Giáo án Vật lý 11 - CT nâng cao - Tiết 12 - Bài tập ôn tập chương I

BÀI TẬP

<ÔN TẬP CHƯƠNG I>

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Hệ thống củng cố lại các kiến thức đã được học trong chương điện tích điện trường

- Vận dụng được các kiến thức đã được học trong chương để giải các bài tập

2. Kỹ năng:

- Kỹ năng vận dụng, phân tích và tổng hợp kiến thức, kỹ năng trình bày bài toán.

- Vận dụng được các biểu thức để giải các bài tập trong SBT và các bài tập tương tự.

3. Thái độ:

- Có thái độ nghiêm túc, tích cực, chủ động trong học tập, thảo luận tích cực hợp tác với bạn bè.

II. Phương pháp

- Kết hợp phương pháp thực hành giải bài tập, phương pháp thảo luận nhóm và phương pháp phát vấn.

III. Chuẩn bị

1. Giáo viên:

- Giáo án, SGK, SBT, STK.

 

doc4 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 429 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 11 - CT nâng cao - Tiết 12 - Bài tập ôn tập chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 12 Ngày soạn: 14/10/2007 BÀI TẬP Mục tiêu Kiến thức: Hệ thống củng cố lại các kiến thức đã được học trong chương điện tích điện trường Vận dụng được các kiến thức đã được học trong chương để giải các bài tập Kỹ năng: Kỹ năng vận dụng, phân tích và tổng hợp kiến thức, kỹ năng trình bày bài toán. Vận dụng được các biểu thức để giải các bài tập trong SBT và các bài tập tương tự. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, tích cực, chủ động trong học tập, thảo luận tích cực hợp tác với bạn bè. Phương pháp Kết hợp phương pháp thực hành giải bài tập, phương pháp thảo luận nhóm và phương pháp phát vấn. Chuẩn bị Giáo viên: Giáo án, SGK, SBT, STK. Học sinh: Chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo viên. Tiến trình lên lớp Ổn định lớp: Nắm sĩ số Kiểm tra bài củ: Lòng ghép trong tiến trình bài dạy. Nội dung bài mới: Đặt vấn đề: Hôm nay chúng ta sẽ hệ thống lại một số kiếm thức đã được học trong chương vừa rồi. Triển khai bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Một số kiến thức cần nắm GV: Gọi một vài HS lên viết lại các công thức đã được học. HS: Phát biểu và viết biểu thức định luật Cu-Lông. GV: Hãy nêu tính chất cơ bản của điện trường? HS: Viết biểu thức tính cường độ điện trường và biểu thức tính cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại một điểm cách điện tích một khoảng r. HS: Viết biểu thức tính công của lực điện trường và biểu thức tính hiệu điện thế giữa hai điểm M và N HS: Viết công thức liên hệ giữa E và U HS: Viết lại các công thức về tụ điện Viết các biểu thức tính năng lượng của tụ điện GV: Viết biểu thức tính năng lượng điện trường? GV: Viết biểu thức tính mật độ năng lượng điện trường? Kiến thức cần nắm a. Định luật Cu-Lông b. Điện trường * Tính chất cơ bản của điện trường là tác dụng lực lên các điện tích đặt trong nó. * Cường độ điện trường: * Cường độ điện trường do một điện tích điểm gây ra: c. Công của lực điện và hiệu điện thế. * Công của lực điện: AMN=qE. Với M’N’ là hình chiếu của MN lên phương của điện trường * Hiệu điện thê: * Công thức liên hệ giữa E và U d. Tụ điện * Công thức tính điện dung của tụ điện: * Công thức tính điện dung của tụ điện phẳng: * Điện dung của bộ tụ ghép song song: Cb=C1+C2++Cn * Điện dung của bộ tụ điện ghép nối tiếp: * Năng lượng của tụ điện * Năng lượng của điện trường * Mật độ năng lượng điện trường Hoạt động 2: Kiểm tra kiếm thức các em được học trong chương GV: Nhằm hệ thống và kiểm tra, đánh giá việc tiếp nhận kiến thức của học sinh ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: Một quả cầu nhỏ mang điện tích q=2mC. hỏi quả cầu đó thừa hay thiếu bao nhiêu electron? a/ Thừa 1,25.1013electron b/ Thiếu 