Giáo án Vật lý 10 (cơ bản) - Chương III: Dòng điện xoay chiều

Câu 1: Dòng điện xoay chiều dạng sin có tính chất nào sau đây:

 A. Cường độ biển thiên tuần hoàn theo thời gian

 B.Chiều dòng điện thay đổi tuần hoàn theo thời gian

 C. Cường độ biến thiên điều hoà theo thời gian

 D.Cả ba tính chất trên*

Câu 2Xét dòng điện xoay chiều có cường độ tức thời: i = 4cos(100t +/6) (A). Kết luận nào sau đây là đúng:

 A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện bằng 4A

 C. Tần số dòng điện bằng 100Hz

B. Cường độ cực đại của dòng điện bằng 4A*

D. Chu kỳ dòng điện bằng 0,01s

Câu 3-Dòng điện xoay chiều có tần số f=50Hz. Trong mỗi giây dòng điện đổi chiều mấy lần

 A . 50 lần B.100 lần * C.20 lần D. 25 lần

Câu 4: Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều là cường độ của dòng điện.khi qua cùng vật dẫn trong cùng một thời gian làm toả ra cùng nhiệt lượng như dòng điện xoay chiều. Chọn một trong các cụm từ sau đây điền vào chổ cho đúng nghĩa:

 A. Một chiều B.Trung bình C. Không đổi* D. Không có cụm từ nào thích hợp

 

