Giáo án Vật lý 11 - Bài 10 - Ghép các nguồn điện thành bộ

I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức:

- Viết và giải thích được ý nghĩa các đại lượng trong biểu thức quan hệ giữa I và U của định luật Ohm cho đoạn mạch chứa nguồn điện.

- Nêu được các biểu thức xác định xuất điện động và điện trở tổng hợp khi ghép các nguồn điện.

2. Về kỹ năng

- Vận dụng viết được biểu thức của định luật Ôm đối với đoạn mạch chứa nguồn điện.

- Tính được suất điện động và điện trở trong của các loại bộ nguồn nối tiếp, song song hoặc hổn hợp đối xứng.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- 4 pin có cùng suất điện động 1,5v, sơ đồ mạch điện theo SGK

- Các phiếu học tập.

2. Học sinh:

Xem và soạn trước bài mới theo hướng dẫn của tiết trước.

 

doc3 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 721 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 11 - Bài 10 - Ghép các nguồn điện thành bộ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày : Số Tiết : PPCT: BAØI 10 : GHEÙP CAÙC NGUOÀN ÑIEÄN THAØNH BOÄ I. MỤC TIÊU: Về kiến thức: Viết và giải thích được ý nghĩa các đại lượng trong biểu thức quan hệ giữa I và U của định luật Ohm cho đoạn mạch chứa nguồn điện. Nêu được các biểu thức xác định xuất điện động và điện trở tổng hợp khi ghép các nguồn điện. Về kỹ năng Vận dụng viết được biểu thức của định luật Ôm đối với đoạn mạch chứa nguồn điện. Tính được suất điện động và điện trở trong của các loại bộ nguồn nối tiếp, song song hoặc hổn hợp đối xứng. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: 4 pin có cùng suất điện động 1,5v, sơ đồ mạch điện theo SGK Các phiếu học tập. Học sinh: Xem và soạn trước bài mới theo hướng dẫn của tiết trước. III. HOAT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC: Tiết 01 Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ : (..phút) Viết biểu thức của định luật Ohm toàn mạch ? Hiện tượng đoản mạch là gì ? tác hại và các khắc phục. Xem hình vẽ và tìm số chỉ của volt kế trong các trường hợp sau đây. Cho R1 = R2 = RV = 1200. Suất điện động của nguồn là e = 180V, điện trở trong không đáng kể e R1 R2 V e V R1 R2 Giới thiệu bài mới: Hãy đi tìm biểu thức của định luật Ohm cho một đoạn mạch chứa nguồn phát. Chúng ta sẽ biết được một quy ước mà từ đó có thể giải các bài toán mạch điện một cách dễ dàng. Nội dung bài mới : Bài 10 : MẮC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ Đoạn mạch chứa nguồn điện : Biểu thức định luật Ohm : I = ** Lưu ý : SGK. ( chú ý để giải bài toán về mạch điện) Ghép các nguồn thành bộ Ghép nối tiếp : rb = r1 + r2 + rb. Ghép song song : Ghép hỗn hợp đối xứng: Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động 1 : Xây dựng công thức tính định luật Ohm cho đoạn mạch chứa nguồn (.phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ¨ Trình bày hình 10.1 ¨ Hãy viết biểu thức định luật Ohm cho toàn mạch ? ¨ Giả sử ta chỉ khảo sát trên một đoạn mach thì sao ?. Trình bày như SGK. ¨ còn đối với đoạn mạch ở hình 10.2a thì ta tính UAB như thế nào ? ¨ Từ các biểu thức vừa viết hãy tìm cường độ dòng điện trong từ đoạn mạch. ¨ Yêu cầu Hs đọc phần chú ý đầu trang 56 và trả lời câu C3. O I = = O xem hình 10.2 b và viết UAB= I.R1. O xem lại kiến thức bài 9 và viết độ giảm thế mạch ngoài. O hoạt động nhóm trong 2 phút và viết biểu thức (10.2) O Xem và trả lời câu C3 ( UAB = - 3 V) Hoạt động 2 : Vận dụng quy ước để giải bài toán về mạch điện (.phút): Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ¨ Nêu bài toán 5 trang 58 SGK ¨ tách đoạn mạch trên ra làm hai phần và viết biểu thức hiệu điện thế hai đầu từng đoạn mạch. ¨ mở rộng bài toán cho nguồn mắc xung đối. O xem và tìm hiểu bài toán 5 O Viết biểu thức UAB , UBA. O làm việc cá nhân. (I = 1,5 A; UAB = 0V) Tiết 02 Hoạt đông 3 : Ghép các nguồn thành bộ(.phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ¨ Trình bày hình ảnh về bộ nguồn nối tiếp. Yêu cầu Hs nói đặc điểm của cách ghép nối tiếp bộ nguồn. ¨ Theo kinh nghiệm, thì hai pin mắc nối tiếp sẽ cho hiệu điện thế bao nhiêu. ¨ Nhấn mạnh cho Hs hiểu đây là suất điện động của nguồn. Khi sử dụng thì hiệu điện thế cung cấp cho mạch có đúng là 3 V không? Vì sao ? ¨ Yêu cầu hs lên bảng ghi biểu thức tính suất điện động của bộ nguồn và điện trở trong. ¨ nếu trương hợp của pin thì suất điện động và điện trở tính ra sao ? ¨ Tiến hành tương tự đối với bộ nguồn ghép song song. ¨ Hãy trình bày ưu nhược điểm của hai cách ghép này ¨ Để hạn chế các ưu nhược điểm này, người ta tiến hành các ghép hổn hợp đối xứng. ¨ Vẽ mạch hình 10.5 và yêu cầu Hs xác định suất điện động và điện trở trong cho trường hợp này. ¨ Vận dụng kiến thức về đoạn mạch nối tiếp, song song để tìm. ¨ sau khi Hs trình bày, GV hỏi và tổng kết lại kiến thức của phần này. O cực âm của nguồn này nối với cực dương của nguồn kia O 3 V O không vì có điện trở trong của pin. O lên bảng ghi các công thức 10.3; 10.4 O ghi vaø rb = n.r O làm việc theo hướng dẫn. O hoạt động nhóm trong 2 phút và lên bảng trình bày. O hoạt động nhóm trong 2 phút Hoạt động 4 : Củng cố, vận dụng (.phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ¨ GV vẽ bảng gồm 3 cột, yêu cầu Hs điền các thông tin về điện trở trong, suất điện động của từng cách ghép. ¨Nêu bài tập 6 trang 58. ¨ hãy tìm suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn. ¨ Để biết đèn có sáng bình thường không ta phải làm sao ? ¨ nhắc lại cho HS cách tính hiệu suất của bộ nguồn. ¨ Trả lời câu hỏi 1, 2,3 trang 58 SGK, làm bài tập 10.3; 10.4; 10.5 SBT tr 25-26. ¨ Hãy thử để ra phương pháp giải bài toán về mạch điện. Xem và soạn trước bài 11. O đóng tập và làm việc theo hướng dẫn. O tìm hiểu bài toán. O xác định dòng điện qua đèn và dòng điện định mức của đèn. O xem lại công thức (9.9) O ghi nhận Bổ sung và rút kinh nghiệm sau tiết dạy : Rút kinh nghiệm: Thông tin bổ sung:

File đính kèm:

  • docBAI 10.doc
Giáo án liên quan