Giáo án Vật lý 10 (nâng cao)

 I .MỤC TIÊU:

a. Kiến thức :

Hs nắm được chuyển động cơ,chuyển động tịnh tiến, chất điểm, quỹ đạo chuyển động , cách xác định vị trí của chất điểm, hệ quy chiếu,

b.Kỹ năng :

Hs xác định được vị trí của một chất điểm ,hệ quy chiếu và hệ trục tọa độ khác nhau ở điểm nào ?

c . Thái độ : Nghiêm túc trong học tập và có tinh thần giúp đỡ bạn

 II. PHƯƠNGTIỆN VÀ TÀI LIỆU

- Giáo viên: Chuẩn bị một số hình ảnh liên quan đến chuyển động

- Học sinh . Đọc SGK xem xét các loại chuyển động thường gặp.

 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

1. ổn định lớp. Kiểm tra sỹ số, trình bày vị trí của bài học. ( 1 phút )

2 .Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút).

 a. Các em hãy cho biết có những loại chuyển động nào?

 Hãy phân biệt các loại chuyển động đó.

 3 .Hoạt động dạy học .

 Hoạt động 1: Tìm hiểu về chuyển động cơ ( 10 phút )

 

doc107 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1021 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 10 (nâng cao), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2 ngày 25 tháng 8 năm 2008 CHệễNG I : ẹOÄNG HOẽC CHAÁT ẹIEÅM Bai 1 : chuyển động cơ ( 1 tiết ) I .mục tiêu: a. Kiến thức : Hs nắm được chuyển động cơ,chuyển động tịnh tiến, chất điểm, quỹ đạo chuyển động , cách xác định vị trí của chất điểm, hệ quy chiếu, b.Kỹ năng : Hs xác định được vị trí của một chất điểm ,hệ quy chiếu và hệ trục tọa độ khác nhau ở điểm nào ? c . Thái độ : Nghiêm túc trong học tập và có tinh thần giúp đỡ bạn II. PHươNGTIện Và Tài LIệu - Giáo viên: Chuẩn bị một số hình ảnh liên quan đến chuyển động - Học sinh . Đọc SGK xem xét các loại chuyển động thường gặp. III. tiến trình dạy học : 1. ổn định lớp. Kiểm tra sỹ số, trình bày vị trí của bài học. ( 1 phút ) 2 .Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút). a. Các em hãy cho biết có những loại chuyển động nào? Hãy phân biệt các loại chuyển động đó. 3 .Hoạt động dạy học . Hoạt động 1: Tìm hiểu về chuyển động cơ ( 10 phút ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV: Các em đi từ nhà đến trường bằng cách nào? - Muônđi VINH, đi HN , hay đi Mỹ thi ta phải đi bằng những cách nào? - tất cả các chuyển động trên có những điểm chung nào ? - Tại sao nói chuyển động của vật mang tính tương đối ? KL: Đó là sự thay đổi VT( dời chỗ) của vật so với vật làm mốc theo thời gian. Hs. Đọc SGK suy nghĩ và tìm cách trã lời. So với các vật làm mốc khác nhau thì sự chuyển động của vật cũng khác nhau. Ghi KL về chuyển động cơ là gì ? Hoạt động2: Chất điểm ,quỹ đạo của chất điểm ( 5 phút ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gv : Các em đọc sách giáo khoa và trã lời cho tôi? Chất điểm là gì ? như thế nào được gọi là quỹ đạo ? Các em hãy lấy các ví dụ về quỹ đạo của các chuyển động ? SGK Hs.