doc31 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 772 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 10 (cơ bản) - Chương III: Dòng điện xoay chiều, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương III: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Câu 1: Dòng điện xoay chiều dạng sin có tính chất nào sau đây: A. Cường độ biển thiên tuần hoàn theo thời gian B.Chiều dòng điện thay đổi tuần hoàn theo thời gian C. Cường độ biến thiên điều hoà theo thời gian D.Cả ba tính chất trên* Câu 2Xét dòng điện xoay chiều có cường độ tức thời: i = 4cos(100pt +p/6) (A). Kết luận nào sau đây là đúng: A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện bằng 4A C. Tần số dòng điện bằng 100Hz B. Cường độ cực đại của dòng điện bằng 4A* D. Chu kỳ dòng điện bằng 0,01s Câu 3-Dòng điện xoay chiều có tần số f=50Hz. Trong mỗi giây dòng điện đổi chiều mấy lần A . 50 lần B.100 lần * C.20 lần D. 25 lần Câu 4: Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều là cường độ của dòng điện....................khi qua cùng vật dẫn trong cùng một thời gian làm toả ra cùng nhiệt lượng như dòng điện xoay chiều. Chọn một trong các cụm từ sau đây điền vào chổ cho đúng nghĩa: A. Một chiều B.Trung bình C. Không đổi* D. Không có cụm từ nào thích hợp Câu 5-Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều là: A. Làm cho từ thông qua khung dây biến thiên điều hoà B. Cho khung dây tịnh tiến đều trong một từ trường đều C. Cho khung dây quay đều trong một từ trường đều quanh một trục cố định nằm trong mặt khung, vuông góc với từ trường D. A và C đều đúng * Câu 6 Điều nào sau đây là đúng khi nói về cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng cường độ của một dòng điện một chiều có tác dụng nhiệt tương đương Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng cường độ của một dòng điện không đổi có tác dụng nhiệt tương đương * Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng cường độ của một dòng điện chỉnh lưu có tác dụng nhiệt tương đương A và B đúng Câu 7: Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều là dựa vào hiện tượng: A. Cảm ứng điện từ * B. Tự cảm C.Ứng dụng dòng điện phu cô D. Từ trường quay Câu 8 Dòng điện xoay chiều hình Sin là dòng điện A. Do một nguồn điện áp biến thiên tuần hoàn tạo ra B. i = I0 cos (wt + j) * C.Có chiều và cường độ biến thiên tuần hoàn D. Do chỉnh lưu cả chu kỳ dòng điện xoay chiều tạo ra Câu 9-Cho một khung dây dẫn có N vòng quay với vận tốc góc w không đổi quanh một trục đặt trong từ trường đều , Chọn phát biểu đúng Hai đầu khung dây có từ thông biến thiên Hai đầu khung dây có 1 suất điện động xoay chiều Hai đầu khung dây chỉ có suất điện động xoay chiều nếu khi khung dây quay có sự biến thiên của từ thông qua khung* Hai đầu khung có dòng điện xoay chiều Câu 10:Từ thông qua một mạch kín có dạng F = 2.10-3 cos100pt (wb). Biểu thức của suất điện động cảm ứng là: A. e = 0,2p sin100pt (v) B. e = -0,2p. 10-3 sin100pt (v) C. e = -0,2p cos100pt (v) D.e = - 0,2p sin100pt (v) * Câu 11: Một cuộn dây gồm 50 vòng dây dẫn, diện tích 0,025m2 được đặt trong một từ trường đều vuông góc với mặt cuộn dây, B= 0,6 T I- Từ thông qua khung dây là: A. 0,75wb * B.0,60wb C.0,50wb D. 0,40wb II- Cuộn dây quay đều quanh một trục vuông góc với với vận tốc n=20 vòng/s. Biểu thức của sức điện động cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây A. e = 25,12 cos 20pt (v) C. e = 25,12 cos 40pt (v) B. e = 47,12 cos 40pt (v) D. e = 94,25 cos40pt (v) * Câu12-Một khung dây hình chử nhạt quay đều trong từ trường đều có cảm ứng từ B=0,6T với tốc độ 600 vòng/phút, Tiết diện của khung S=400cm2, trục quay của khung vuông