Giáo án Vật lý 11 - Bài 33 - Kính hiển vi

BÀI 33: kính hiển vi

A. MỤC TIÊU

*Kiến thức:

- Trình bày được cấu tạo, công dụng của kính hiển vi, cách ngắm chừng và cách sử dụng kính.

- Tham gia xây dựng được biểu thức số bội giác của kính hiển vi trong các trường hợp.

* Kỹ năng:

- Vẽ ảnh của vật qua kính hiển vi và tính toán chính xác các đại lượng liên quan tới việc sử dụng kính.

B. CHUẨN BỊ:

 *Giáo viên:

 - Một vài kính hiển vi có số bội giác khác nhau.

- Phiếu học tập.

 * Học sinh:

- Ôn lại kiến thức về thấu kính và mắt.

 

doc3 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 475 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 11 - Bài 33 - Kính hiển vi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở GD_ĐT An Giang Ngày ..tháng. năm Đơn vị: THPT TRẦN VĂN THÀNH PPCT: TỔ : VẬT LÝ GV: NGUYỄN QUANG MINH NGUYỄN THỊ DUNG TRẦN THỊ MỸ TIÊN BÀI 33: KÍNH HIỂN VI A. MỤC TIÊU *Kiến thức: - Trình bày được cấu tạo, công dụng của kính hiển vi, cách ngắm chừng và cách sử dụng kính. - Tham gia xây dựng được biểu thức số bội giác của kính hiển vi trong các trường hợp. * Kỹ năng: - Vẽ ảnh của vật qua kính hiển vi và tính toán chính xác các đại lượng liên quan tới việc sử dụng kính. B. CHUẨN BỊ: *Giáo viên: - Một vài kính hiển vi có số bội giác khác nhau. - Phiếu học tập. * Học sinh: - Ôn lại kiến thức về thấu kính và mắt. C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định,kiểm tra bài cũ Kính lúp là gì? Nêu cấu tạo của kính và cách ngắm chừng ảnh của một vật qua kính. Trình bày khái niệm về số bội giác của một dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt. Trình bày khái niệm về sự ngắm chừng ở điểm cực cận và sự ngắm chừng ở vô cực. Viết công thức tính số bội giác của kính lúp trong các trường hợp này 2. Kiến thức mới * Vào bài: Đối với kính lúp ta có thể quan sát những vật nhỏ như là đoạn thẳng nhưng đối với những phần tử như tế bào, hoặc những vật thể có kích thước vào khoảng tế bào như vi khuẩn chẳng hạn thì liệu số bội giác của kính lúp có đáp ứng được không. Từ đó đòi hỏi cần phải có dụng cụ khác có số bội giác lớn hơn để quan sát những phần tử nhỏ đó, dụng cụ đó gọi là kính hiển vi. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦAHỌC SINH LƯU BẢNG - Kính hiển vi gồm những thành phần nào tạo nên mà nó có thể có số bội giác lớn hơn kính lúp nhiều lần và đáp ứng được nhu cầu của người sử dụng. - Yêu cầu hs đọc sgk phần I - Cho hs quan sát kính hiển vi và hướng dẫn bổ sung hoàn chỉnh kiến thức cho học sinh - Với cấu tạo như vậy thì vật kính và thị kính của kính hiển vi phóng đại ảnh của vật như thế nào hay nói cách khác là quá trình tạo ảnh diễn ra như thế nào? - Vật AB qua L1 cho ảnh gì? Ơû đâu để ảnh cuối cùng A2B2 hiện ở cực cận? - Vật AB qua L1 cho ảnh gì? Ơû đâu để ảnh cuối cùng A2B2 hiện ở vô cực? - Gv nhận xét - Yêu cầu hs đọc vàhướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ tạo ảnh. - Hãy xác định vị trí đặt vật khi ngắm chừng ở cực viễn ? - Hãy xác định vị trí đặt vật khi ngắm chừng ở cực cận? - Số bội giác của kính hiển vi được tính theo công thức nào? (gợi ý lại công thức tính số bội giác) - Hs đọc sgk -Hs quan sát kính hiển vi tự rút ra cấu tạo ( trường hợp ngắm chừng ở cực cận, áp dụng cho lớp khá) - Hs nhìn bảng suy nghĩ và trả lời câu hỏi từng phần của gv( nhớ lại những kiến thức cũ của thấu kính) - Hs vẽ trường hợp ngắm chừng ở vô cực - Hs rút kinh nghiệm - Hs theo dõi và quan sát - Hs thảo luận - Hs thảo luận - Hs thảo luận câu C2 và C3 Bài 33 KÍNH HIỂN VI I. Công dụng và cấu tạo của kính hiển vi 1. Công dụng ( sgk) 2. Cấu tạo Kính hiển vi gồm2 bộ phận chính: - Vật kính L1 là 1 TKHT có tiêu cự rất ngắn dùng để tạo ra ảnh thật rất lớn so với vật cần quan sát . - Thị kính L2 cũng là TKHT có tiêu cự ngắn dùng như kính lúp để quan sát ảnh của vật tạo bởi vật kính Hai kính được gắn đồng trục trên một ống hình trụ, khoảng cách giữa hai kính không thay đổi . Ngoài ra còn có bộ phận tụ sáng là một gương cầu lõm. II. SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH HIỂN VI A2 B2 A B L1 L2 A1 B1 F1 O1 O2 F2 -Hình vẽ * Bài tập vd: Tóm tắt : sgk d21; d’21 L2 Cv d11; d’11 L1 M M’1 M’2 d’21 ; d21 = f2 = 4cm; d’11 = l-d21 = 17cm Cv d22; d’22 L2 d12; d’12 L1 N N’1 N2’ d’22 = Đ = -20cm; d’12 = l-d22 = 53/3cm Vậy m III. SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH HIỂN VI hoặc F. CỦNG CỐ: THEO PHIẾU HỌC TẬP GV CHUẨN BỊ SẴN G. BÀI TẬP VỀ NHÀ : 6, 7, 8,9 / 212 SGK H. RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docBAI 33 (TRAN VAN THANH).doc
Giáo án liên quan