Giáo án Vật lý 11 cơ bản - Tiết 1 và 2

Phần I: ĐIỆN HỌC. ĐIỆN TỪ HỌC

Chương I: ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG

Tiết 1: ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT CU–LÔNG

 Lớp 11C Thứ Ngày

Lớp 11E Thứ Ngày

Lớp 11H Thứ Ngày

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Trình bày được khái niệm điện tích điểm, đặc điểm tương tác giữa các điện tích, nội dung định luật Cu-lông, ý nghĩa của hằng số điện môi

- Lấy được VD về tương tác giữa các vật mang điện

- Biết về cấu tạo và hoạt động của cân xoắn

2. Kĩ năng

- Xác định được phương chiều của lực Cu-lông về tương tác giữa các điện tích

- Giải được bài toán tương tác tĩnh điện

3. Thái độ: Tích cực tham gia xây dựng bài, tiếp thu kiến thức mới

II Chuẩn bị

1. Giáo viên

- Xem lại SGK VL 7 và 9

- Chuẩn bị một số câu hỏi

2. Học sinh

- Xem lại kiến thức cũ ở THCS

 

doc4 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 364 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 11 cơ bản - Tiết 1 và 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Phần I: ĐIỆN HỌC. ĐIỆN TỪ HỌC Chương I: ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG Tiết 1: ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT CU–LÔNG Lớp 11C Thứ Ngày Lớp 11E Thứ Ngày Lớp 11H Thứ Ngày I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Trình bày được khái niệm điện tích điểm, đặc điểm tương tác giữa các điện tích, nội dung định luật Cu-lông, ý nghĩa của hằng số điện môi - Lấy được VD về tương tác giữa các vật mang điện - Biết về cấu tạo và hoạt động của cân xoắn 2. Kĩ năng - Xác định được phương chiều của lực Cu-lông về tương tác giữa các điện tích - Giải được bài toán tương tác tĩnh điện 3. Thái độ: Tích cực tham gia xây dựng bài, tiếp thu kiến thức mới II Chuẩn bị 1. Giáo viên - Xem lại SGK VL 7 và 9 - Chuẩn bị một số câu hỏi 2. Học sinh - Xem lại kiến thức cũ ở THCS III.Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ( 5p): Trình bày ĐL vạn vật hấp dẫn lớp 10 3. Bài mới: Hoạt động 1( 12p ): Ôn tập kiến thức về điện tích Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Tra lời câu hỏi CH1 - Đọc SGK mục I.1 tìm hiểu và trả lời CH2, CH3 - Trả lời C1 - Nhận xét câu trả lời của bạn - Nêu câu hỏi CH1 Biểu hiện của vật bị nhiễm điện Nêu VD về cách nhiễm điện cho vật - Cho HS đọc SGK và đưa ra câu hỏi CH2. Điện tích điểm là gì? . Trong đk nào thì vật mang điện được coi là điện tích điểm?, CH3 .Có mấy loại điện tích? .Nêu đặc điểm về hướng của lực tương tác giữa các điện tích? - Gợi ý HS trả lời, chốt lại các ý cơ bản Hoạt động 2 ( 18p ): Tương tác giữa 2 điện tích điểm Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Xác định phương chiều của lực Cu-lông - Độ lớn của lực Cu-lông - Trả lời C4 - Đọc SGK, thảo luận, tra lời câu hỏi về điện môi và hàng số điện môi - Trả lời câu hỏi SGK - Trả lời C5 - Ghi nhận kiến thức đã tiếp thu được - Giao nhiệm vụ CH4 - Theo dõi, nhận xét, vẽ hình - Nêu câu hỏi C4: . Xác định phương, chiều của lực tác dụng lên các điện tích đặt gần nhau trong các trường hợp: 2 điện tích cùng loại; khác loại . Nêu đặc điểm độ lớn lực tương tác giữa 2 điện tích điểm? - Biểu thức của định luật cu-lông và ý nghĩa các đại lượng? - Yêu cầu trả lời câu C2 SGK - Nêu câu hỏi CH5: Điện môi là gì? Hằng số điện môi cho biết điều gì? gợi ý trả lời - Nhận xét đánh giá câu trả lời của HS 4.Củng cố ( 7p ) - Nắm được nội dung chính của bài - Câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Trong những cách sau, cách