góc với đường sức từ. Giá trị cực đại của sức điện động cảm ứng trong khung là: A. E0=0,151 v B.E0=1,51 v * C.E0=6,28 v D.E0=15,1 v Câu13: Một khung dây hình chử nhật kích thước 30cm x 40cm, gồm 200 vòng dây, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ 0,5T. Khung dây quay quanh một trục đối xứng của nó vuông góc với từ trường, với vận tốc 240 vòng/phút. Biểu thức của suât điện động cảm ứng xuất hiện trong khung A. e = 30,2 cos 4pt (v) C. e = 30,2 cos8pt (v) B.e = 120,6 cos 4pt (v) D. e = 301,6 cos 8pt (v) * Câu14- Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều: Là cường độ dòng điện 1 chiều tương đương Là trung bình của cường độ dòng điện xoay chiều Bằng cường độ dòng điện không đổi mà nếu chúng lần lượt đi qua 1 điện trở trong cùng thời gian thì toả ra cùng một nhiệt lượng * Tính bằng công thức I = Câu15- Dòng điện xoay chiều có cường độ cực đại I0 truyền qua điện trở R trong thời gian t thì toả nhiệt lượng Q. Dòng điện không đổi cường độ I truyền qua điện trở R trong thời gian t cũng toả nhiệt lượng Q. Giữa I0 và I có công thức liên hệ nào sau đây: A. I0 = I/2 B. I 0= 2 I C. I0 = I/ D. I0 = I * Câu16- Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh, điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở thuần R có biểu thức uR= U0R cos(wt + a ). Biểu thức cường dòng điện qua mạch là i = I0cos(wt + j ). I0 và j có giá trị nào sau đây: A. I0= U0R/R và j = 0 B. I0=U0R/R và j = a * C. I0= U0R/R và j = -a D.I0=U0R/R và j = a Câu17- Điện áp giữa hai đầu cuọn dây thuần cảm L có biểu thức u = U0 cos(wt + a ). Biểu thức cường dòng điện qua mạch là i = I0cos(wt + j ). I0 và j có giá trị nào sau đây: A. I0= và j = C. I0= và j = - B.I0= và j = a - * D. I0= và j = a + Câu18-Điện áp giữa hai bản cực của một tụ điện có biểu thức u = U0 cos(wt + a ). Biểu thức cường dòng điện qua mạch là i = I0cos(wt + j ). I0 và j có giá trị nào sau đây A. I0= và j = C. I0= và j = - B. I0 = wCU0 và j = a - D. I0 = wCU0 và j = a+ * Câu19-Một đoạn mạch không phân nhánh gồm một điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và một tụ điện C mắc vào điện áp xoay chiều u = U0 cos(wt + a ). Tổng trở của đoạn mạch được xác định bằng biểu thức nào sau đây: A. Z = R + (wL - ) B. Z = C. Z = D. B hoặc C Câu20-Góc lệch pha j của điện áp ở hai đầu đoạn mạch (RLC) không phân nhánh so với cường độ dòng điện qua mạch được xác định bởi biểu thức nào sau đây: A. tgj = * B. tgj = C. cosj = D. A hoặc C Câu21-Một cuộn dây có điện trở thuần R và hệ số tự cảm L mắc vào điện áp xoay chiều u = U0coswt. Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua cuộn dây dược xác định bằng hệ thức nào sau đây: A. I = B. I = * C. I = D. Một hệ thức khác Câu22-Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R0 mắc nối tiếp với một cuộn dây có điện trở thuần R, hệ số tự cảm L rồi mắc vào một điện áp xoay chiều u = U0coswt. Tổng trở của đoạn mạch và góc lệch pha j giữa điện áp và cường độ dòng điện được xác định bởi hệ thức nào sau đây A. Z = ; tgj = C. Z = ; tgj = B. Z = ; tgj = C. Z = ; tgj = Câu23-Một đoạn mạch không phân nhánh tổng quat có đủ 3 thành phần R, L, C mắc vào điện áp xoay chiều u = U0coswt. Điều kiện có cọng hưởng là: A. R2 = B. L.C.w2 = R C. L.C.w2 = 1 D. L.C. = w2.R Câu24-Kết luận nào sau đây là SAI khi nói về hiện tượng xãy ra khi có cọng hưởng điện Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch có giá trị cực đại Cường độ dòng điện qua mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu mạch Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện và giữa hai đầu cuộn dây có giá trị cực đại Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch có giá trị không phu thuộc điện trở R của mạch Câu 25- Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ , biết R= 80Ω , r = 20Ω , L = H , tụ C có điện dung biến thiên . Điện áp uAB = 120cos100πt (V) . Trả lời các câu hỏi I và 1I Câu I: Điện dung C nhận giá trị nào sau đây thì cường độ dòng điện chậm pha hơn uAB một góc ? Cường độ hiệu dụng khi đó bằng bao nhiêu ? Chọn kết quả đúng A. C = F , I = 0,6A . B. F , I = 6A C . C = F , I = 0,6A D. F , I = A Câu II : Điện dung C phải nhận giá trị bao nhiêu để công suất trên mạch cực đại . Công suất tiêu thụ trong mạch lúc đó là bao nhiêu ? Chọn kết quả đúng A. C = F , Pmax = 120 W B . F , Pmax = 144W. * C . F , Pmax = 164W D . F , Pmax = 100W Câu26-Cho mạch điện gồm điện trở thuần R = 50Ω , một cuộn dây thuần cảm kháng L = H và một tụ điện có điện dung C thay đổi mắc nối tiếp . Điện áp hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng U = 150V , tần số f = 50Hz, pha ban đầu bằng 0 . Trả lời các câu hỏi I và II Câu I : Cho C = .10-4F . Biểu thức nào sau đây đúng với biểu thức dòng điện trong mạch A . i = 3cos ( 100πt + ) (A) B . i = 3 cos ( 100πt - ) (A) C . i = 3 cos ( 100πt + ) (A). D . Một biểu thức khác Câu II : Điện dung C phải có giá trị bao nhiêu để trong mạch xảy ra cộng hưởng ? Công suất tiêu thụ khi đó là bao nhiêu ? Chọn kết quả đúng A . C = .10-3F , P = 450W . B . C = .10-3F , P = 400W C. C = .10-3F , P = 350W D . C = .10-3F , P = 250W Câu27-Cho một mạch điện gồm điện trở thuần R = 40Ω , một cuộn dây thuần cảm kháng L = H và một tụ điện có điện dung C = F . Dòng điện qua mạch là . i = 3cos 100πt (A) I- Biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn dây L và tụ điện C là: A. uL = 240cos (100πt+ ) (V) và uC = 150cos (100πt - ) V) B. uL = 240cos (100πt - ) (V) và uC = 150cos (100πt + ) (V) C. uL =120cos (100πt+ ) (V) và uC = 150cos (100πt - ) (V) D. uL = 240cos (100πt+ ) (V) và uC = 75cos (100πt - ) (V) II- Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch: A. u = 120cos (100πt + ) (V) B. u = 120cos (100πt + ) (V) C. u = 150cos (100πt + 0,64) V) D. u = 150cos (100πt + 0,75) (V) Câu28- Cho mạch điện gồm điện trở thuần R = 200Ω , một tụ điện có điện dung C=0,318.10-4F mắc nối tiếp nhau, Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch bằng u = 220cos 100πt (V) I- Biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong mạch A. i = 1,56cos 100πt (A) C. i = 1,56cos (100πt+) (A) B. i = cos (100πt+) (A) D. i = cos (100πt+0,46) (A II-Biểu thức của điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện C A. uC = 100cos (100πt + 0,46) (V) B. uC = 100cos (100πt -1,11) (V C. uC = 100cos (100πt -1,11) (V) D. uC = 100cos(100πt -) (V) Câu29-Giữa hai đầu MN của nuồn điện xoay chiều u = 20cos100πt (V), người ta mắc nối tiếp điện trở hoạt động R1, và cuộn dây có điện trở hoạt động R2 và hệ số tự cảm L=0,1H, Cường độ dòng điện qua mạch I=3,5A. Điện áp giữa hai đầu R1 là U1= 140V, giữa hai đầu cuộn dây là U2=121V. I- Tính R1 , R2 và tổng trở đoạn mạch MN A. R1=40W; R2 = 14,5W; Z= 74,6 (W. B. R1=56,56W; R2 = 14,5W; Z= 62,9 (W) C. R1=56,56W; R2 = 14,5W; Z= 88,94 (W) D. R1=56,56W; R2 = 34,6W; Z= 88,94 (W) II Biểu thức dòng điện tức thời i trong mạch chính A. i =3,5cos (100πt - 29,95) (A) C. i =3,5cos (100πt + 29,95) (A) B. i =4,95cos (100πt + 0,52) (A) D. i =4,95cos (100πt - 0,52) A) III-Biểu thức của điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn dây A. ud = 121cos(100πt + 35,31) (V) C. ud = 171cos(100πt + 0,617) (V B. ud = 171cos (100πt - 0,617) (V) B D. ud = 121cos (100πt + 0,617) (V) CâuC A L M N R B 30-Cho một đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm một cuộn cảm có điện trở hoạt động không đáng kể, một điện trở thuần R và một tụ điện C mắc nối tiếp.Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB là u = 150cos 100πt (V). Dùng một vôn kế xoay chiều có điện trở rất lớn, người ta lần lượt mắc vào các điểm khác nhau của đoạn mạch. Khi mắc vào A và N, vôn kế chỉ U1=200V; vào N và B vôn kế chỉ U2=70V. I- Khi măc vôn kế nói trên vào giữa A và M. giữa M và B thì vôn kế sẽ chỉ A. UAM=140V; UMB=139 (V) C. UAM=150V; UMB=139(V) B. UAM=160V; UMB=139 (V) D. UAM=140V; UMB=140 (V) II-Tính giá trị của L và C. Cho biết R= 60W L = H ; C = .10-4 (F) B. L = H ; C = .10-4 (F) C. L = H ; C = .10-4 (F) D. L = H ; C = .10-4 (F) III- Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch chính A. i =2cos (100πt – 0,649) (A) C. i =2,83cos (100πt – 0,649) (A). B. i =2cos (100πt + 0,649) (A) D. i =2cos (100πt – 37,18) (A) Câu31-Cho một mạch điện xoay chiềucó tần số f=50Hz qua một mạch điện nối tiếp gồm R=50W, C=63,6mF và L = 0,318H I- Để cường độ dòng điện và điện áp cùng pha phải thay tụ điện bằng tụ điện khác có điện dung A. 31,8 (mF) B.15,9 (mF) C.21,231,8 (mF) D. 42,431,8 (mF) II- Để cường độ dòng điện và điện áp cùng pha, nếu không thay tụ điện thì phải mắc thêm một tụ điện khác có điện dung bao nhiêu và mắc thế nào? A.Mắc nối tiếp C’= 31,8 (mF) B. Mắc song song C’= 31,8 (mF) C. Mắc nối tiếp C’= 63,6 (mF D. Mắc song song C’= 63,6 (mF) Câu32- Một mạch điện AB gồm một điện trở R, một cuộn dây L=0,318H, một tụ điện C=0,159.10-4F. Điện áp hai đầu đoạn mạch là u = 200cos 100πt (V). Cường độ dòng điện trong mạch nhanh pha hơn điện áp hai đầu mạch một góc . Tìm giá trị của R A.110 (W) B.120 W) C.150 (W) D. 100 (W) Câu33-Cho một đoạn mạch AB gồm một điện trở R=12W và một cuộn cảm L. Điện áp hiệu dụng hai đầu của R là U1=4V, hai đầu của L là U2=3V và hai đầu của AB là UAB=5V I-Tính điện trở hoạt đọng R0 và hệ số tự cảm L của cuộn dây A. R0=9W; L= 4,296.10-2 H B. R0=9W; L= 2,866.10-2 H C. R0=9W; L= 1,432.10-2 H D. R0=0W; L= 2,866.10-2 (H) II- Tính công suất tiêu thụ trong mach A.1,25W B. 1,33 (W) C. 2,5W D. 2,66W Câu34-Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói đến máy phát điện xoay chiều dùng trong công nghiệp Máy phát điện hoạt động trên nguyên tăc của hiện tượng cảm ứng điện từ Rôto của máy phát điện có thể là phần cảm hoặc phần ứng Khi từ thông qua phần ứng cực đại thì sức điện động cosh ra bằng không Để lấy điện ra mạch ngoài ta phải dùng 2 bán khuyên tì vào hai chổi quét cố định. Câu35-Trong máy phát điện xoay chiều một pha: Rôto của máy phát điện có thể là phần cảm hoặc phần ứng Các cuộn dây của phần cảm và phần ứng đều được quấn trên các lỏi làm bằng thép silic để tăng từ thông qua các cuộn dây Để tránh dòng điện phucô, các lõi được ghép bằng nhiều lá thép mỏng cách điện với nhau Tất cả đúng. Câu36- Ở máy phất điện xoay chiều một pha có p cặp cực và có rôto quay n vòng phút thì tần số dòng điện tạo ra được có giá trị nào sau đây: A. f= (Hz) B. f= (Hz) C. f= (Hz) D. f = 60 np (Hz) Câu37-Một máy phát điện xoay chiều có rôto là phần cảm. Để sản xuất dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz, rô to phải quay với vận tốc 600 vòng/phút. Số cặp cực là A 3 B. 4 C. 5 D.6 Câu38-Để tạo ra dòng điện xoay chiều tần số f = 50Hz, máy phát điện xoay chiều có rôto có 8 cặp cực thì phải quay với tốc độ: A.600 vòng/phút B.500 vòng/phút C.250 vòng/phút D. 375 (vòng/phút) Câu39-Có hai máy phát điện xoay chiều. Rôto của máy thứ nhất có hai cặp cực quay 1500 vòng/phút, rôto của máy thứ hai có 6 cặp cực. Hỏi roto của máy thứ hai phải quay với vận tốc bao nhiêu dể có thể đấu hai máy song song nhau A.1000 