=2Kg được nối với nhau bằng một sợi dây không giãn vắt qua một ròng rọc cố định trên đỉnh một mặt phẳng nghiêng góc 30 độ so với phương ngang. Thả nhẹ cho hệ chuyển động, bỏ qua mọi ma sát. Động năng hệ bằng bao nhiêu khi vật 2 đi được 50 cm A .20 J B 10 J C 7,5 J D 5 J Đáp án c Câu 22: Biểu thức tính động năng của một vật là: A . Wđ= mv/2 B . Wđ= mv2 C. Wđ= mv2/2 D. Wđ= 2mv2 Câu 23: Biểu thức tính thế năng đàn hồi của một vật là: A .Wt= kx2/2 B . Wt= kx/2 C. Wt= kx2/2m D. Wt=mx2/2 Câu 24 : Biểu thức tính thế năng hấp dẫn của một vật là: A .Wt=mg/z B. Wt= mgz C. Wt=mz2/2 D. Wt= mg2/2 Câu 25: Một vật chuyển động không nhất thiết phải có A . vận tốc B. động lượng C. động năng D. thế năng Câu 26: Khi bắn một vật nặng hơn vào vật nhẹ hơn đứng yên,coi là va chạm đàn hồi xuyên tâm, thì vật nặng sẽ A .tiếp tục chuyển động theo hướng ban đầu B . chuyển động theo hướng ngược lại C . đứng yên tại vị trí va chạm D chuyển động chệch một góc nào đó so với hướng đầu Chọn câu sai : Câu 1 A .Khi hai vật tương tác với nhau động lượng tổng cộng được bảo toàn B .Định luật bảo toàn động lượng có tính phổ biến và tổng quát C .Đơn vị của động lượng là Kgm/s D .Trong một hệ kín động lượng của hệ được bảo toàn Đáp án a Câu 2 A Trong va chạm mềm động lượng của hệ được bảo toàn B Trong va chạm đàn hồi động lượng của hệ được bảo toàn C Trong mọi loại va chạm của hệ kín động lượng của hệ đều bảo toàn D Chỉ có va chạm đàn hồi động lượng mới bảo toàn Đáp án d Câu 3 A Công là một đại lượng vô hướng B Công là một đại lượng có hướng C mọi lực tác dụng vào vật đều sinh công nào đó D Công có thể âm, dương, hoặc bằng không Đáp án b

File đính kèm:

  • docchuongIVtiet51540809.doc