Giáo án Vật lý 11 cơ bản - Tiết 5 - Bài tập

Tiết 5 BÀI TẬP

 Lớp 11C Thứ Ngày

Lớp 11E Thứ Ngày

Lớp 11H Thứ Ngày

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Củng cố lại các kiến thức về định luật Cu-lông, điện trường và cường độ điện trường, định luật bảo toàn điện tích

- Hiểu rõ hơn về khái niệm điện tích và điện trường

2. Kĩ năng

- Vận dụng công thức vào bài tập và giải thích một số hiện tượng vật lí đơn giản

- Khả năng giải bài tập vật lí

3. Thái độ: Tích cực tham gia xây dựng bài

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên: Sách bài tập vật lí và một số sách tham khảo

 -Bài tập trắc nghiệm

Bài 1: Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong 1 bình không khí thì hút nhau 1 lực là 21N. Nếu đổ đầy dầu hoả có hằng số điện môi là 2,1 vào bình thì 2 điện tích đó sẽ:

A. Hút nhau 1 lực bằng 10 N B. Đẩy nhau 1 lực bằng 10N

C. Hút nhau 1 lực bằng 44,1 N D. Đẩy nhau 1 lực bằng 44,1 N

Bài 2: Hai điện tích điểm cùng độ lớn được đặt cách nhau 1m trong nước nguyên chất tương tác với nhau 1 lực 10N. Nước nguyên chất có hằng số điện môi là 81. Độ lớn của mối điện tích là:

A. 9C B. 9.10 -8 C C. 0,3 mC D. 10 -3 C

 

doc2 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 446 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 11 cơ bản - Tiết 5 - Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Tiết 5 BÀI TẬP Lớp 11C Thứ Ngày Lớp 11E Thứ Ngày Lớp 11H Thứ Ngày I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Củng cố lại các kiến thức về định luật Cu-lông, điện trường và cường độ điện trường, định luật bảo toàn điện tích - Hiểu rõ hơn về khái niệm điện tích và điện trường 2. Kĩ năng - Vận dụng công thức vào bài tập và giải thích một số hiện tượng vật lí đơn giản - Khả năng giải bài tập vật lí 3. Thái độ: Tích cực tham gia xây dựng bài II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Sách bài tập vật lí và một số sách tham khảo -Bài tập trắc nghiệm Bài 1: Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong 1 bình không khí thì hút nhau 1 lực là 21N. Nếu đổ đầy dầu hoả có hằng số điện môi là 2,1 vào bình thì 2 điện tích đó sẽ: A. Hút nhau 1 lực bằng 10 N B. Đẩy nhau 1 lực bằng 10N C. Hút nhau 1 lực bằng 44,1 N D. Đẩy nhau 1 lực bằng 44,1 N Bài 2: Hai điện tích điểm cùng độ lớn được đặt cách nhau 1m trong nước nguyên chất tương tác với nhau 1 lực 10N. Nước nguyên chất có hằng số điện môi là 81. Độ lớn của mối điện tích là: A. 9C B. 9.10 -8 C C. 0,3 mC D. 10 -3 C Bài 3: Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, nếu độ lớn của điện tích thử tăng 2 lần thì độ lớn cường độ điện trường: A. Tăng 2 lần B. Giảm 2 lần C. Không đổi D. Giảm 4 lần Bài 4: Nếu tại 1 điểm có 2 điện trường ggây bởi 2 điện tích điểm - Q1 và +Q2 thì hướng của cường độ điện trường tại điểm đó được xác định bằng: A. Hướng của tổng 2 véc tơ cường độ điện trường thành phần B. Hướng của véc tơ cường độ điện trường gây bởi điện tích +Q2 C. Hướng của véc tơ cường độ điện trường gây bởi điện tích - Q1 D. Hướng của véc tơ cường độ điện trường gây bởi điện tích ở gần điểm đang xét hơn Bài 5: Nếu khoảng cách từ điện tích đến điểm đang xét tăng 2 lần thì cường độ điện trường A. Giảm 2 lần B. Tăng 2 lần C. Giảm 4 lần Tăng 4 lần - Bài tập tự luận Bài 1: Hai điện tích điểm cùng độ lớn 10 -4 C đặt trong chân không, để tương tác nhau bằng 1 lực có độ lớn 10 -3 N thì chúng phải đặt cách nhau 1 khoảng là bao nhiêu? Bài 2: Trong không khí, người ta bố trí 2 điện tích có cùng độ lớn 0,5 mC nhưng trái dấu cách nhau 2m. Tìm cường độ điện trường tại trung điểm của 2 điện tích? Bài 3: Tại 1 điểm có 2 cường độ điện trường thành phần vuông góc với nhau và có độ lớn là 3000 V/m và 4000 V/m. Tìm độ lớn của cường độ điện trường tổng hợp? 2. Học sinh: Làm BT giáo viên giao về nhà III. Tiến trình bài học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ( p) - Nêu các khái niệm điện tích? điện trường, cường độ điện trường ... - Các công thức tính lực điện? cường độ điện trường, véc tơ cường độ điện trường - Nội dung định luật bảo toàn điện tích - Cường độ điện trường của một điên tích điểm? 3. Bài mới Hoạt động 1 ( p): Giải bài tập trắc nghiệm Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV đọc câu hỏi , giao NV cho nhóm I làm C1,2; nhóm II làm C3,4,5 - Yêu cầu các nhóm trình bày đáp án - GV xác nhận, chính xác kết quả cuối cùng Câu: Câu: Câu: Câu: Câu: - HS ghi bài tập, hoạt động nhóm giải bài tập - Trình bày đáp án, nhận xét câu trả lời - Tiếp thu , ghi chép Hoạt động 2( p): Giải các bài tập tự luận Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Đọc bài tập, giao nhiệm vụ cho 3 nhóm - Yêu cấu trình bày lời giải của các nhóm và cho nhận xét cách giải - Giáo viên chính xác hoá kết quả cuối cùng - Ghi bài tập, hoạt động nhóm giải BT - Trình bày cách giải trên bảng - Nhận xét cách giải của các nhóm - HS tiếp thu và ghi bài 4. Củng cố bài học( p) - Nhắc lại cách giải một số bài tập cơ bản - Hướng dẫn làm các bài tập ở sgk và sbt 5. Bài tập về nhà( p) - Làm các bài tập trong sbt

File đính kèm:

  • docGA 11 cb T5.doc