nào có thể làm nhiễm điện cho vật A. Cọ chiếc vỏ bút lên tóc B. Đặt một thanh nhựa gần một vật bị nhiễm điện C. Đặt một vật gần nguồn điện D. Cho một vật tiếp xúc với viên pin Câu 2: Cho 2 điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa chúng sẽ lớn nhất khi đặt trong: A. Chân không B. Nước nguyên chất C. Dầu hoả D. Không khí ở đk tiêu chuẩn Câu 3: Hai điện tích có cùng độ lớn 10 -4 C đặt trong chân không, nếu lực tương tác là 10 -3 N thì chúng phải đặt cách nhau A. 30000m B. 300m C. 90000m D. 900m 5. Hướng dẫn về nhà( 3p ): - Ôn lại cấu tạo nguyên tử - Làm bài tập 5,6,7,8 SGK-10 Ngày soạn: Tiết 2: THUYẾT ELECTRON. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH Lớp 11C Thứ Ngày Lớp 11E Thứ Ngày Lớp 11H Thứ Ngày I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Trình bày được nội dung thuyết electron, nội dung định luật bảo toàn điện tích - Lấy được VD về cách nhiễm điện - Biết cách làm nhiễm điện một vật 2. Kĩ năng - Vận dụng thuyết electron để giải thích được các hiện tượng nhiễm điện - Giải bài toán về tương tác tĩnh điện 3. Thái độ - Tích cực tham gia xây dựng bài, tiếp thu kiến thức mới II Chuẩn bị 1. Giáo viên - Xem SGK VL, chuẩn bị các câu hỏi, xem cấu tạo nguyên tử của Rơ-dơ-fo - Chuẩn bị các Tno tĩnh điện để CM 2. Học sinh - Ôn tập kiến thức đã học III.Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ( p) - Điện tích điểm là gì? Nêu biểu thức định luật Cu-lông và nêu ý nghĩa của hằng số điện môi 3. Bài mới: Hoạt động 1( p) : Tìm hiểu nội dung thuyết electron Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Đọc SGK mục I.1 tìm hiểu và tra lời câu hỏi CH1, CH2 - Tra lời CH3 - Nhận xét câu tra lời của bạn - HS tiếp thu - Cho HS đọc sgk, nêu câu hỏi CH1: - Nêu cấu tạo nguyên tử về phương diện điện? - Đặc điểm của electron, proton, nơtron? CH2:- Điện tích nguyên tố là gì? - Thế nào là ion dương, ion âm? - Gợi ý hs tra lời - Nêu câu hỏi CH3- Nếu nguyên tử sắt thiếu 3e nó mang điện lượng là? (q= ne = 3.1,6.10-19C) - Nguyên tử Cl nếu mất 1e sẽ trở thành ion âm hay ion dương? - Gợi ý tra lời; khẳng định các ý cơ bản của mục I Hoạt động 2:( p) Giải thích một vài hiện tượng điện Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Trả lời câu hỏi CH4 - Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi CH5 - Nhận xét câu trả lời của các nhóm và ghi giải thích vào vở - Nêu câu hỏi CH4: Thế nào là chất dẫn điện? chất cách điện? Lấy VD về chất dẫn điện và chất cách điện - Nêu câu hỏi C5 - Giải thích hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng? - Giải thích hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc? - Hướng dẫn tra lời CH5 Hoạt động 3: ( p) Tìm hiểu nội dung định luật bảo toàn điện tích Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Tra lời các câu hỏi CH6 - Nêu câu hỏi CH6: Nêu nội dung định luật bảo toàn điện tích? - Gợi ý tra lời câu hỏi 4.Vận dụng, củng cố( p ) - Nắm được nội dung chính của bài - Bài tập + Cho một quả cầu tích điện dương tiếp xúc với một quả cầu tích điện âm, người ta thấy sau đó cả 2 quả cầu tích điện âm. Hiện tượng này có mâu thuẫn với định luật bảo toàn điện tích không? giải thích? + Đưa một quả cầu kim loại A tích điện âm lại gần đầu M của một thanh kim loại MN không nhiễm điện. Ta thấy trên thanh MN xuất hiện các điện tích trái dấu. Điều này có vi phạm định luật bảo toàn điện tích không? 5. Hướng dẫn về nhà( ) - Học bài cũ, làm bài tập 5,6,7SGK- 14 - Ôn lại kiến thức về tổng hợp lực.

File đính kèm:

  • docGA 11cb T1,2.doc