Giáo án Vật lý 11 - CT nâng cao - Tiết 6: Bài tập về lực Cu-lông và điện trường

TIẾT 6: BÀI TẬP VỀ LỰC CU-LÔNG VÀ ĐIỆN TRƯỜNG.

I- Mục tiêu:

+ Củng cố các kiến thức: Lực Cu- lông, điện trường.

+ Học sinh phải vận dụng được:

- Công thức xác định lực Cu- lông, phương, chiều của lực, công thức xác định cường độ điện trường tại một điểm theo định nghĩa, của một điện tích điểm gây ra, công thức xác định lực điện tác dụng lên điện tích khi biết cường độ điện trường tại điểm đặt điện tích.

- Nguyên lý chồng chất điện trường.

- Công thức liên hệ E,U trong điện trường đều.

+ Có kỹ năng sử dụng đúng đơn vị đo của các đại lượng.

II- Chuẩn bị.

1. Giác viên: Nghiên cứu các bài tập, hướng dẫn HS khai thác bài tập.

2. Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ và giải trước bài ở nhà.

III- Tổ chức các hoạt động học tập.

Hoạt động 1: Ôn lại định luật Cu- lông và giải bài tập 1 + 2.

 

doc2 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 468 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 11 - CT nâng cao - Tiết 6: Bài tập về lực Cu-lông và điện trường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 6: Bài tập về lực cu-lông và điện trường. I- Mục tiêu: + Củng cố các kiến thức: Lực Cu- lông, điện trường. + Học sinh phải vận dụng được: Công thức xác định lực Cu- lông, phương, chiều của lực, công thức xác định cường độ điện trường tại một điểm theo định nghĩa, của một điện tích điểm gây ra, công thức xác định lực điện tác dụng lên điện tích khi biết cường độ điện trường tại điểm đặt điện tích. Nguyên lý chồng chất điện trường. Công thức liên hệ E,U trong điện trường đều. + Có kỹ năng sử dụng đúng đơn vị đo của các đại lượng. II- Chuẩn bị. Giác viên: Nghiên cứu các bài tập, hướng dẫn HS khai thác bài tập. Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ và giải trước bài ở nhà. III- Tổ chức các hoạt động học tập. Hoạt động 1: Ôn lại định luật Cu- lông và giải bài tập 1 + 2. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên * Giải bài 1: + Viết được tóm tắt. a) Trình bày được qo phải nằm bên trong hai điện tích q1; q2. Giả sử khi qo cân bằng thì x: khoảng cách từ qo đến q1đ khoảng cách từ q2 đến qo là a-x. (vẽ hình) + Theo định luật Cu-lông: ị ị x= 2,5cm. b) Dấu và độ lớn của qo là tuỳ ý. * Trả lời các câu bài1: +Hai lực ngược chiều thì mới có thể cân bằng nahu được. + qo >0 thì vị trí của qo trong bài là cân bằng bền, qo <0 là cân bằng không bền. * Giải bài 2: + Tóm tắt được bài toán. + Trình bầy được: Gọi cường độ điện trường do q1; q2 gây ra tại M. có: độ lớn , hướng như hình vẽ.( Vẽ hình) , ; Tại M: . Vì nên song song đường nối q1; q2 ( Hv). Từ hình vẽ : . . Giải tìm được EM= 2160V/m. * Trả lời: Cường độ điện trường gây bởi một điện tích điểm. Nguyên lý chồng chất điện trường. * Yêu cầu 2 Hs giải bài tập 1,2 trên bảng. * Hỏi: Phát biểu định luật Cu- lông? viết biểu thức của định luật? * Hỏi: Tại sao qo phải nằm bên trong hai điện tích q1; q2? ( Hai lực ngược chiều) * Hỏi: Hãy làm rõ tính chất cân bằng của qo trong hai trường hợp qo >0 và qo <0 khác nhau như thế nào? * Mở rộng bài 2: ở các điểm khác nhau trên đường nối q1, q2 và những điểm khác. * Trong bài 2 ta đã sử dụng những kiến thức nào về điện trường? (kiểm tra ngay kiến thức cũ về điện trường) * Nhấn mạnh: Sử dụng NL chồng chất phải sử dụng đúng phép cộng vectơ điều này gặp trong nhiều bài toán. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách giải bài toán 3: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên * Cá nhân đọc và nêu toám tắt. * Cá nhân trả lời: + Trọng lực: độ lớn p=mg, hướng xuống. + Lực điện : Độ lớn ; Hướng lên. + Hợp lực hướng lên. + Bài toán vật ném ngang. * Yêu cầu đọc và nêu tóm tắt. * Vẽ hình mô tả. ( ghi lại trên bảng). * Phân tích bài toán. * Hỏi: Có những lực nào tác dụng lên hạt bụi khi chuyển động trong điện trường? Ta đã biết gì về các lực đó? * Kết hợp với dữ kiện bài cho ta có nhận xét gì về hợp lực tác dụng lên hạt bụi? * Hỏi: Vậy ta có thể quy bài toán này về bài toán nào mà ta đã học ở lớp 10? * Hướng dẫn Hs vẽ hệ trục OXY và giải bài. Hoạt động 3: Thực hiện giải bài toán 3. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên *Thực hiện theo yêu cầu của GV: a) Nêu được. - Các lực tác dụng lên hạt bụi: + Trọng lực: độ lớn p=mg, hướng xuống. + Lực điện : Độ lớn ; Hướng lên. - Hợp lực tác dụng lên hạt bụi: . Chiếu lệ OY: . Gia tốc theo phương OY: (1) Quỹ đạo của hạt bụi là một đoạn parabol (hv). x=v0t; ị ị (2). (1) và (2) ị (3). Trong (3) : x,y toạ độ của điểm M. Thay số có: U=50V. b) áp dụng công thức AOM=qUOM (4). Với . ị UOM= -32V. Thay số vào (4) có AOM=1,92.10-12J. * Yêu cầu một Hs lên bảng giải. * Yêu cầu cả lớp giải vào vở, nếu đã giải rồi thì xem lại . * Kiểm tra các học sinh khác làm bài. * Cho Hs khác nhận xét lời giải. * Giải đáp thắc mắc. Hoạt động 4: Hướng dẫn một số bài khác và giao công việc về nhà.: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên * Ghi chép * Hướng dẫn Hs các bài: 7, 8 SGK. 1.19; 1.34 SBT. * Về nhà: Làm các bài tập SBT đã cho. * Chuẩn bị cho tiết bài tập. IV- Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTiet 6vl.doc