Đọc sách và trã lời các câu hỏi trên . Quỹ đạo là tập hợp tất cả các điểm mà chất điểm đi qua( một đường được vạch trong không gian ). - Một vật được gọi là chất điểm khi kích thước của vật nhỏ hơn rất nhiều so với chiều dài quỹ đạo . Hoạt động3: Cách xác định vị trí của một chất điểm ( 5 phút ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gv Muốn xác định được vị trí của một vật nào đó ta phai làm như thế nào ? Ta cần chú ý là xác định vị trí của vật trong không gian hay trong phẳng ? Hs Ta cần chọn một vật làm mốc , gắn vào đó một hệ trục tọa độ . Chiếu vị trí của vật lên các trục tọa độ Hoạt động4: Xác định thời gian .Hệ quy chiếu ( 8 phút ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gv Muốn xác đinh thời gian của một chuyển động ta làm như thế nào ? Cần có những điều kiện gì ? Nên chọn mốc thời gian như thế nào ? Hệ quy chiếu khác hệ tọa độ ở điểm nào? Hệ quy chiếu = hệ tọa độ gắn với vật mốc + đồng hồ và gốc thời gian Hs chọn mốc thời gian = không lúc bắt đầu xét sự chuyển động của vật. Hệ tọa độ là tập con của hệ quy chiếu Hoạt động5: Chuyển động tịnh tiến ( 8 phút ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gv. Là chuyển động mà mọi điểm thuộc vật đều vẽ nên những quỹ đạo giống nhau. Các em hãy cho các ví dụ minh họa ? Hs quan sát thực tế chuyển động của một số vật như đu quay , cánh cửa , ô tô Cho kết luận lại khái niệm Hoạt động6: Ôn tập – Cũng cố.( 3 phút ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gv.Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung chính của bài học Ra bài tập về nhà.SGK Về nhà chuẩn bị bài học mới Hs. Nhận nhiệm vụ Ghi bài tập về nhà. IV. rút kinh nghiệm. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ . Thứ 4 ngày 27 tháng 8 năm 2008 Baứi 2-3 : VAÄN TOÁC –ẹệễỉNG ẹI TRONG CHUYEÅN ẹOÄNG THAÚNG ẹEÀU ( Tieỏt 1) I .mục tiêu: a. Kiến thức : Hs nắm được các khái niệm về độ dời,quảng đường đi, vận tốc trung bình ,vận tốc tức thời, chuyển động thẳng đều, đồ thị của chuyển động thẳng đều,đồ thị vận tốc. b.Kỹ năng : Phân biệt được vận tốc trung bình và vận tốc tức thời.Cách xác định đồ thị của chuyển động thẳng đều. c . Thái độ : đam mê tìm hiểu thực tế II. PHươNGTIện Và Tài LIệu - Giáo viên một só ví dụ chuyển động thẳng đều. - Học sinh . Ôn lại kiến thức đã học ở cấp 2 III. tiến trình dạy học : 1. ổn định lớp. Kiểm tra sỹ số, trình bày vị trí của bài học. ( 1 phút ) 2 .Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút). a. Phát biểu đn chuyển động cơ là gì ? Có những loại chuyển động nào ? b. hệ quy chiếu là gì , quỹ đạo là gì , nhthế nào gọi là chất điểm? 3 .Hoạt động dạy học . Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm độ dời ( 5 phút ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV. Các em hiểu thế nào là độ dời ? véc tơ độ dời? Độ dời trong chuyển động thẳng được tính như thế nào ? Hs trã lời các câu hỏi SGK? GV .Hoàn thiện kiến thức Hs xem ví dụ hình 2.2 Hs. Đọc SGK và suy nghĩ tìm câu trã lời. Hoạt động2: Tìm hiểu khái niệm về độ dời và đường đi ( 5 phút ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gv . yêu cầu học sinh đọc SGK và trã lời. Độ dời và đường đi có phải là một không Vì sao ? lấy ví dụ minh họa ? Hs. Đọc sgk và trã lời câu hỏi của giáo viên. độ dời không phảI là đường đI Vì độ dời có thể âm hoặc dương , còn đường đI thì không âm. Hoạt động3: Phân biệt vận tốc trung bình và tốc độ trung bình ( 8 phút ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gv. Hãy phân biệt vận tốc trung bình và tốc độ trung bình ? Xét riêng cho chuyển động thẳng đều Véc tơ vận tốc trung bình. (2.2 ) Trong chuyển động thẳng đều véc tơ vận tốc trùng với phương chuyển động . Khi đó. (2.3) là độ dời và có thể nhận giá trị âm hoặc dương => có thể nhận giá