Giáo án Vật lý 10 (cơ bản) - Bài 40: Đo hệ số căng bề mặt của chất lỏng

I- Mục tiêu

a. Kiến thức

-Đo được hệ số căng bề mặt của nước tác dụng lên một chiếc vòng kim loại nhúng chạm vào mặt nước, từ đó xác định hệ số căng bề mặt của nước ở nhiệt độ phòng.

b. Kĩ năng

- Biết cách sử dụng thước kẹp để đo đường kính trong và ngoài chiếc vòng kim loại.

- Biết cách dùng lực kế nhạy (giới hạn đo 0,1 N), thao tác khoé léo để đo được chính xác giá trị lực căng tác dụng vào vòng.

- Từ bảng kết quả đó, tính hệ số căng bề mặt và xác định sao số của phép đo.

II- Chuẩn bị

1. Giáo viên

- Lực kế 0,1 có độ chính xác 0,001N.

- Chiếc vòng kim loại bằng nhôm có dây treo.

- Hai cốc nhựa đựng nước được nối thông nhau bằng 1 ống cao su.

- Giá treo lực kế.

- Thước kẹp có giới hạn đo 150mm, độ chia nhỏ nhất 0,1 : 0,05 hoặc 0,02mm.

- Giấy lau.

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 2136 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 10 (cơ bản) - Bài 40: Đo hệ số căng bề mặt của chất lỏng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết thứ: 68 – 69 Ngày soạn: 24/02/2008 Ngày dạy: lớp: Giáo viên: Võ Thanh Tú BÀI 40 : ĐO HỆ SỐ CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG I- Mục tiêu a. Kiến thức -Đo được hệ số căng bề mặt của nước tác dụng lên một chiếc vòng kim loại nhúng chạm vào mặt nước, từ đó xác định hệ số căng bề mặt của nước ở nhiệt độ phòng. b. Kĩ năng - Biết cách sử dụng thước kẹp để đo đường kính trong và ngoài chiếc vòng kim loại. - Biết cách dùng lực kế nhạy (giới hạn đo 0,1 N), thao tác khoé léo để đo được chính xác giá trị lực căng tác dụng vào vòng. - Từ bảng kết quả đó, tính hệ số căng bề mặt s và xác định sao số của phép đo. II- Chuẩn bị 1. Giáo viên - Lực kế 0,1 có độ chính xác 0,001N. - Chiếc vòng kim loại bằng nhôm có dây treo. - Hai cốc nhựa đựng nước được nối thông nhau bằng 1 ống cao su. - Giá treo lực kế. - Thước kẹp có giới hạn đo 150mm, độ chia nhỏ nhất 0,1 : 0,05 hoặc 0,02mm. - Giấy lau. 2. Học sinh - Kẻ sẵn bảng ghi số liệu theo mẫu có sẵn trong bài 40 SGK. - Máy tính bỏ túi. III. Tiến trình giảng dạy. 1. Ởn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới. Hoạt động 1 ( phút):Nêu mục đích của bài thực hành. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Hãy cho biết mục đích của bài thực hành? - Định nghĩa lực căng bề mặt? - Đo hệ số căng bề mặt bằng phương pháp dùng lực kế kéo chiếc vòng kim loại lên khỏi bề mặt của chất lỏng khi mức chất lỏng hạ thấp dần. - Tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kỳ trên bề mặt chất lỏng, có phương vuông góc với đoạn đường này và tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng, có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng và có độ lớn f tỉ lệ thuận với chiều dài l của đoạn đường đó. f = sl Hoạt động 2 ( phút):Giới thiệu dụng cụ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Nêu cấu tạo và cách sử dụng thước kẹp. Cách đọc phần lẻ của mm trên du xích, cách đo kích thước ngoài và kích thước trong của 1 vật bằng thước kẹp. - Cách treo vòng kim loại sao cho mặt phẳng của chiếc vòng kim loại song song với bề mặt chất lỏng. - Cách điều chỉnh mức nước trong bình A bằng cách nâng hạ cốc nước B để nhứng ước đáy vòng và bứt chiếc vòng kim loại ra khỏi bề mặt chất lỏng. - Quan sát và tập đo đường kính trong và đường kính ngoài của chiếc vòng. - Cách đọc giá trị của thước kẹp. - Sử dụng và đọc giá trị của lực kế. Hoạt động 3 ( phút): Trình bày kế hoạch làm thí nghiệm. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Trình bày các bước làm thí nghiệm Trả lời câu hỏi Hoạt động 4 ( phút): Tiến hành thí nghiệm Hoạt động 5 ( phút): Xử lý số liệu và hoàn thành báo cáo. Hoạt động 6 ( phút): Giáo viên nhận xét buổi thực hành. Hoạt động 7 ( phút): Giao nhiệm vụ về nhà. IV. Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docGiao an thuc hanh.doc
Giáo án liên quan