vòng/phút B.9000 vòng/phút C.1500 (vòng/phút) D. 500 vòng/phút Câu40-Điều nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện xoay chiều 3 pha Dòng điện xoay chiều 3 pha là sự hợp lại của 3 dòng điện xoay chiều 1 pha Dòng điện xoay chiều 3 pha được tạo bởi máy phát điện xoay chiều 3 pha Dòng điện xoay chiều 3 pha được tạo bới máy phát điện xoay chiều 3 pha hay ba máy phát điện xoay chiều một pha. A và B đúng Câu41-Điều nào sau đây là đúng khi nói tới cấu tạo của máy phát điện xoay chiều 3 pha Phần ứng của máy phát điện xoay chiều 3 pha gồm 3 cuộn dây giống nhau đặt lệch nhau 1200, ghép nối tiếp với nhau Phần ứng của máy phát điện xoay chiều 3 pha là stato. Phần ứng của máy phát điện xoay chiều 3 pha có thể là stato hoặc rôto A và B đúng Câu42-Tìm phát biểu SAI Dòng điện xoay chiều 3 pha là hệ thống gồm 3 dòng điện xoay chiều một pha lệch pha nhau 1200 Có hai cách mắc điện 3 pha: hình sao và hình tam giác Dòng điện xoay chiều 3 pha tiết kiệm năng lượng hao phí trên dây vì tiết kiệm dây dẫn Dòng điện xoay chiều 3 pha do máy phát điện xoay chiều 3 pha tạo ra trên 3 mạch ngoài giống hệt nhau. Câu43-Ở những khu nhà dùng dòng điện 3 pha để thắp đèn nếu có 1 pha bị nổ cầu chì thì các đèn ở hai pha kia còn lại: A.Sáng hơn trước B. Tối hơn trước C. Sáng như cũ. D.Không sáng Câu44-Động cơ không đồng bộ 3 pha hoạt động theo nguyên tắc A.Cảm ứng điện từ B. Đồng bộ với từ trường quay C. Không đồng bộ với từ trường quay D. A và C đúngCâu45-Đặt một khung dây dẫn kín giữa 2 cực của một nam châm hình chử U. Khung có cùng trục quay với nam châm chữ U. Khi ta quay đều nam châm với vận tốc góc w thì khung Đứng yên Quay ngược chiều quay của nam châm vơí vận tốc góc w0 < w Quay ngược chiều quay của nam châm vơí vận tốc góc w0 > w Quay theo chiều quay của nam châm vơí vận tốc góc w0 < w Câu46-Nguyên tắc của máy biến thế dựa vào: A. Hiện tượng tự cảm B. Hiện tượng cảm ứng điện từ C. Việc sử dụng từ trường quay D. Lực điện từ Câu47-Máy biến thế: A. Dùng tăng điện áp xoay chiều B. Dùng giảm điện áp xoay chiều C. Dùng trong công viẹc tải điện năng D. A,B,C đều đúng Câu48-Điện cosh ra ở nhà máy Đưa thẳng đến nơi tiêu thụ Được giảm thế đến cở 110V-220V rồi đưa đến nơi tiêu thụ Được tăng thế lên rất cao rồi dẫn đến nơi tiêu thụ Được tăng thế lên cao rồi dẫn đi bằng đường dây cao thế sau đó hạ thế đến giá trị thích hợp trước khi sử dụng Câu49-Hai bộ phận cơ bản của máy biến thế là: A. Cuộn sơ cấp và cuôn thứ cấp B. Nam châm điện và cuộn dây C. Trục sắt quay và cuộn dây D. Lõi thép và hai cuộn dây Câu50-Điều nào sau đây là SAI khi nói về máy biến thế A. Máy bién thế có một khung sắt non B. Hai cuộn sơ cấp và thứ cấp có thể quấn chồng lên nhau C. Cuộn sơ cấp có ít vòng, cuộn thứ cấp có nhiều vòng D. Máy biến thế không hoạt động được với dòng điện không đổi Câu51-Trong các phát biểu sau đây về máy biến thế, câu nào SAI Điện áp hiệu dụng ở mỗi cuộn dây tỉ lệ thuận với số vòng dây Hoạt động dựa vào hiện tượngcảm ứng điện từ Cường độ hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện áp hiệu dụngở mối cuộn dây Hoạt động được vưới dòng điện một chiều nhấp nháy Câu52-Chọn câu SAI Suất điện động cảm ứng phát cosh trong mỗi vòng dây của cuộn thứ cấp và sơ cấp bằng nhau Tỉ số điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp và sơ cấp bằng tỉ số vòng dây của hai cuộn Khi mạch thứ cấp kín ta có: UI = U’I’ Máy biến thế dùng trong hàn điện có số vòng dây cuộn thứ cấplớn hơn cuôn sơ cấp Câu 53: Phát biểu nào sau đây là sai về dòng điện xoay chiều? A. Trong chu kì thì dòng điện đổi chiều hai lần. B. Cường độ dòng điện xoay chiều biến thiên điều hoà theo thời gian. C. Từ trường do dòng điện xoay chiều tạo ra biến thiên cùng tần số với hiệu điện thế. D. Tần số dòng điện xoay chiều càng lớn thì cường độ hiệu dụng của dòng điện càng lớn.