trị dương hoặc âm. Tốc độ trung bình trong chuyển động thẳng . (2.4) Qua bt (2.4) ta thấy tốc độ trung bình là đại lượng không âm. Hs: Đọc sách giáo khoa tìm hiểu sự khác biệt đó. (1.1) Error! Objects cannot be created from editing field codes. Ta có thể viết ngắn gọn như sau LƯU Y: vận tốc trung bình có thể dương hoặc âm. Tốc độ trung bình là đại lượng luôn dương. Hoạt động 4: Phân biệt vận tốc trung bình và vận tốc tức thời ( 5 phút ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gv . Yêu cầu hs xét ví dụ hình 2.5 0 M M1 x t t+t x Tại sao ta lại phải xét trong một khoảng thời gian rất nhỏ , khoảng thời gian lớn có được không ? Sự khác biệt giữa vận tốc trung bình và vận tốc tức thơi là ở điểm nào? Khi nào thì vận tốc trung bình chính là vận tốc tức thời ? Hs. Vận tốc trung bình trong một khoảng thời gian rất nhỏ chính là vận tốc tức thời. Nếu xét trong một khoảng thời gian lớn thì nó là vận tốc trung bình .Vì trong khoảng thời gian đó vận tốc có thể nhận nhiều giá trị khác nhau. Hoạt động5: Tìm hiểu về chuyển động thẳng đều ( 7 phút ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gv: Yêu cầu hs đọc sách gk và phát biểu định nghĩa và viết phương trình chuyển động thẳng đều . Ta có x – x0 = v.t => x = x0 +v.t Hs . đọc sgk và phát biểu đn, viết biểu thức phương trình chuyển động thẳng đều . Trong đó v là hệ số góc của đồ thị tọa độ – thời gian Hoạt động6: Đồ thị của chuyển động thẳng đều là gì ( 7 phút ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gv . Yêu cầu hs đọc sgk quan sát hình 2.8 và hình 2.9 Và cho biết đồ thị tọa độ và đồ thị đường đI phụthuộc vào những yếu tố nào ? x x 0 0 x0 x0 ( 2.8 ) Các em có nhận xét gì về hệ số góc tan Hs . Qua sát hình vẽ ,đưa ra các nhận xét về hệ số góc của đồ thị tọa độ – thời gian. Hoạt động7: Ôn tập – Cũng cố.( 3 phút ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gv. Nhắc lại các nội dung chính ,cơ bản của bài học . Ra bài tập về nhà. Hs. Nhận nhiệm vụ Ghi bài tập về nhà. IV. rút kinh nghiệm. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .. Thứ 7 ngày 6 tháng 9 năm 2008 : Khảo sỏt thực nghiệm chuyển động thẳng đều (1tiết ) I .mục tiêu: a. Kiến thức : Hs nắm được chuyển động của một vât trên mặt phẳng nghiêng, chức năng của một số dụng cụ đo. b.Kỹ năng : Xử lý các kết quả đo ,vẽ đồ thị tọa độ , thời gian. c . Thái độ : Nghiêm túc trong bảo vệ đồ dùng dạy học. II. PHươNG TIện Và Tài LIệu - Giáo viên . 6 bộ thí nghiệm về chuyển động của vật trên mặt phẳng nghiêng. - Học sinh . Đọc kỹ bài học trước khi đến lớp III. tiến trình dạy học : 1. ổn định lớp. Kiểm tra sỹ số, trình bày vị trí của bài học. ( 1 phút ) 2 .Kiểm tra bài cũ : ( 3 phút). a. Phát biểu đn về chuyển động đều ,viết biểu thức vận tốc , đường đi b. Vẽ đồ thị tọa độ – thời gian của vật? 3 .Hoạt động dạy học . Hoạt động 1: Các dụng cụ thí nghiệm ( 15 phút ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV . Chuẩn các dụng cụ thí nghiệm đầy đủ 6 bộ cho một giờ thực hành. Theo mẫu của nhà cung cấp thiết bị . Nêu các yêu cầu khi tiến hành một giờ thực hành . Nêu ý nghĩa các dụng cụ thí nghiệm. Bộ TN cđ Nhanh Dần đều Cổng quang điện Hs. Lắng nghe, ghi các chức năng của từng dụng cụ thí nghiệm. Tuân thủ các nguyên tắc của giờ học thực hành . Nam chõm điện Đồng hồ hiện