1,25.1013electron c/ Thừa 1,25.103electron d/ Thiếu 1,25.1019electron Câu 2: Tại ba đỉnh của một hình vuông cạnh a=40 cm người ta đặt 3 điện tích điểm dương bằng nhau và bằng 5.10-9C. Vectơ cường độ điện trường tại đỉnh thứ tư có độ lớn a/ E=535 V/m b/ E=355V/m c/ E=53,5V/m d/ E=35,5V/m Câu 3: Tìm câu phát biểu ĐÚNG về mối quan hệ giữa công của lực điện trường và thế năng tĩnh điện. a/ Công của lực điện chính là thế năng tĩnh điện b/ Công của lực điện là số đo độ lớn độ biến thiên thế năng tĩnh điện c/ Lực điện sinh công dương thì thế năng tĩnh điện tăng. d/ Lực điện sinh công âm thì thế năng tĩnh điện giảm. Câu 4: Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lê 3 lần thì lực tương tác giữa hai điện tích sẽ a/ tăng lên 3 lần b/ giảm đi 3 lần c/ tăng lên 9 lần d/ giảm đi 9 lần Câu 5: Một tụ điện phẳng có diện tích bản tụ là S=200cm2 điện môi làm bằng mica có e=6, khoảng cách giữa hai bản tụ là d=0,1cm. Điện dung của tụ điện này là a/ 1,06.10-4mF b/ 1,06.104mF c/ 10,6.104mF d/ 10,6.10-4mF Câu 6: Năm tụ điện giống nhau, mỗi tụ có điện dung C=0,2F mắc nối tiếp với nhau thành bộ tụ điện mắc vào nguồn điện, bộ tụ thu được năng lượng W= 2.10-4J. Hiệu điện thế hai đầu mỗi bản tụ là a/ 200V b/ 25 V c/ 20V d/ 250V Câu 7: Hai quả cầu nhỏ mang điện tích đặt cách nhau 1 khoảng r=2cm, đảy nhau 1 lực F=1N. Độ lớn điện tích tổng cộng của hai vật bằng 5.10-5C. Tính điện tích của mỗi vật: a/ q1=2,6.10-5C, q2=2,4.10-5C b/ q1=1,6.10-5C, q2=3,4.10-5C c/ q1=4,6.10-5C, q2=0,4.10-5C d/ q1=2,0.10-5C, q2=2,0.10-5C Câu 8: Đặt 3 điện tích q1=2.10-8C, q2=10-8C, q3=10-8C lần lượt đặt tại ba đỉnh A, B, C của một tam giác vuông ABC (tại A) có Ab=3cm, AC=4cm. Tính lực điện tác dụng lên điện tích q1. a/ 0,3.10-3N b/ 1,3.10-3N c/ 2,3.10-3N d/ 3,3.10-3N Câu 9: Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN=2V. Một điện tích q=-1C di chuyển từ N đến M thì công của lực điện trường là: a/ -2J b/ 2J c/ -0,5J d/ 0,5J Câu 10: Một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều cường độ điện trường E=100V/m. Vận tốc ban đầu bằng 300km/s. Hỏi electron chuyển động được quảng đường dài bao nhiêu thì dừng lại. a/ 2,56cm b/ 25,6cm c/ 2,56mm d/ 2,56m Câu 11:Điện dung của tụ điện phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây: a/ Hiệu điện thế hai đầu bản tụ. b/ Điện tích của bản tụ c/ Chất làm điện môi giữa hai bản tụ d/ Không phụ thuộc vào yếu tố nào cả. Câu 12: Nối hai bản tụ của một tụ điện phẳng với hai cực của một nguồn điện. Sau đó ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi đưa vào giữa hai bản tụ một chất điện môi có hằng số điện môi e. Điện dung và hiệu điện thế hai đầu bản tụ thay đổi ra sao? a/ C tăng, U giảm b/ C tăng, U tăng c/ C giảm, U giảm d/ C giảm, U tăng Câu 13: Một bộ tụ điện có điện dung bằng 750mF được tích điện đến hiệu điện thế 330V. Tính năng lượng của bộ tụ điện. a/ 20,8J b/ 82,6J c/ 252,75J d/ 40,8J Câu 14: Cho một tụ điện phẳng mà hai bản có dạng hình tròn có bán kính 2cm và đặt trong không khí. Hai bản cách nhau 2mm. Điện dung của tụ điện đó là: a/ 1,2pF b/ 1,8pF c/ 0,87pF d/ 0,56pF Câu 15: Cho hai tụ điện ghép song song với nhau mắc bộ tụ đó vào nguồn điện có hiệu điện thế U<60V thì một trong hai tụ đó tích điện bằng 3.10-5C. Tính hiệu điện thế hai đầu bản tụ và điện tích của tụ kia? a/ U=30V, q=0,5.10-5C b/ U=50V, q=2.10-5C c/ U=25V, q=10-5C d/ U=40V, q=2,5.10-5C Củng cố: GV: Thu bài Dặn dò: Soạn bài mới: “Dòng điện không đổi” Nêu định nghĩa dòng điện và các tác dụng của dòng điện Nêu định nghĩa cường độ dòng điện. Phát biểu định luật Ôm. Nêu định nghĩa suất điện động của nguồn điện. Biểu thức tính? Ôn lại kiến thức về dòng điện ở lớp 7

File đính kèm:

  • docTIET 12.DOC