* Câu 54: Hình vẽ dưới là đường biểu diễn sự phụ thuộc u(t) và i(t) của đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Đồ thị (2) xảy ra cho đoạn mạch chỉ có L hoặc LC với ω2LC > 1. B. Đồ thị (2) và (3) đều có thể xảy ra cho đoạn mạch LC với ω2LC ¹ 1. C. Đồ thị (1) xảy ra cho đoạn mạch RL hoặc RLC với ω2LC > 1.* D. Đồ thị (3) xảy ra cho đoạn mạch chỉ có C hoặc LC với ω2LC < 1. Câu 55: Mạch RLC cho ở hình vẽ: Các giá trị R,L,C và điện áp hiệu dụng U ở hai đầu đoạn mạch không đổi, còn tần số dòng điện thay đổi được. Bỏ qua điện trở ampe kế nhiệt, xem vôn kế nhiệt có điện trở rất lớn. Ban đầu tần số góc được điều chỉnh ở giá trị ω0 = . Nếu tần số góc ω giảm từ giá trị ω0 thì A. Số chỉ ampe kế tăng và số chỉ vôn kế giảm. B. Số chỉ ampe kế giảm và số chỉ vôn kế giảm. C.Số chỉ ampe kế tăng và số chỉ vôn kế tăng. D. Số chỉ ampe kế giảm và số chỉ vôn kế tăng.* Câu 56: Một mạch điện gồm biến trở R, một cuộn dây không thuần cảm có r = 50, hệ số tự cảm L = và một tụ điện có điện dung C = mắc nối tiếp vào điện áp xoay chiều ổn định tần số f = 50Hz. Để công suất tiêu thụ trên biến trở R có giá trị cực đại thì giá trị của R là: A. 50. B. 170,71 C. 158,11 D. 50W. Câu 57: Phát biểu nào sau đây là sai về đồng cơ không đồng bộ ba pha? A. Stato của ba cuộn dây của ba pha điện quấn trên các lỏi thép đặt lệch nhau 1/3 vòng tròn để tạo ra từ trường quay. B. Động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay C. Từ trường quay được tạo ra bằng cách đưa ba dòng điện xoay chiều bất kì vào ba cuộn dây Stato.* D. Rôto có tác dụng như khung dây quấn trên lỏi thép. Câu 58: Trong hình vẽ bên là đồ thị cường độ dòng điện theo thời gian của ba pha điện tải đối xứng. Nhận định nào sau đây là đúng? A. Tại thời điểm cường độ dòng điện đi qua một pha cực đại thì cường độ dòng điện chạy trong hai pha còn lại có độ lớn bằng I0/2 và ngược chiều với dòng điện trên.* B. Tại thời điểm cường độ dòng điện đi qua một pha bằng không thì cường độ dòng điện chạy trong hai pha còn lại có cùng độ lớn và cùng chiều. C. Tại thời điểm cường độ dòng điện đi qua một pha cực đại thì cường độ dòng điện chạy trong hai pha còn lại có độ lớn bằng I0/2 và cùng chiều với dòng điện trên. D. Có hai trong ba phương án trên là đúng. Câu 59: Một máy biến thế có điện áp hiệu dụng và số vòng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là (U1; N1) và (U2; N2).Khi U1 = 240V thì U2 = 120V. Quấn thêm vào cuộn thứ cấp 4 vòng dây rồi dùng lại U1 trên thì thấy U2 = 125V. Số vòng dây của hai cuộn dây lúc đầu là A. N1 = 96 vòng; N2 = 192 vòng. B. N1 = 192 vòng; N2 = 96 vòng. * C. N1 = 52 vòng; N2 = 104 vòng. D. N1 = 104 vòng; N2 = 52 vòng. Câu 60: Chọn phát biểu sai về máy phát điện một chiều? A. dòng điện trong khung dây máy phát là dòng xoay chiều. B. dòng điện ở mạch tiêu thụ của mạch ngoài máy phát là dòng một chiều. C. Nhờ có bộ góp gồm hai vành khuyên và hai chổi quét mà dòng điện ở mạch tiêu thụ của mạch ngoài máy phát là dòng một chiều. D. Khi cường độ trong khung dây máy phát cực đại thì hai bán khuyên đổi chổi quét cho nhau.* Câu 61: Một máy phát điện xoay chiều ba pha có điện áp pha UP = 220V tần số f = 50Hz. Ba tải tiêu thụ giống nhau mắc tam giác, mỗi tải là một cuộn dây không thuần cảm có điện trở R=27, hệ số tự cảm L=86 mH. Mắc 3 tải này vào máy phát ba pha như hình vẽ. Công suất tiêu thụ tổng công của cả 3 tải này là A. 896,3 W. B. 2689 W. C. 8,1 kW.