số Hoạt động2: Cách tiến hành thí nghiệm ( 10 phút ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gv. Tiến hành lắp ráp mẫu, làm mẫu cho hs xem. Yêu câu hs lắp thí nghiệm dưới sự giám sát của gv. Tiến hành làm các bước thí nghiệm theo mẫu. Thu thập kết quả , xử lý kết quả thí nghiệm thu được. Hs. Thực hiện theo các yêu cầucủa giáo viên Lập bảng thu kêt quả. Xử lý các kết quả thu được . Rút ra nhận xét về các kết quả thu được. Hoạt động3: Cách lấy kết quả đo và xử lý kết quả đo ( 13 phút ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gv . Yêu cầu hs quan sát Bảng 1.Xác định các vị trí tương ứng trên hệ trụ tọa độ – t/g Tính vận tốc trung bình trong các khoảng t/g 0,1s , 0,2, 0,3 s.. Tính vận tốc tức thời Nêu các kết luận về các xử lý số liệu tiến hành làm thí nghiệm. Hs Nhắc lại các biểu thức của vận tốc , độ dời , của chuyển động thẳng đều. Hoạt động4: Ôn tập – Cũng cố.( 3 phút ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gv.yêu cầu học sinh trã lời câu hỏi cuối bài học. Khắc său lại kiến thức bài học. Ra bài tập về nhà. Hs. Nhận nhiệm vụ Ghi bài tập về nhà. IV. rút kinh nghiệm. .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ 2 ngày 8 tháng 9 năm 2008 Chuyển động thẳng biến đổi đều I .mục tiêu: a. Kiến thức :Học sinh nắm các khái niệm gia tốc ,vận tốc ,trong chuyển động biến đổi đều. Vận dụng vào các bài tập đơn giản. b.Kỹ năng : Xác định đựoc gia tốc trung bình và gia tốc tức thời, vẽ được đồ thị vận tốc theo thời gian ,xác định được hệ số góc. c.Thái độ : Nghiêm túc trong học tập,tình thần giúp đỡ bạn. II . chuẩn bị: - Giáo viên. Một số ví dụ về chuyển động thẳng biến đổi đều. - Học sinh . Học kỹ bài học. III. tiến trình lên lớp : 1. ổn định lớp. Kiểm tra sỹ số và Giới thiệu vị trí của bài học ( 1 phút ) 2 .Kiểm tra bài cũ ( 5 phút). a. Phát biểu và viết biểu thức vận tốc trung bình, vận tốc tức thời trong chuyển động thẳng đều? b. Xác định đồ thị vận tốc thời gian của chuyển động thẳng đều? 3 .Hoạt động dạy học . Hoạt động 1: Tìm hiểu gia tốc trong chuyển động thẳng đều ( 6 phút ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gv. Yêu cầu hs tìm hiểu các khái niệm gia tốc trung bình và gia tốc tức thời . Viết biểu thức các gia tốc thu được ? So sánh các bt trên. Nêu đơn vị của gia tốc. Hs. Đọc sách gk Viết các bt của gia tốc . (bt của độ lớn) Còn gia tốc tức thời ứng với thời gian rất bé So sánh sự khác biệt của các công thức đó ? Hoạt động2: Tìm hiểu Chuyển đông thẳng biến đổi đều( 6 phút ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gv. Yêu cầu hs lấy các ví dụ về chuyển động thẳng biến đổi đều. Phát biểu định nghĩa về chuyển động thẳng biến đổi đều. Gv chuẩn hóa lại kiến thức. Hs. Đọc sách gk , Phát biểu định nghĩa theo sách sk. Hoạt động3: Sự biến đổi của vận tốc theo thời gian .( 10 phút ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gv. Yêu cầu hs đọc sgk và viết các bt của vận tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều , chậm dần đều . vẽ các đồ thị của vận tốc theo thời gian. Dữa vào đồ thị cũng cố lại kiến thức . Hãy giải thích ý nghĩa của hệ số góc Hs Đọc sách gk + Vt = Vo + a.t chuyển động nhanh dần đều a > 0 chuyển động chậm dần đều a < 0 đồ thị như hình 4.3 và hình 4.4 Giải thích từng đồ thị một - v > 0 và a > 0; v > 0 và a < 0. - v 0; v < 0 và a < 0 . Hoạt động4: Bài tập ứng dụng. ( 15 phút ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gv. Đọc đề một số bài toán cho học sinh ghi và yêu cầu hs giải quyết . Câu 1 :Một xe khởi hành từ điểm A lúc 8h sáng . chuyển động thẳng đều với vận tốc 40 km/h . Một xe khác khởi hành từ B lúc 8h 30p sáng ,chuyển động thẳng đều với vận tốc 50 km/h.Biết A cách B 110 km , Tính khoảng cách 2 xe lúc 9 h ? Sau bao lâu 2 xe gặp nhau? Tại vị trí nào? Hs . Ghi bài toán + cùng nhau làm , trao đổi. Hoạt động5: Ôn tập – Cũng cố.( 2 phút ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gv. Giao nhiệm vụ về nhà : làm các bài tập phần áp dụng Hs. Nhận nhiệm vụ về nhà. IV. rút kinh nghiệm. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. Thứ 4 ngày 10 tháng 9 năm 2008 Phương trỡnh chuyển động thẳng biến đổi đều I .mục tiêu: a. Kiến thức :Học sinh nắm phương trình chuyển động biến đổi đều, Công thức liên hệ gia tốc, vận tốc và độ dời. Vận dụng vào các bài tập đơn giản. b.Kỹ năng : Xác định độ dời trong chuyển động thẳng biến đổi đều. c.Thái độ : Nghiêm túc trong học tập,tình thần giúp đỡ bạn. II . chuẩn bị: - Giáo viên. Nội dung bài học. - Học sinh . Học kỹ bài học chuyển động thẳng đều. III. tiến trình dạy học : 1. ổn định lớp. Kiểm tra sỹ số và Giới thiệu vị trí của bài học ( 1 phút ) 2 .Kiểm tra bài cũ ( 5 phút). a. Phát biểu và viết biểu thức đường đi, độ dời trong chuyển động thẳng? b. Xác định đồ thị tọa độ thời gian trong chuyển động thẳng đều? 3 .Hoạt động dạy học . Hoạt động 1: Tìm hiểu phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều ( 20 phút ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Thiết lập phương trình. Yêu cầu hs biểu thị đồ thị vt_tg khi ( a > 0 ). Viết công thức vận tốc , vận tốc trung bình . tọa độ của chuyển động thẳng đều. b. đồ thị tọa độ của chuyển động thẳng biến đổi đều. Đồ thị hàm bậc hai có dạng như thế nào? T/h . a > 0 và trường hợp a < 0 . Cách tính độ dời trong chuyển động thẳng biến đổi đều. Xem cách hình 5.1 , 5.2 , 5.3 trình bày cách xác định độ dời của vật . Hs. Vt = V0 + a.t Vận tốc trung bình. độ dời trong chuyển động thẳng bđ đều Hoạt động2: Tìm hiểu công thức liên hệ giữa gia tốc ,vận tốc, độ dời (10 phút ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gv. Yêu cầu hs đọc sgk tự tìm và cm đến ct 5.4 và 5.5 , 5.6 .. Hs. Hoạt động3: Bài tập ứng dụng. ( 5 phút ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gv. Yêu cầu hs nêu các bước giải bài toán động học chất điểm ? - Viết công thức tính vận tốc trung bình. -Đọc một số bài tập cho hs ghi Câu1 : Một ô tô đi từ Hà Nội đến Hải Phòng với tốc độ trung bình là 40 km/h . Sau đó đi từ Hải Phòng về Hà Nội với tốc độ trung bình 60 km/h .Biết Hải Phòng cách Hà Nội 150 Km. a. Tính thời gian cả đi và về của ô tô ? b.Tính tốc độ trung bình trên cả quảng đường đó . GV. Cho vài hs trình bày, cho vài học sinh nhận xét bài làm của hs. Gv chuẩn hoá lại kiến thức. - Nêu phương pháp cơ bản để giải loại bài tập này Hs . - Nêu 5 bước giải bài toán động lực học - Nhận nhiệm vụ + Ghi bài tập. Cùng nhau tự nghiên cứu và tìm cách giải quyết. Hoạt động4: Ôn tập – Cũng cố.