* D. 2,7 kW. Câu 62: Phát biểu nào sau đây là sai về dòng điện xoay chiều? A. Các định luật về dòng điện không đổi đều áp dụng được cho dòng điện xoay chiều trong khoảng thời gian rất ngắn so với chu kì dòng điện. B. Cường độ dòng điện xoay chiều biến thiên điều hoà theo thời gian. C. Dòng điện xoay chiều không gây được hiện tượng điện phân.* D. Dòng điện xoay chiều có thể tạo ra bằng cách cho từ thông biến thiên điều hoà qua khung dây. Câu 63: Cho các mạch điện xoay chiều không phân nhánh sau: I. Mạch chỉ có RL; II. Mạch chỉ có RC; III. Mạch RLC với ω2LC > 1; IV. Mạch chỉ có LC với ω2LC < 1. Mạch xảy ra u nhanh pha hơn i là A. I, III.* B. II, IV. C. I, II và III. D.I, IV. R C A B L N Câu 64: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Khi điện áp uAN và uAB lệch pha p/2 thì các giá trị R, ZL,ZC thoả mãn hệ thức A.R2 = ZL(ZL-ZC). B.R2 = ZC(ZL-ZC). C. R2 = ZC(ZC-ZL). D.R2 = ZL(ZC-ZL). Câu 65: Một mạch điện không phân nhánh R,L,C (cuộn dây thuần cảm), Các giá trị R,L,C và điện áp hiệu dụng U ở hai đầu đoạn mạch không đổi, còn tần số dòng điện thay đổi được. Ban đầu tần số góc được điều chỉnh ở giá trị ω0 = . Nếu tăng tần số góc từ giá trị ω0 thì công suất tiêu thụ của mạch A. Tăng B. Tăng đến một giá trị cực đại rồi giảm. C. Giảm.* D. Giảm đến một giá trị cực tiểu rồi tăng. Câu 66: Cho mạch RLC. Cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L=H, điện trở R = 40Ω, tần số dòng điện f=50Hz. Để tổng trở của mạch bằng 50 Ω thì dung kháng của tụ điện là A. 30Ω. B.90Ω. C.40Ω. D.60Ω. Câu 67: Tìm các phát biểu sai về máy phát điện xoay chiều một pha? A.Muốn tần số dòng điện không đổi mà giảm vận tốc quay cho rôto thì nam châm ở phần cảm phải có nhiều cặp cực. B.Phần cảm và phần ứng có thể đứng yên hoặc quay tuỳ thuộc vào cấu tạo từng loại máy C.Các máy phát điện có công suất lớn thường phần cảm là rôto. D.Nếu phần cảm quay và phần ứng đứng yên thì ta phải dùng hệ thống vành khuyên và chổi quét để đưa điện ra mạch ngoài của máy phát.* Câu 68: Phát biểu nào sau đây là đúng về dòng điện xoay chiều ba pha? A. Khi từ thông qua mỗi cuộn dây máy phát cực đại thì suất điện động trong cuộn dây ấy triệt tiêu.* B. Chỉ có dòng điện xoay chiều ba pha mới tạo được từ trường quay. C. Khi cường độ dòng điện trong một pha cực đại thì cường độ dòng điện trong hai pha còn lại cực tiểu. D. Dòng điện xoay chiều ba pha là sự hợp lại của ba dòng điện xoay chiều một pha. Câu 69:Động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động dựa vào A.Hiện tượng tự cảm và khung dây quay đồng bộ với từ trường quay. B. Hiện tượng tự cảm và khung dây quay không đồng bộ với từ trường quay. C. Hiện tượng cảm ứng điện từ và khung dây quay không đồng bộ với từ trường quay.* D. Hiện tượng cảm ứng điện từ và khung dây quay đồng bộ với từ trường quay. Câu 70: Cuộn sơ cấp của máy biến thế có 2200 vòng, mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 110V. Ở mạch thứ cấp chỉ mắc bóng đèn 3V. Bỏ qua mọi sự mất mát năng lượng trong máy biến thế. Để đèn sáng bình thường thì số vòng dây cuộn thứ cấp là A. 100 vòng. B. 60 vòng.* C. 80 vòng. D. 50 vòng. Câu 71: Trong mạch điện xoay chiều RLC, đoạn mạch chứa các phần tử nào không tiêu thụ điện năng? A. Các loại cuộn cảm B. Các loại tụ điện C. Các loại điện trở D. Đoạn mạch RLC khi có cộng hưởng điện Câu 72: Chọn câu SAI: Trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp : A.Điện áp giữa hai đầu cuộn cảm sớm pha hơn điện áp hai đầu tụ điện. B. Điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần ngược pha với điện áp hai đầu tụ điện. C. Điện áp hai đầu cuộn cảm trễ pha hơn điện áp hai đầu điện trở. D. Điện áp hai đầu tụ điện trễ pha hơn điện áp hai đầu điện

File đính kèm:

  • docchuong IIIddxc.doc