( 3 phút ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gv. Cho một bài toán trắc nghiệm nhỏ. Kiểm tra biểu thức định luật Giao nhiệm vụ về nhà : Bài tập : Vào lúc 10 h sáng một ô tô tải đi từ thành phố Hồ Chí Minh đến Vũng Tàu với tốc độ không đổi 50 km/h . Lúc 11h sáng một xe con đi từ Vũng tàu về thành phố Hồ Chí Minh với tốc độ không đổi 70 km/h .Biết VT cách thành phố HCM là 120 km. Tìm vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau? Kiểm tra nghiệm bằng đồ thị Hs. Trã lời câu hỏi trắc nghiệm . Nhận nhiệm vụ về nhà. Ghi bài tập về nhà. IV. rút kinh nghiệm. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. Thứ 6 ngày 12 tháng 9 năm 2008 I .mục tiêu: a. Kiến thức :Học sinh nắm vững, khắc sâu các công thức .Vận dụng vào các bài tập đơn giản. b.Kỹ năng : Xác định tọa độ , vận tốc , thời gian của chuyển động thẳng biến đổi đều. c.Thái độ : Nghiêm túc trong học tập,tình thần giúp đỡ bạn. II . chuẩn bị: - Giáo viên. Chuẩn bị một số bài tập điển hình ,mẫu cách giải chúng. - Học sinh . Học kỹ bài học. III. tiến trình dạy học : 1. ổn định lớp. Kiểm tra sỹ số và Giới thiệu vị trí của bài học ( 1 phút ) 2 .Kiểm tra bài cũ ( 5 phút). a. Phát biểu và viết biểu thức đường đi, tọa độ chuyển động thẳng đều, bđ đ? b. Xác định sự khác nhau giữa c/đ thẳng đều và c/đ thẳng b.đ.đ? 3 .Hoạt động dạy học . Hoạt động 1: Tìm hiểu một số bài toán chuyển động thẳng đều ( 10 phút ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV: Trình bày về kiến thức cơ bản. Chuyển động thẳng đều. Tính tương đối của chuyển động . Chuyển động thẳng biến đổi đều. Trình bày cách giải bài tập phần động học . Các bước giải bài toán động học chất điểm Bước 1. Chọn hệ trục tọa độ , gốc tọa độ , gốc thời gian, chiều dương của trục tọa độ. Bước 2. Dựa vào các dữ kiện của bài toán viết các phương trình chuyển động . Bước 3. Giải bài toán . nếu các chuyển động gặp nhau khi chúng có cùng tọa độ. Tìm nghiệm của bài toán. Bước 4. Vẽ đồ thị vận tốc – thời gian , tọa độ – thời gian . Bước 5. Dữa vào đồ thị kiểm nghiệm lại nghiệm của bài toán. Hs. Chú ý nghe Ghi các bước vào vở Dụng cụ đo gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều Hoạt động2: Tìm hiểu một số bài toán chuyển động thẳng đều b.đ.đ(20 phút ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gv. Cho bài toán sau yêu cầu hs nghiên cứu , giải quyết. Câu 1: Một chất điểm chuyển động theo phương x với vận tốc Vx thay đổi theo thời gian được vẽ trên hình . a. Tính gia tốc trên mỗi quảng đường ? vẽ đồ thị a(t) . b. Tính vận tốc trung bình, tốc độ trung bình sau các khoảng thời gian : 0 -> 3 (s ) , 0 -> 4 (s ) , 0 -> 6 (s) , 1 -> 4 (s ) và 1 - > 6 (s) Hs. Ghi bài toán + tư nghiên cứu cách giải. V(m/s) t(s) 5 2 2 0 B C D 1 2 3 4 6 1 Hoạt động3: Bài tập ứng dụng. ( 6 phút ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gv. Đọc bài tập ứng dụng cho học sinh chép + Hướng dẫn cách giải + y/c hs tự giải quyết. Hs . Ghi ủeà baứi , nghieõn cửuự , trỡnh baứy Hoạt động4: Ôn tập – Cũng cố.( 3 phút ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gv. Cho một bài toán trắc nghiệm nhỏ. Kiểm tra biểu thức định luật Giao nhiệm vụ về nhà : làm các bài tập phần áp dụng Hs. Trã lời câu hỏi trắc nghiệm . Nhận nhiệm vụ về nhà. IV. rút kinh nghiệm. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. Thứ 2 ngày 15 tháng 9 năm 2008

File đính kèm:

  • docGA 10 NC I.doc